1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuong 5 chat long

26 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Chương CHẤT LỎNG Nguyễn Xuân Thấu -BMVL HÀ NỘI 2016 CHƯƠNG CHẤT LỎNG NỘI DUNG CHÍNH  CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG  CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG 1.1 TRẠNG THÁI LỎNG CỦA VẬT CHẤT RẮN LỎNG KHÍ  Trạng thái lỏng trạng thái trung gian trạng thái khí rắn CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG 1.1 TRẠNG THÁI LỎNG CỦA VẬT CHẤTChất lỏng tích xác định dễ dàng trượt lớp (không có hình dạng cố định)  Hiện tượng khuyếch tán xảy chậm so với chất khí CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG 1.2 CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG  Đối với chất lỏng, lượng chuyển động nhiệt: W®  kT  Wt  Vì nên chất lỏng vừa dao động quanh vị trí cân bền r0, vừa dịch chuyển khối chất lỏng CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG 1.2 CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG  Thời gian dao động trung bình quanh vị trí cân phân tử chất lỏng W 0   0e kT - Chu kỳ dao động trung bình phân tử quanh vị trí cân W – Năng lượng hoạt động phân tử ♣ Với nước nhiệt độ thường 0  1013 s   1011 s  Như dao động khoảng 100 chu kỳ, phân tử nước lại dịch chỗ khác!!! CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.1 ÁP SUẤT PHÂN TỬ  Trong chất lỏng khoảng cách phân tử nho so với chất khí, lực hút phân tử đóng vai trò đáng kể  Lấy phân tử làm tâm, vẽ mặt cầu bán kính cỡ nm, phân tử mặt cầu tác dụng với phân tử tâm. Mặt cầu bảo vệ  Những phân tử nằm sâu chất lỏng lực tác dụng lên chúng bù trừ  Những phân tử nằm lớp ngoài, lực tác dụng không bù trừ nhau, phân tử chịu tác dụng lực hướng vào chất lỏng Lực ép lên phần chất lỏng bên gọi áp suất phân tử CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.1 ÁP SUẤT PHÂN TỬ CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI  Do phân tử nằm mặt bị phân tử phía hút, lượng chúng, động chuyển động nhiệt, quy định lực hút  Nếu nhiệt độ đồng (khi động phân tử lớp lớp bề mặt nhau), phân tử lớp mặt có tổng lượng lớn so với tổng lượng phân tử lớp bên Phần lượng lớn gọi lượng mặt chất lỏng  Số phân tử lớp mặt nhiều lượng mặt lớn Vì lượng mặt E tỷ lệ thuận với diện tích mặt S E  S σ – gọi hệ số sức căng mặt Đơn vị J/m2 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI  Hệ trạng thái cân bền lúc cực tiểu chất lỏng trạng thái cân bền lúc diện tích mặt nhỏ Trọng lực làm giọt nước bị dẹt 10 Lực đẩy Acsimed cân trọng lực, giọt dầu dạng hình cầu  Với hình thể tích diện tích mặt cầu nhỏ Nên nhỏ dầu vào rượu dầu có dạng hình cầu CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI  Với hình chu vi diện tích hình tròn lớn Nên lấy khung dây thép nhúng vào nước xà phòng, thả vào vòng chọc thủng màng xà phòng phía vòng thành vòng tròn để diện tích phần xà phòng lại là…nhỏ 12 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI  Như vậy, diện tích mặt chất lỏng có khuynh hướng tự co lại Do đó, mặt chất lỏng giống màng cao su bị căng Để giữ nguyên tình trạng mặt chất lỏng, ta phải tác dụng lên chu vi mặt lực vuông góc với đường chu vi tiếp tuyến với mặt Lực gọi sức căng mặt 13 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI Bài toán màng xà phòng  Để màng xà phòng không bị co lại, phải tác dụng lên lực F  Kéo trượt đoạn Δx, diện tích mặt màng xà phòng tăng lên (sở dĩ nhân đôi màng có mặt): S  2.l.x 14  Công thực lực F là: A  F.x  Công làm tăng diện tích mặt lên ΔS, tức tăng lượng mặt lên ΔE A=ΔE F.x  E  S  .2.l.x  F  2l CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI Trong trường hợp tổng quát, sức căng mặt thay đổi dọc theo chu vi, lúc xét đoạn Δl đủ nhỏ chu vi, ta áp dụng công thức trên: F  l Đơn vị sức căng mặt đo N/m=J/m2 15 Chất lỏng 200C Nước σ (N/m) 0,073 Thủy ngân Glixerin 0,540 0,065 Ete 0,017 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI  Sự tạo thành bọt chất lỏng, tạo thành giọt chất lỏng chảy qua lỗ nhỏ…là tác dụng sức căng mặt Nước mưa không lọt qua ô tượng sức căng mặt ngoài… 16 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.3 HIỆN TƯỢNG LÀM ƯỚT VÀ KHÔNG LÀM ƯỚT  Xét hệ có ba chất giới hạn với rắn, lỏng, khí:  Hệ có cấu hình cực tiểu toàn phần  Đường cong giới hạn có dạng mặt vật rắn cho tổng hình chiếu lực căng mặt tác dụng lên phần tử đường cong kín phải không 17 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.3 HIỆN TƯỢNG LÀM ƯỚT VÀ KHÔNG LÀM ƯỚT Góc θ tiếp tuyến với mặt chất rắn mặt chất lỏng, phía chất lỏng, gọi góc mép cos   18 r,k  r,l l,k CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.3 HIỆN TƯỢNG LÀM ƯỚT VÀ KHÔNG LÀM ƯỚT 19   1800    1800 Không dính ướt Dính ướt   00 Dính ướt hoàn toàn HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.1 ÁP SUẤT DƯỚI MẶT KHUM  Do tượng dính ướt hay không dính ướt, mặt chất lỏng đựng bình có dạng mặt khum 20 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.1 ÁP SUẤT DƯỚI MẶT KHUM  Mặt khum lõm xuống hay lồi lên tùy vào chất lỏng thành bình Khi lồi lên sức căng có tác dụng ép phần chất lỏng phía gây áp suất phụ dương từ xuống Khi mặt khum lõm, sức căng gây áp suất phụ âm hướng lên 21 a) b) c) HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.1 ÁP SUẤT DƯỚI MẶT KHUM 22  Nếu quy ước bán kính mặt cầu hướng phía chất lỏng dương (mặt lồi), hướng khỏi chất lỏng âm (lõm), ta có công thức tính áp suất phụ: 2 p  R  Trong trường hợp mặt khum không mặt cầu, Laplace chứng minh được:  1  p      R R   Trong đó, R1 R2 bán kính cong tiếp tuyến điểm xét (Tiếp tuyến mặt cong giao tuyến mặt cong với mặt phẳng chứa pháp tuyến điểm đó) HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.2 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 23  Hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống mao dẫn gọi tượng mao dẫn  Nguyên nhân: Chất lỏng làm ướt hay không làm ướt chất rắn dùng làm ống Dó xuất áp suất phụ kéo chất lỏng lên ép chất lỏng xuống HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.2 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Áp suất điểm B áp suất khí quyển: p B  p0 R Áp suất điểm A gồm áp suất khí quyển, áp suất thủy tĩnh, áp suất phụ: r p A  p  gh  p  p B  p 24 p g 2 2 cos  r R  p   cos  R r  gh  p   h   h 2 cos  rg Công thức Jurin pA A B HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 3.2 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Nếu dính ướt hoàn toàn θ = 0: h 2 0 rg Chất lỏng dâng lên Nếu không dính ướt θ = 1800: 25 h 2 0 rg Chất lỏng tụt xuống Chương CHẤT LỎNG Các tập cần làm: (Sách BT Lương Duyên Bình): 11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.6, 11.7, 11.9, 11.15 26 HẾT ... áp dụng công thức trên: F  l Đơn vị sức căng mặt đo N/m=J/m2 15 Chất lỏng 200C Nước σ (N/m) 0,073 Thủy ngân Glixerin 0 ,54 0 0,0 65 Ete 0,017 CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.2 NĂNG LƯỢNG... không dính ướt θ = 1800: 25 h 2 0 rg Chất lỏng tụt xuống Chương CHẤT LỎNG Các tập cần làm: (Sách BT Lương Duyên Bình): 11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.6, 11.7, 11.9, 11. 15 26 HẾT

Ngày đăng: 03/10/2017, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w