1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Em bé thông minh

11 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 866 KB

Nội dung

Bài 7. Em bé thông minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

T iÕt 2 5 -2 6: Bµ i 7 : V¨n b¶n: I. Đọc truyện 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Tóm tắt: các sự việc chính: - Quan thử tài em bé. - Nhà vua thử trí thông minh của em bé. - Em giải câu đố của sứ thần nước ngoài. II. Tìm hiểu văn bản. Kiểu nhân vật thông minh: nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt có tài trí hơn người. Hình thức câu đố: thử thách tài trí nhân vật để nhân vật bộc lộ tài năng và câu chuyện thêm phần hấp dẫn. Thử thách ngày càng khó khăn: nội dung câu đố oái oăm, mỗi câu đố giống như một lệnh ban ra, nhiều người không giải đáp được. 1. Em thông minh: a.Những lần thử thách của em bé: Lần 1: Đáp câu đố của quan. Lần 2: Đáp câu đố thứ nhất của vua. Lần 3: Đáp câu đố thứ hai của vua. Lần 4: Đáp câu đố của sứ thần. b.Nh÷ng c¸ch gi¶i ®¸p cña em bÐ: • LÇn 1: Hái l¹i:“ Ngùa cña «ng mét ngµy ®i ®­ îc mÊy b­íc?” em bÐ ®è l¹i quan mét c¸ch bÊt ngê, th«ng minh kh«ng hÒ kÐm c©u ®è cña quan. b.Những cách giải đáp của em bé: Lần 2: Dùng kế: Khóc đòi vua ban lệnh bắt cha em đẻ em bé. em buộc vua tự giải đố bằng cách để vua nhìn thấy cái phi lí trong câu đố mình ban ra cho làng. b.Những cách giải đáp của em bé: Lần 3: Đề nghị vua rèn cái kim thành con dao xẻ thịt chim em đố lại vua cũng bằng câu đố hiểm hóc không kém Sự nhanh trí của em có thể nói: tương xứng với trí tuệ nhà vua. Lần 4: Mách vua cách bắt và dụ kiến càng cho chui qua vỏ ốc giải đố tường tận, câu đố của sứ thần mang lại danh dự quốc gia lại được giải bằng trò chơi của lũ trẻ nơi thôn quê không phải chốn kinh thành b.Những cách giải đáp của em bé: b.Nh÷ng c¸ch gi¶i ®¸p cña em bÐ:  V­ît qua tÊt c¶ c¸c quan trong triÒu vµ sù th«ng th¸i cña nhµ vua, trÝ th«ng minh cña em bÐ cã thÓ ®èi tho¹i víi nh©n tµi cña c¸c c­êng quèc l©n bang kh¸c. [...]... B Gây hứng thú cho người đọc, người nghe c Gây cười C D Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển 3 Dòng nào sau đây nói đúng nhất mục đích của truyện Em thông minh: A Ca ngợi một em thông minh B Đề cao tài trí của nhân dân qua nhân vật một em B C Đả kích bọn vua quan ngốc nghếch để gây cười D Ca ngợi tài dùng người của nhà vua Trong cung điện, nhà vua ngồi đăm chiêu suy nghĩ trên ngai vàng,... là biểu tượng của sức mạnh dân tộc; có chú Sọ Dừa kì hình dị tướng nhưng là hiện thân cho cho con người lao động cần cù, nhân hậu thì em thông minh là hiện thân cho trí tụê sáng ngời của dân gian Trí tuệ của Đất Việt thuộc về nhân dân lao động chứ không phải thuộc về tầng lớp trên III Ghi nhớ: Truyện kể về kiểu nhân vật thông minh với một nhân vật em qua đó đề cao trí tuệ của nhân dân lao...b.Những cách giải đáp của em bé: Trái với cái khó khăn, hiểm hóc của những câu đố, sự nặng nề của nhiệm vụ, em giải đố một cách hồn nhiên, thú vị, vừa bất ngờ, thông minh mà cũng rất bình dị, dễ hiểu Con ngựa, con trâu, con ốc, con kiến càngđó chính là những gì xung quanh cuộc sống làng quê dân dã, cần cù của chú 2 ý nghĩa truyện: Dân tộc Việt Nam đã từng có em Gióng vươn vai thành tráng... III Ghi nhớ: Truyện kể về kiểu nhân vật Giỏo viờn: Phm Th Thu Huyn Trng THCS Vn Lang (Truyện cổ tích) I Tiếp xúc văn II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh * Lần 1: Viên quan Em + Câu đố: Trâu lão cày ngày đợc => Câu đố khó, bất ngờ + Trả lời: Ngựa ông ngày đợc bớc? =>Tơng ứng câu đố => Cách trả lời thông minh, bất ngờ, lý thú Em nhân tài đất nớc (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh * Lần 2: Vua Em + Câu đố: - Ban trâu đực, thúng gạo nế - Nếu không làm đợc làng chịu tộ =>Vô lý đến mức phi lý, kèm theo lời lệnh, nguy hiểm đến tính mạng iải đố: - Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng - Khóc đòi cha đẻ em Tạo tình bất ngờ, thú vị, trả lời thông minh, để vua tự nói điều phi lý (Truyện cổ I Tiếp xúc văn II Tìm hiểu văn tích) Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh * Lần 3: Vua Em + Câu đố: - Một chim sẻ dọn thành + Giải đố: Đố lại cách đa kim rèn thành dao để xẻ thịt chim Tình hài hớc, hóm hỉnh, mỉ (Truyện cổ I Tiếp xúc văn II Tìm hiểu văn tích) Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh * Lần 4: Nớc láng giềng em + Câu đố: - Xâu qua ruột ốc xoắn dài Đòi hỏi kết hợp tài trí kinh nghiệm thực tiễn + Vua, quan, nhà thông thái: lắc đầu, bó tay (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh * Lần 4: Nớc láng giềng em Giải đố: Hát dân gian hóm hỉnh Lời giải rõ ràng, hiệu cách dùng mẹo vặt sống Kết : Em đợc phong làm trạng nguyên Đề cao vẻ đẹp trí tuệ ngời lao thực tiễn sống I Tiếp xúc văn II Tìm hiểu văn (Truyện cổ tích) Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh III Tổng kết ghi Nghệ thuật: nhớ - Xây dựng chi tiết phổ biến => độc đáo hấp dẫn - Tình bất ngờ, hợp lý, lời kể giản dị, Nội dễ dung: hiểu -Truyện đề cao thông minh trí khôn dân gian, từ tạo tiếng cời hóm hỉnh, vui vẻ Ghi nhớ: ( SGK Tr 74) (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em thông minh III Tổng kết ghi nhớ IV Luyện tập Bài 1: Kể diễn cảm câu chuyện Em em biết Bài 2: So sánh khác kiểu nhân vật kỳ tài truyện cổ tích Thạch Sanh Em thông minhem Soạn bài “em thông minh” – truyện cổ tích I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Sọ Dừa). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được. 2. Sự mưu trí, thông minh của em được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước: - Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày). - Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con). - Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa). - Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc). 3. Trong mỗi lần được thử thách, em đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Điều đáng chú ý là khi giải đố, em đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ. 4. Câu chuyện cổ tích Em thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời. Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài. Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu. Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu [...]... dân gian Kinh nghiệm sống dân gian Truyện đề cao trí khôn và kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười vui vẻ Câu đố của vua Câu đố của xứ thần nước ngoài Cách giải đố Bốn lần giải đố Em thông minh Ý nghĩa 3 phần Thể loại - Bố cục Cổ tích Câu đố của quan - Chỉ ra cái phi lí trong câu đố - Dựa vào kinh nghiệm ...Hoạt động nhóm bàn (3 phút) Câu hỏi: Đối tượng - người đố, nội dung và cách giải đố của em bé? Nhóm 1: Lần giải đố thứ hai Nhóm 2: Lần giải đố thứ ba Nhóm 3: Lần giải đố thứ tư Thử thách Lần 1 Tang tình tang! Tính tình tang Lần 2 Lần 3 Lần 4 Bắt con Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp Trường THCS Nguyễn Văn Nghi Trường THCS Nguyễn Văn Nghi Chào Mừng Quý Chào Mừng Quý Thầy Thầy Cô Vào Lớp Dự Cô Vào Lớp Dự Giờ Giờ Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tiết 25,26 – Văn Tiết 25,26 – Văn bản bản Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 I ) Mục tiêu cần đạt I ) Mục tiêu cần đạt • Giúp học sinh: •  Hiểu được nôi dung, ý nghóa của truyện “ Em thông minh ” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện •  Kể lại được truyện [...]... ra ? Câu hỏi 1 : Sự thông minh và mưu trí của em được thử thách qua 4 lần Câu hỏi 2 : Nội dung câu hỏi là : _Trâu cày một ngày mấy đường ? Khó khăn ở chỗ : Phải làm sao để có thể đếm được số đường cày Câu hỏi 3 : Điều bất ngờ lý thú diễn ra : Em là người trả lời vặn lại ” gậy ông đập lưng ông ” Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 III ) Tìm hiểu văn bản * Cách em giải đố 1 Lần... 5 ) Các từ khó hiểu : Sgk trang 73 2) Đọc ) m tắt 3)6TóPhương thức biểu đạt chính 4 ) Bố cục : 4 Tự sự phần Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 III ) Tìm hiểu văn bản * Cách em giải đố 1 Lần đố thứ nhất Nhóm 1+2 : Sự thông minh, mưu trí của em được thử thách qua mấy lần ? Nhóm 3+4 : Nội dung câu đố của viên quan là gì ? Nó khó khăn ở điểm nào ? Nhóm 5+6 : Điều bất ngờ & lý thú... của mình Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 III ) Tìm hiểu văn bản * Cách em giải đố 3 2 Lần đố thứ hai ba đẻ _Vua đố : “ba trâu đực 9 con” _Giải đố : “ đòi cha đẻ em ” Vua tự nói điều phi lí Người đố tự nhận thấy điều phi lí (tương kế tựu kế) Lấy cái phi lí để trò cái phi lí TRAO ĐỔI: u cầu của em vừa là u cầu của em lời giải vì vạch ra được sự là lời giải hay vơ... Có phải vua muốn thử tài dọn cỗ của em khơng ? Khơng phải ! Mà vua thử trí tuệ của em Em giải đố như thế nào ? Cách đó có gì hay ? Người thơng minh là người biết chọn cách tốt nhất, hay nhất trong nhiều cách Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 III ) Tìm hiểu văn bản * Cách em giải đố 3 Lần đố thứ ba _Vua đố : “…thòt chim sẻ…” _Giải đố : “…rèn cây kim may…con dao” Đố lại... lại Lần thử thách cuối cùng, em đã thắng mưu sâu của sứ thần nước láng giềng, góp phần giữ yên bờ cõi của đất nước _Em đã trở thành vò cố vấn trẻ tuổi, giúp vua trong công việc triều chính - oạn 1:Từ đầøu đến ” về tâu vua ” - oạn 2:Tiếp theo đến “ ăn mừng với nhau rồi ” - oạn 3:Tiếp theo đền thưởng rất hậu - oạn 4: phần còn lại Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 II ) Đọc – Hiểu chú... em đưa ra trong ba thử thách - Đều giải đố bằng cách đố lại -> Đẩy thế bí về phía đối phương Vua ban thưởng cho em rất hậu hónh Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tuần 7 – Tiết 25, 26 III ) Tìm hiểu văn bản * Cách em giải đố 4 Lầnn đố thứ ba Lầ đố thứ ng nhau giữa ba lần trước 3 Điểm giố tư _Đều giải đố bằng cách đố lại _Vua đố : “…thòt chim sẻ…” => Đẩy thế bí về phía đối phương _Giải đố :. .. trong vòng một năm Câu hỏi 1 : Nuôi làm sao cho 3 con trâu đực đẻ thành 9 con Câu hỏi 2 :  Oái ăm, trái quy luật tự nhiên Tính chất nghiêm trọng: nếu không thực hiện được lệnh vua thì cả làng chòu tội Câu hỏi 3 : - Lần trước phải phản ứng tức Lần này thì có thời gian chuẩn bò trước : mưu kế đã được em sắp sẵn trong đầu “ tương kế Câu Trên hình ảnh minh họa cho truyện mà em học? ( đ ) Truyện “Thạch Sanh” Câu Em cho biết Thạch Sanh có phẩm chất đáng quý để em học tập ? ( đ )  Phẩm chất : nhân hậu , dũng cảm , yêu hòa bình CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Câu Văn Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian ? ( đ ) A Truyện ngụ ngôn B Truyện cổ tích C Truyền thuyết D Truyện cười CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Câu Ý nghĩa truyền thuyết “Thạch Sanh”: ( đ ) A Đề cao người tốt có lòng nhân nghĩa B Lên án kẻ xấu vong ân bội nghĩa C Thể ước mơ niềm tin nhân dân đạo đức, công lý xã hội truyền thống yêu hòa bình D Tất I Đọc – hiểu văn Thể loại: Đọc – Kể: * Kể: Sự việc chính: - Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oăm câu đáp thông minhphát nhân tài - Vua tạo tình oăm thử tài em - Em mang trí thông minh thắng mưu sâu kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất nước - Em phong trạng nguyên trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua việc triều đình 3.Bố cục: đoạn - Phần 1: Từ đầu “về tâu vua”: Em giải câu đố quan - Phần 2: Tiếp “ăn mừng với rồi”: Em giải câu đố vua - Phần 3: Tiếp “ban thưởng hậu”: Em giải câu đố vua - Phần 4: Còn lại: Em giải câu đố sứ thần II Tìm hiểu văn bản: 1) Hình thức thử tài - Hình thức: dùng câu đố để thử tài - Tác dụng: + Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất + Tạo tình cho cốt truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe Câu hỏi: Trong truyện “ Em thông minh”, em trải qua lần thử thách? Các lần khác mức độ? • Gợi ý: - Ai đố? - Nội dung câu đố? - Đối tượng, thành phần giải đố? Thử Người thách câu đố Lần Lần Lần Lần Nội dung câu đố Cách giải Viên quan Trâu cày ngày đường Đố vặn lại viên quan Vua Ba trâu đực đẻ thành chín Chỉ vô lí câu đố Vua Sứ thần Một chim sẻ làm ba mân cỗ Xâu qua ruột ốc vặn Thú vị Đẩy bị động sang người đố Đưa vào bẫy, tự nói điều phi lí Đố vặn lại Lấy “ gậy ông nhà vua đập lưng ông” Nước láng giềng sai sứ đưa sang vỏ ốc vặn dài, rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh Vì xuyên sứ thầnqua đường ốc.lại nước ruột thách đố triều đình ta? Em thử hình dung không khí triều đình lúc này? Em hát lên câu: Tang tình tang! Tính tình tang Bắt kiến buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang … Rồi bảo: - Cứ theo cách xâu ngay! Thử Người thách câu đố Lần Lần Lần Lần Viên quan Vua Vua Sứ thần Nội dung câu đố Trâu cày ngày đường Ba trâu đực đẻ thành chín Một chim sẻ làm ba mân cỗ Xâu qua ruột ốc vặn Cách giải Thú vị Đố vặn lại viên quan Đẩy bị động sang người đố Chỉ vô lí câu đố Đưa vào bẫy tự nói điều phi lí Đố vặn lại nhà vua Lấy “ gậy ông đập lưng ông Hát đồng dao Kinh nghiệm đời sống dân gian Trong bốn lần thử thách trên, em thú vị với lần vượt thử thách ? Vì sao? Hãy nêu số kinh nghiệm dân gian mà em biết? Một số kinh nghiệm dân gian: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Tháng bảy kiến bò nhớ lo lại lụt Mau nắng, vắng mưa Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa Ráng mỡ gà, có nhà giữ Theo em, qua bốn lần thử thách, cách giải đố cậu lí thú điểm nào? Sự lí thú thể hiện: Đấy bí người câu đố, dùng “ gậy ông đập ” Làm cho người câu đố tự thấy vô lí, phi lí điều mà họ nói Những lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống Làm cho người câu đố, người chứng kiến ,người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh người( đại thần, ông trạng , nhà thông thái) ý nghĩa đề cao trí thông minh em bộc lộ rõ II Tìm hiểu văn bản: 1) Hình thức thử tài - Hình thức: dùng câu đố để thử tài - Tác dụng: + Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất + Tạo tình cho cốt truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe 2) Phần thưởng xứng đáng em II Tìm hiểu văn bản: 1) Hình thức thử tài - Hình thức: dùng câu đố để thử tài - Tác dụng: + Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất + Tạo tình cho cốt truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe 2) Phần thưởng xứng đáng em - Phong làm trạng nguyên gần vua III Tổng kết : 1.Nghệ thuật: - Dùng câu đố thử ... em bé thông minh III Tổng kết ghi nhớ IV Luyện tập Bài 1: Kể diễn cảm câu chuyện Em bé mà em biết Bài 2: So sánh khác kiểu nhân vật kỳ tài truyện cổ tích Thạch Sanh Em bé thông minh mà em. .. lời thông minh, bất ngờ, lý thú Em bé nhân tài đất nớc (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em bé thông minh * Lần 2: Vua Em bé. .. trải qua thử thách em bé thông minh (Truyện cổ I Tiếp xúc văn tích) II Tìm hiểu văn Hình thức thử tài nhân vật Những lần trải qua thử thách em bé thông minh * Lần 1: Viên quan Em bé + Câu đố: Trâu

Ngày đăng: 03/10/2017, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
b ản. 1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 2)
bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
b ản. 1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 4)
bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
b ản. 1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 5)
1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 6)
1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 7)
bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
b ản. 1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 8)
1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 9)
bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật - Bài 7. Em bé thông minh
b ản. 1. Hình thức thử tài nhân vật (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN