Bảng PL2.3: Kết quả đo thời gian gel và nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn của hỗnhợp UPE và Talc Hàm lượng Talc, % Thí nghiệm Mẫu thử, g Mẫu đo, g MEKP, g Talc, g Thời gian gel, phút
Trang 1PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ ĐO KHỐI LƯỢNG RIÊNG
-o0o -Kết quả đo khối lượng riêng của nhựa UPE
Bảng PL1.1: Kết quả đo khối lượng riêng của UPE
Nguyên liệu Hàm lượng độn, % Thí nghiệm Khối lượng riêng ( o ), g/ml
Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và CaCO3
Bảng PL1.2: Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và CaCO 3
Nguyên liệu Hàm lượng độn, % Thí nghiệm Khối lượng riêng (o 1 ) , g/ml
Bảng PL1.3: Giá trị trung bình khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và CaCO 3
Trang 230 1.3639 ± 0.0006
Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và Talc
Bảng PL1.4: Kết quả đo tỉ trọng của hỗn hợp UPE và Talc
Nguyên liệu Hàm lượng độn, % Thí nghiệm Khối lượng riêng ( o2 ), g/ml
Bảng PL1.5: Giá trị trung bình khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và Talc
Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và Silica
Bảng PL1.6: Kết quả khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và Silica
Nguyên liệu Hàm lượng độn, % Thí nghiệm Khối lượng riêng (o 3 ), g/ml
Trang 3Bảng PL1.7: Giá trị trung bình khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và bột Silica
Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và PS
Bảng PL1.8: Kết quả đo khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa UPE và polystyrene (PS)
Nguyên liệu Hàm lượng phụ gia, % Thí nghiệm Khối lượng riêng (o4 ), g/ml
Trang 44 1.17337
Bảng PL1.9: Giá trị trung bình khối lượng riêng của hỗn hợp UPE và polystyrene (PS)
-o0o -Kết quả khảo sát quá trình đóng rắn của nhựa UPE
Bảng PL2.1: Kết quả đo thời gian gel, nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn
của nhựa UPE
Trang 5MEKPO
Thí nghiệm Mẫu thử, g Mẫu đo, g MEKP, g
Thời gian gel, phút
Nhiệt độ max, o C
Thời gian gel, phút
Nhiệt độ max, 0 C
Trang 6Bảng PL2.3: Kết quả đo thời gian gel và nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn của hỗn
hợp UPE và Talc
Hàm lượng
Talc, %
Thí nghiệm Mẫu thử, g Mẫu đo, g MEKP, g Talc, g
Thời gian gel, phút
Nhiệt độ max, 0 C
Thời gian gel, phút
Nhiệt độ max, 0 C
Trang 7Bảng PL2.5: Kết quả đo thời gian gel và nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn của hỗn
hợp UPE và polystyrene (PS), 0.8% MEKP
Hàm lượng
polystyrene
(PS), %
Thí nghiệm Mẫu thử, g Mẫu đo, g MEKP, g PS, g
Thời gian gel, phút
Nhiệt độ max, 0 C
Bảng PL2.6: Kết quả đo thời gian gel và nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn của hỗn
hợp UPE và polystyrene (PS), 0.5% MEKP
Hàm lượng
polystyrene
Thí nghiệm
Mẫu thử, g Mẫu đo, g MEKP, g PS, g Thời gian
gel, phút
Nhiệt độ max, 0 C
Trang 8Bảng PL2.7: Giá trị trung bình thời gian gel và nhiệt độ max trong quá trình đóng rắn của
hỗn hợp UPE và polystyrene (PS), 0.5% MEKP
Kết quả đo độ co rút của nhựa UPE
-o0o -Bảng PL3.1: Kết quả độ co rút của nhựa UPE ứng với các hàm lượng
MEKP khác nhau
Hàm lượng
MEKP, % STT m c , g m w , g c , g/ml o , g/ml Thể tích co rút , %
Trang 9o , c : Khối lượng riêng của nhựa nền (UPE) tương ứng ở thể lỏng, thể rắn
m c : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường không khí.
m w : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường nước.
K ết quả khảo sát ản độ co rút của hỗn hợp UPE và CaCO3
Trang 10o 1 , c 1 : Khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa nền tương ứng ở thể lỏng, thể rắn
m c 1 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường không khí.
m w1 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường nước.
K ết quả đo độ co rút của hỗn hợp UPE và Talc
Bảng 8: Kết quả độ co rút thể tích của nhựa UPE khi có mặt bột Talc
Trang 11o 2 , c 2 : Khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa nền tương ứng ở thể lỏng, thể rắn
m c 2 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường không khí.
m w2 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường nước.
K ết quả đo độ co rút của hỗn hợp UPE và Silica
Bảng 11: Kết quả độ co rút thể tích của nhựa UPE khi có mặt bột Silica
Trang 12o 3 , c 3 : Khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa nền tương ứng ở thể lỏng, thể rắn
m c 3 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường không khí.
m w3 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường nước.
K ết quả đo độ co rút của hỗn hợp UPE và PS
Bảng 15: Kết quả độ co rút thể tích của nhựa UPE khi có mặt Polystyrene (PS)
Trang 13o 4 , c 4 : Khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa nền tương ứng ở thể lỏng, thể rắn
m c 4 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường không khí.
m w4 : Khối lượng của mẫu được cân trong môi trường nước.
Trang 14PHỤ LỤC 4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG THỂ TÍCH CO RÚT CỦA
NHỰA POLYESTER SAU KHI ĐÚC – TIÊU CHUẨN ISO 3521 – 1978 (E)
-o0o -NGUYÊN TẮC
Xác định khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa khi chưa đóng rắn Khối lượng riêng củahỗn hợp nhựa được xác định ngay tại thời điểm trộn các thành phần của hỗn hợp nhựalại với nhau ngoại trừ các chất cho phản ứng khơi mào
Sau đó, xác định khối lượng riêng của mẫu nhựa sau quá trình đóng rắn
Tổng thể tích co rút của vật liệu được tính bởi phần trăm thay đổi khối lượng riêng củavật liệu sau khi đóng rắn so với ban đầu (chưa đóng rắn)
Khối lượng riêng của mẫu rắn được xác định bằng các phép đo Acsimet trong chất lỏng(dầu silicone, nước…)
ĐỊNH NGHĨA
Tổng thể tích co rút của hợp chất nhựa bao gồm tổng thể tích co rút của hợp chất nhựatrong suốt quá trình đóng rắn và tổng thể tích co rút của hợp chất nhựa trong suốt quátrình làm nguội từ nhiệt độ đóng rắn xuống nhiệt độ phòng
CÁCH ĐO
Xác định khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa khi chưa đóng rắn
Xác định khối lượng riêng của mẫu đúc
Hỗn hợp nhựa sau quá trình đóng rắn, mẫu đúc được đem đi cân trong môitrường không khí (với độ chính xác của cân là ± 0.001g) Cân khối lượng dâytreo mẫu trong môi trường không khí Sau đó xác định khối lượng biểu kiến củamẫu trong chất lỏng bao gồm cả khối lượng của dây treo mẫu
Trang 15CÔNG THỨC
Khối lượng riêng của mẫu đúc
C W
W C
Si C
mc: Khối lượng của mẫu đúc được xác định trong môi trường không khí, g
mw: Khối lượng của dây treo mẫu được xác định trong môi trường không khí, g
L: Khối lượng riêng của chất lỏng làm môi trường đo mẫu đúc (dầu silicone), g/cm3
c : Khối lượng riêng của mẫu nhựa sau đóng rắn (mẫu đúc), g/cm3
o : Khối lượng riêng của hỗn hợp nhựa chưa đóng rắn, g/cm3
c : Khối lượng riêng của mẫu nhựa sau đóng rắn (mẫu đúc), g/cm3
Trang 16PHỤ LỤC 5 PHƯƠNG PHÁP ĐO KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TỶ TRỌNG
CỦA NHỰA - TIÊU CHUẨN ASTM D – 792
NGUYÊN TẮC
-o0o -Xác định khối lượng của mẫu kiểm tra (mẫu nhựa rắn) trong môi trường không khí.Nhúng chìm mẫu trong chất lỏng, khối lượng biểu kiến của mẫu được xác định nhờ sựnhúng chìm
PHƯƠNG PHÁP ĐO KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NHỰA RẮN TRONG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC (KHỐI LƯỢNG MẪU TỪ 1G – 50G)
Phương pháp đo này là quá trình cân một mẫu nhựa rắn có khối lượng từ 1 g đến 50 gtrong môi trường nước Phương pháp này chỉ phù hợp đối với các loại nhựa khôngthấm nước
THIẾT BỊ - NGUYÊN LIỆU
Cân phân tích 4 số lẻ
Nước
Dây treo mẫu
MẪU
Mẫu kiểm tra phải có hình dạng và kích thước thuận lợi cho quá trình gia công mẫu và
đo đạc Thể tích của mẫu không quá 1cm3 Bề mặt và các góc cạnh của mẫu kiểm traphải nhẵn Độ dày của mẫu ít nhất là 1mm Mẫu có khối lượng từ 1 g đến 5 g thườngđược sử dụng, nhưng mẫu có khối lượng xấp xỉ 50 g cũng có thể sử dụng Chú ý trongquá trình tạo mẫu, tránh làm thay đổi khối lượng riêng của mẫu
CÁCH ĐO
Cân mẫu nhựa rắn trong môi trường không khí
Cân mẫu nhựa rắn trong môi trường nước (mẫu phải được nhúng chìm hoàn toàn trongnước)
TÍNH TOÁN
Trang 17Khối lượng riêng của mẫu nhựa rắn (c)
c = mc * w / (mc – mw)
Trong đó
w : Khối lượng riêng của nước (lấy w = 0.9956 g/cm3, ở 300C), g/cm3
mc : khối lượng mẫu nhựa được xác định trong môi trường không khí, g
mw : khối lượng mẫu nhựa được xác định trong môi trường nước, g
PHỤ LỤC 6
Trang 18XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GEL – TIÊU CHUẨN ASTM D – 2471
-o0o -Đây là phương pháp xác định thời gian gel của nhựa nhiệt rắn kể từ thời điểm trộn các thành phần của một hỗn hợp polymer nhiệt rắn đến khi hỗn hợp hóa rắn dưới các điều kiện nhất định Phương pháp này cũng cho phép xác định nhiệt độ lớn nhất đạt được của phản ứng đóng rắn
DỤNG CỤ
Nhiệt kế thủy ngân 300
Lọ đựng mẫu, lọ pha mẫu
Bình cách nhiệt, đũa khuấy
Cân 30g nhựa vào lọ pha mẫu
Cho từ từ dung dịch MEKP vào nhựa, đồng thời bấm đồng hồ tính thời gian ngay khi bắt đầu nhỏ dung dịch MEKP vào nhựa
Dùng đũa khuấy, khuấy nhẹ hỗn hợp nhựa tránh bọt khí lẫn vào hỗn hợp, khuấy
ít nhất 3 phút kể từ khi cho MEKP vào hỗn hợp
Chiết khoảng 10g mẫu vào lọ chứa mẫu
Đặt mẫu, lọ chứa mẫu vào bình cách nhiệt
Đặt nhiệt kế vào vị trí chính giữa mẫu đo để ghi nhận chính xác nhiệt độ tỏa ra của phản ứng đóng rắn
Mẫu đo được thử thời điểm gel bằng que gỗ, đặt que vuông góc với mẫu thử, sau 15 giây thử một lần
Trang 19 Khi hỗn hợp vật liệu phản ứng không còn dính vào que thử, ghi nhận lại thời gian gel.
Tiếp tục ghi nhận lại thời gian và nhiệt độ đến khi nhiệt độ bắt đầu giảm xuống Ghi nhận lại nhiệt độ tỏa ra cao nhất của phản ứng đóng rắn
PHỤ LỤC 7
Trang 20có thể là mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu được cắt ra từ dạng tấm.
Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang là hình chữ nhật được đặt trên 2 gối
đỡ, tải được tác động vào chính giữa mẫu Mẫu sẽ được tác động lực đến khi bị phá vỡ
Hình PL: Mẫu khi thử nghiệm uốn 3 điểm
THIẾT BỊ
Máy LLOYD Xuất xứ Anh
Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa
Tp Hồ Chí Minh
Đường kính gối đỡ
Đường kính tác dụng lực
MẪU
Mẫu được cắt ra ở dạng tấm (phương pháp: cưa tay bằng cưa lộng)
Số lượng mẫu trong một bộ: 5
Kích thước mẫu
Bảng PL: Kích thước mẫu uốn
Trang 21Các thông số khác
Tốc độ nén 3.4 mm/phút
Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng
TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Dạng đường cong uốn như sau:
Hình PL: Đường cong biến dạng - lực khi thử nghiệm cơ tính
Tính Ứng suất uốn
2
2
3
h b
L P
h b
m L
E u Trong đó
Trang 22Eu: Mođul uốn, N/mm2
P: lực lớn nhất mẫu chịu tác động, N
m: độ dốc của đường cong uốn tại vùng tuyến tính
PHỤ LỤC 8 :
Trang 23XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỊU KÉO – TIÊU CHUẨN
ASTM D – 638 -o0o -
Phương pháp này cho phép xác định tính chất kéo của một vật liệu nhựa gia cường hoặc không gia cường, bao gồm cả vật liệu composite có Mođul cao dưới một điều kiện nhiệt độ, độ ẩm chọn trước nào đó Mẫu dạng thanh có thể là mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu được cắt ra từ dạng tấm
Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang là hình chữ nhật kẹp chặt vào hai ngàm kẹp của máy kéo
Mẫu sẽ được tác động lực đến khi bị phá vỡ
THIẾT BỊ
Máy LLOYD Xuất xứ : Anh
Nơi đặt máy : Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa
Bảng PL: Kích thước mẫu kéo
Trang 24≤ 106010
Các thông số khác
Tốc độ kéo 2 mm/phút
Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng
TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Dạng đường cong uốn như sau:
Hình PL: Đường cong biến dạng - lực khi thử nghiệm cơ tính
Tính Ứng suất kéo
T W
m l