1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá

32 860 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trang 1

Tiết 52:

Huy Cận

Trang 2

Huy CËn(1919-2005)

- Cù Huy Cận (1919–2005)

quê: Vụ Quang- Hà Tĩnh Ông từng làm thứ trưởng

bộ văn hoá.

- Huy Cận được trao tặng

giải thưởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật năm 1996.

- Ông nổi tiếng trong phong trào

Thơ mới, là nhà thơ tiêu biểu của

nền thơ hiện đại Việt Nam

Trang 3

* Sự nghiệp văn học :

A Tr ớc Cách mạng:

- Ông là nhà thơ nổi tiếng trong

phong trào Thơ Mới với hồn thơ

“ảo não và nỗi ” và nỗi “ “sầu vạn cổ ” và nỗi “

- Tập thơ đầu tay “Lửa thiêng : ” và nỗi “

50 bài thơ có 49 chữ “buồn và ” và nỗi “

33 chữ “sầu ” và nỗi “

- Cảm hứng về vũ trụ: con ng ời

cô đơn, nhỏ bé, lạc lõng

B Sau Cách mạng tháng Tám:

- Ông là g ơng mặt tiêu biểu của thơ

ca Việt Nam hiện đại với sự khởi sắc của hồn thơ vui t ơi, khoẻ khoắn, tin yêu.

- Huy Cận có những mùa thơ rực rỡ với niềm vui tr ớc cuộc sống mới:

Trời mỗi ngày lại sáng, đất nở hoa, bài thơ cuộc đời, ngôi nhà giữa

Trang 6

“Đoàn thuyền đánh cá” và nỗi “ là bài thơ

tiêu biểu cho phong cách thơ

Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.

Bài thơ đ ợc viết trong dịp Huy Cận đi thực tế dài ngày ở vùng

mỏ Quảng Ninh năm 1958, in

trong tập “Trời mỗi ngày lại

sáng ” và nỗi “

Trang 7

Hoàn cảnh sáng tác:

“Bài thơ đoàn thuyền đánh cá” nằm trong cảm hứng chung của thơ tôi trong

những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Tôi viết bài thơ tương đối nhanh, chỉ vài giờ của một buổi chiều trên vùng biển Hạ Long Bài thơ được viết liền mạch, ít phải sửa chữa Tôi nghĩ rằng đó cũng không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực

sự là cảm hứng đã được tích tụ trên một đề tài quen thuộc của tôi và được viết ra trong không khí rất vui của những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội

Theo Huy Cận- trích trong “Nhà văn nói về tác phẩm”

Trang 10

Mặt trời xuống biển như hòn lửa.

Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,

Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,

Cá thu biển Đông như đoàn thoi

Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.

Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng,

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ,

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới,

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

Trang 14

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu hỏi:

1 Em cho biết đại ý của bài thơ?

2 Văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào?

3 Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai?

4 Bài thơ chia làm mấy phần, chỉ ra giới hạn và nêu nội dung của từng phần?

Trang 15

- Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá

của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động.

- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm

- Nhân vật trữ tình: Ta đồng thời là tác giả (Tác giả hoá thân vào người lao động đánh cá để cảm nhận cuộc sống trên biển)

Trang 16

- Bố cục: 3 phần:

+ Phần 1: Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi

và tâm trạng náo nức của con người

+ Phần 2: Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa khung cảnh biển trời ban đêm + Phần 3: Khổ cuối:

Cảnh đoàn thuyền đánh

cá trở về

Trang 19

- So sánh độc đáo->gợi cảnh hoàng hôn trên biển đẹp kì vĩ, rực

rỡ, tráng lệ

- Nhân hoá, liên tưởng thú vị->Vũ trụ như một ngôi nhà lớn đang đi

vào thời khắc nghỉ ngơi

“Sóng đã cài then đêm sập cửa”

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

“Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa”

* Thiên nhiên

Trang 21

* Cảnh đoàn thuyền ra khơi

‘‘Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”

- Từ “lại”: Công việc đánh cá diễn

ra thường xuyên, lặp đi lặp lại, thành nền nếp

-> Không khí lao động khẩn trương diễn

ra cả ngày lẫn đêm

Trang 23

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:

Câu hỏi:

1 Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ 4?

2 Câu thơ thứ 4 phản ánh tâm trạng của con

người khi ra khơi như thế nào?

3 Em có nhận xét gì về hoạt động của thiên

nhiên và con người qua khổ thơ thứ nhất?

Trang 24

* Đoàn thuyền ra khơi

‘‘Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”

-Từ “lại”: Công việc đánh cá diễn ra

nhiên với hoạt động của con người làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả

Ẩn dụ tuyệt đẹp

Trang 26

Khổ thơ 2:

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,

Cá thu biển Đông như đoàn thoi

Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!

Trang 27

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:

Câu hỏi:

1 Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ thứ 2? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

2 Đoàn thuyền ra khơi đánh cá với không khí như thế nào?

Trang 28

‘‘Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng

Cá thu biển Đông như đoàn thoi

‘‘Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng”

- Liệt kê, so sánh,nhân hoá -> sự phong phú của các loài cá,vẻ đẹp kì diệu và sự giàu có của biển khơi

“Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”

- Nhân hoá: lời mời gọi các loài cá-> ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản.Thể hiện khát khao chinh phục thiên nhiên

=> Phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ-> miêu tả chân thực cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá Đồng thời làm nổi bật khí thế, quyết tâm, tinh thần lao động hăng say của những con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời

Trang 30

Đoàn thuyền ra khơi

Trang 32

Bài tập về nhà: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em

về khổ thơ đầu của bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w