Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn GDCD

13 552 2
Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn GDCD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan vật lý 1. Các bước soạn thảo một đề TNKQ vật lý ở trường phổ thông Quy trình biên soạn một đề thi có thể bao gồm các giai đoạn sau 1. Xác định mục đích, mục tiêu và nội dung cần đánh giá 1.1. Mục đích của đánh giá là gì? Kiểm tra, đánh giá để chần đoán hay để xác nhận kết quả học tập, xếp loại học lực cuối kỳ, cuối năm hay để tuyển chọn học sinh giỏi ? + Độ rắn Độ rắn của tinh thểthạch anhlà 7 trên tỷ lệ độ rắn từ 1 đến 10. Dovậyrắn hơn một khoáng sản cóđộ rắn 6 như feldspathmà nó có thẻ rạch và ít rắn hơnloại có độ rắn 8:hoàngngọc có thể làm trầynó. Thử nghiệm độ rắnlà mộtcách để nhận ra một khoáng sản. 1.2. Mụctiêu đánhgiá là gì? Chúng takiểm tra, đánhgiá cái gì ở học sinhvề mặt kiếnthức, kỹ năng hay thái độ? Chúng tachờ đợi ở HS điều gì, họ có thể làm gì, biết gì, nghĩ gì? Các mụctiêu này cần phải phát biểu một cách rõràng và dướidạng nhữngđiều có thể quan sátđược và đo được. Xác địnhmục đíchvà mục tiêu là giaiđoạnđầu tiên và quantrọng nhất của qúatrình kiểm tra đánhgiá. Để xây dựng đề kiểm tra được tốt thì cần liệt kê chi tiếtcác mụctiêu giảng dạy, thể hiện cáchànhvi hay năng lực cầnphát triển ở HS như là kết quả giảng dạy. 2. Xác định nội dung Xác địnhnội dung cụ thể cần kiểm tra về kiến thức kỹ năng,thái độ. Việc xácđịnh nội dung nàycần phải dựa trên mục tiêu cụ thể của chương trình môn học, đòi hỏi GV phải nắm chắc cácyêu cầu cụ thể của chươngtrìnhvề từng kiến thứcvàkỹ năng mục tiêu. 2. Xây dựng matrậnhai chiều của đề kiểmtra Lập bảngđặc trưngphân bố cáccâu hỏi một cáchchi tiết.Đó là một matrận hai chiều.Một chiều là nội dungchương trình,mạchkiến thức cầnđánh giá tức chủ đề kiểmtra; chiều kia là mứcđộ nhận thức (theothang phânloại của B.J.Bloom)hay các năng lực,hành vi đòi hỏiở học sinh. Trongmỗi ô của ma trận là số câu hỏi và trọng số điểm dành cho các câu hỏi có trong ôđó. Số lượng câu hỏi tùy thuộcvào mức độ quantrọngcủa từng nội dungvà mục tiêu, thời gian làmbài vàtrọngsố điểm quyđịnhcho từng chủ đề, từng mức độ nhận thức.Việc xây dựng matrận được tiến hành theo các bướcsau: Xác địnhtrọng số điểm cho từng mạch kiến thức, chủ đề: Căn cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương trình, căn cứ vàomức độ quan trọng của từngchủ đề kiểmtra màxác định số điểm tươngứng Xác địnhtrọng số điểm cho từng hìnhthứccâu hỏi: nếu kết hợpcả hai loại TNKQ và TNTLtrongcùng mộtđề thì cần xác địnhtỷ lệ trọng số điểm cho cácloại cho phù hợp vídụ 6:4 hay5:5 Xác địnhtrọng số điểm cho từng mức độ nhận thức: Đề bảo đảmchophân phối điểm thôcủa HScó phân bố chuẩn hoặc tươngđối chuẩnthì cần đảmbảo: mứcđộ nhậnthứctrung bìnhcó số điểm không ít hơn các mức độ nhậnthức khác Xác địnhsố lượng các câu (item) sẽ ra trongô matrận: Căn cứ các trọng số điểm mà địnhsố câu hỏi tươngứng.Lưu ý các câu hỏi TNKQ là có số điểm như nhauvà thời gian làmbài kiểm tra của mỗi câu TNKQ (mỗi câu HS phảicó trungbìnhtừ 1,5 đến 2 phút để đọc và trả lời). 3. Thiếtkế câu hỏi theoma trận Căn cứ vào ma trận đã xác định ở bước2 mà thiết kế nội dung hìnhthức, lĩnh vực kiếnthức và mức độ nhận thức cầnđo ở HS qua từng câu hỏi vàtoàn bộ đề kiểm tra. Theocác chuyên giaTNKQđể có một đề trắcnghiệm hayvàđạt yêu cầu, khi soạn thảo, chúngta nên chúý tuân thủ các điểm sau: - Trướchết, ta lựachọn cácý tưởngquan trọng, viết ra giấy nháp mộtcách rõ ràng làm căn bản cho việc soạn thảo. - Chọncác ýtưởng trên, viết câu trắc nghiệm chonó vàcố gắngsao chocó thể tối đa hóa khả năng phân biệt học sinhgiỏi vàkém. - Nênsoạn thảo cáccâu hỏi trên giấy nháp,viết câu trả lời đúng nhấttrước và sau đó mới viết cáccâu nhiễu. - Saukhi hoàntất phầntrắcnghiệm ta nên sắpxếp các câu từ dễ đến khó, hoặc theo cáclĩnhvực, các chủ đề. - Viếthoàn thành bài trắc nghiệmtrước kiểm tra nhiềungày để Quy trình biên soạn đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra • • • • • Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm • Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Căn Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần Yêu cầu việc kiểm tra Căn chuẩn kiến thức kĩ chương trình Thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp • Bước Xác định hình thức đề kiểm tra • • • Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( Gồm bước nhỏ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % % % % Số câu điểm= % Số câu điểm= % …………………… ………………………… Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Tên Chủ đề (nội dung, chươn) Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao TNK Q TL TNK Q TL TNK Q TL TNKQ TL Chủ đề Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề … Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận câu hỏi kiểm tra chuẩn, vấn đề; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định • Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra): Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận • • • • • • • • • • • • a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn đặt phải câu hỏi trực tiếp câu chưa hoàn chỉnh (bỏ lửng); 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Giữa nội dung câu dẫn phần lựa chọn phải thống nhất, phù hợp; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, tránh tạo phương án khác biệt với phương án nhiễu; 11) Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tuyệt đối không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “không có phương án đúng” Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận • • • • • • • • • • b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi phải thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 4) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 5) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 6) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 7) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải sáng, diễn đạt hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 8) Câu hỏi nên nêu rõ vấn đề: Độ dài luận; Mục đích luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 9) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm không đơn nêu quan điểm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm • Nội dung: khoa học xác; • Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; • Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm • phát sai sót thiếu xác đề đáp án • Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra • 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề: • xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀO 1 TIẾT KIỂM TRA CỦA HỌC SINH LỚP 12 SỬ Người thực hiện: Tống Lê Mỹ Linh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường PTTH chuyên Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2013 I/Đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: Cũng như các khối chuyên Sử của các trường chuyên trên toàn quốc, chuyên Sử của trường THPT chuyên Lam Sơn gặp nhiều khó khăn và thuận lợi trong quá trình dạy học. Đa số học sinh chuyên năng lực học tập bộ môn không cao, học yếu các môn khác nên chọn vào chuyên Sử, thêm nữa trình độ nhận thức của các em trong một lớp không đồng đều…Vì vậy, so với các chuyên khác, chất lượng học tập chuyên Sử thấp hơn. Tuy nhiên, sau khi thi tuyển chọn vào lớp chuyên, số tiết học dành cho chuyên sử cũng nhiều hơn so với lớp không chuyên đã tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh mở rộng kiến thức. Hầu hết các em đều tích cực, quyết tâm và ham thích môn Lịch sử, nhiều em ngay từ khi vào lớp 10 chuyên đã xác định mục đích học để thi tuyển chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia. Do đó, để hình thành những kĩ năng học lịch sử cho học sinh chuyên, trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó đã tiến hành cho học sinh làm bài tập lịch sử dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả kĩ năng trắc nghiệm, tự luận và thực hành. Mặt khác, trong quá trình dạy học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập lịch sử là một quá trình tiến hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên nhằm kiểm tra đánh giá quá trình học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, qua đó xác định mức độ các mục tiêu dạy học đạt được, làm cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Với những yêu cầu trên, trong quá trình giảng dạy cho học sinh chuyên Sử, để kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động dạy học, tôi xin được trình bày một kinh nghiệm của bản thân với đề tài: “Vận dụng qui trình biên soạn đề kiểm tra vào một tiết kiểm tra của học sinh lớp 12 Sử” II/Giải quyết vấn đề: 2 Năm học 2012- 2013 là năm học thứ 7 ngành giáo dục đào tạo thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Trong quá trình đổi mới, việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng. Kiểm tra đánh giá môn Lịch sử, đặc biệt với học sinh chuyên Sử là công việc thường xuyên trong quá trình dạy học. Đây cũng là việc kiểm định chất lượng và hiệu quả của công tác dạy và học. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh nói chung, học sinh chuyên Sử nói riêng nhằm đo khả năng biết, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh về sự phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, qua đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của nội dung, chương trình, sách giáo khoa để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời về cách dạy, cách học, giúp bộ môn lịch sử thực hiện tốt vai trò vai trò giáo dục của mình. Vì vậy kiểm tra đánh giá là khâu cuối trong quá trình dạy học - trở thành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh. Để kiểm tra – đánh giá mang tính chính xác và khách quan, giáo viên phải nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung và phương pháp của kiểm tra đánh giá. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau, trong đó đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó, biên soạn đề kiểm tra chuẩn bị trước khi kiểm tra đánh giá phải thực hiện theo đúng qui trình sáu bước và phải thiết lập ma trận đề kiểm tra. Trước đây, khi Sở Giáo dục và Đào tạo chưa tổ chức tập huấn biên soạn đề kiểm tra môn sử của các lớp chéo chuyên, đặc biệt các lớp chuyên sử, việc kiểm tra đánh giá môn này còn có nhiều SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “VẬN DỤNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀO MỘT TIẾT KIỂM TRA CỦA HỌC SINH LỚP 12 CHUYÊN SỬ” 1 I/Đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: Cũng như các khối chuyên Sử của các trường chuyên trên toàn quốc, chuyên Sử của trường THPT chuyên Lam Sơn gặp nhiều khó khăn và thuận lợi trong quá trình dạy học. Đa số học sinh chuyên năng lực học tập bộ môn không cao, học yếu các môn khác nên chọn vào chuyên Sử, thêm nữa trình độ nhận thức của các em trong một lớp không đồng đều…Vì vậy, so với các chuyên khác, chất lượng học tập chuyên Sử thấp hơn. Tuy nhiên, sau khi thi tuyển chọn vào lớp chuyên, số tiết học dành cho chuyên sử cũng nhiều hơn so với lớp không chuyên đã tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh mở rộng kiến thức. Hầu hết các em đều tích cực, quyết tâm và ham thích môn Lịch sử, nhiều em ngay từ khi vào lớp 10 chuyên đã xác định mục đích học để thi tuyển chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia. Do đó, để hình thành những kĩ năng học lịch sử cho học sinh chuyên, trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó đã tiến hành cho học sinh làm bài tập lịch sử dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả kĩ năng trắc nghiệm, tự luận và thực hành. Mặt khác, trong quá trình dạy học, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập lịch sử là một quá trình tiến hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên nhằm kiểm tra đánh giá quá trình học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, qua đó xác định mức độ các mục tiêu dạy học đạt được, làm cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Với những yêu cầu trên, trong quá trình giảng dạy cho học sinh chuyên Sử, để kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động dạy học, tôi xin được trình bày một kinh nghiệm của bản thân với đề tài: “Vận dụng qui trình biên soạn đề kiểm tra vào một tiết kiểm tra của học sinh lớp 12 Sử” II/Giải quyết vấn đề: Năm học 2012- 2013 là năm học thứ 7 ngành giáo dục đào tạo thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Trong quá trình đổi mới, việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng. Kiểm tra đánh giá môn Lịch sử, đặc biệt với học sinh chuyên Sử là công việc thường xuyên trong quá trình dạy học. Đây cũng là việc kiểm định chất lượng và hiệu quả của công tác dạy và học. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh nói chung, học sinh chuyên Sử nói riêng nhằm đo khả năng biết, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh về sự phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, qua đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của nội dung, chương trình, sách giáo khoa để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời về cách dạy, cách học, giúp bộ môn lịch sử thực hiện tốt vai trò vai trò giáo dục của mình. Vì vậy kiểm tra đánh giá là khâu cuối trong quá trình dạy học - trở 2 thành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh. Để kiểm tra – đánh giá mang tính chính xác và khách quan, giáo viên phải nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung và phương pháp của kiểm tra đánh giá. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau, trong đó đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó, biên soạn đề kiểm tra chuẩn bị trước khi kiểm tra đánh giá phải thực hiện theo đúng qui trình sáu bước và phải thiết lập ma trận đề kiểm tra. Trước đây, khi Sở Giáo dục và Đào tạo chưa tổ chức tập huấn biên soạn đề kiểm tra môn sử của các lớp chéo chuyên, đặc biệt các lớp chuyên sử, việc kiểm tra đánh giá môn này còn có nhiều bất cập như kết quả kiểm tra đánh giá của một số em chưa chính xác, khách quan, nội dung kiểm tra đánh giá còn tập trung chủ yếu vào kiến thức mà chưa quan tâm đến đánh giá kĩ năng, thái độ của học sinh… Về phương pháp dạy học, mặc dù các giáo viên dạy chuyên đều khẳng định việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở các lớp chuyên sử là cần thiết và có QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Biên soạn một đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ giúp đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học. Nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2. Xác định mục tiêu dạy học và hình thức đề kiểm tra Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng, thái độ của phần chương trình đề ra để đánh giá kết quả học tập của học sinh về các hành vi và năng lực cần phát triển. Ở bước này quan trọng nhất là chỉ ra được nội dung cốt lõi cần kiểm tra ở người học, sau khi học. Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng hai chiều mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Theo phương pháp tích cực, chất lượng các câu hỏi, bài tập, bài toán của giáo viên về năng lực nhận thức của học sinh dựa theo B.S. Bloom có thể tóm tắt lại 4 mức sau: Mức 1: Nhận biết (đúng? sai? ở đâu? cái gì? bao giờ?) Mức 2: Thông hiểu (so sánh những điểm giống nhau và khác nhau, giải thích, mô tả bằng ngôn ngữ của chính mình); Mức 3: Vận dụng (vào tình huống tương tự hoặc đổi khác, giải quyết vấn đề được đặt ra); Mức 4: Những khả năng cao hơn (Phân tích: nghĩ gì? vì sao như vậy? làm sao biết như thế?; Tổng hợp: đặt ra vấn đề mới, dự đoán, đề xuất giả thuyết, kết luận; Đánh giá: vì sao điều đó là đúng hoặc sai? nêu ý kiến riêng của mình về vấn đề đặt ra, bảo vệ quan điểm của mình). Để biên soạn đề kiểm tra đáp ứng các mức độ nhận thức của học sinh, giáo viên cần lập một bảng có hai chiều, một chiều là chủ đề hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh đánh giá theo 4 mức độ nhận thức. Trong mỗi ô là kiến thức kĩ năng (mục tiêu giáo dục) của chủ đề hay mạch kiến thức thuộc phần chương trình cần đánh giá, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Ở mỗi ô, số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, lượng thời gian làm bài kiểm tra và cấp độ nhận thức tương ứng. Song nhìn chung, càng nhiều câu hỏi ở nhiều chủ đề, mạch kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá càng có độ tin cậy cao hơn. Hình thức câu hỏi càng đa dạng càng tốt bởi sẽ gây hứng thú, tập trung chú ý, tránh nhàm chán đối với học sinh. Mỗi hình thức đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần thử nghiệm nhiều lần để có những kinh nghiệm thực tiễn khả thi. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng Mức nhận thức Cộng 1 2 3 4 Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % Master Duong Quoc Nam (0988345108) Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % . . . . . . . . . . . . Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Quy trình biên soạn đề kiểm tra  Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra  Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra  Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra  Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận  Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm  Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Căn cứ  Yêu cầu của việc kiểm tra  Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình  Thực tế học tập của học sinh  Đề kiểm tra tự luận;  Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;  Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % …………………… …………………………. Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm  loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định  mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm  các yêu cầu: + câu hỏi có nhiều lựa chọn + câu hỏi tự luận  Nội dung: khoa học và chính xác;  Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;  Phù hợp với ma trận đề kiểm tra;  Hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric). 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm  phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.  Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.  2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:  xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?  Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?  Số điểm có thích hợp không?  Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có một số phần mềm hỗ trợ cho việc đánh giá). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. .. .Quy trình biên soạn đề kiểm tra • • • • • Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước Biên soạn câu hỏi theo... KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. .. điểm Chủ đề … Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩ n KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:13

Hình ảnh liên quan

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra - Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn GDCD

c.

2. Xác định hình thức đề kiểm tra Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Quy trình biên soạn đề kiểm tra

  • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

  • Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

  • Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( Gồm 9 bước nhỏ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

  • Slide 6

  • Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

  • Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan