1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tich hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên đại bàn quảng nam (tt)

24 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 543,39 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày kinh tế giới phát triển, cạnh tranh hoạt động kinh doanh DN diễn ngày gay gắt Quốc gia nào, Vùng có hấp dẫn hơn, có môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi hơn, DN KD dễ đạt hiệu cao nhiều DN đầu tư Quảng Nam tỉnh nâng cấp thành đô thị loại II, hoạt động đầu tư, mở rộng thu hút dự án đầu tư, dó có dự án FDI, nhằm phát triển kinh tế tỉnh nhà hội nhập với xu phát triển trọng Tuy nhiên, đến tỉnh Quảng Nam chưa có báo cáo phân tích cụ thể, sâu chuỗi kiện, kết đạt DN, đặc biệt DN FDI, để đánh giá tổng quát hiệu hoạt động DN nói chung, DN FDI nói riêng địa bàn Quảng Nam nhằm giúp: - Đối với nhà đầu tư đầu tư So sánh hiệu hoạt động DN với DN khác cao hay thấp để có giải pháp điều chỉnh kịp thời - Đối với nhà đàu tư chưa có dự định đầu tư: thấy kết quả, hiệu đạt đầu tư vào Quảng Nam - Đối với Nhà nước, cụ thể Sở ban ngành, lãnh đạo Tỉnh: có nhìn tổng quát tình hình hoạt động hiệu đạt DN, đặc biệt DN FDI đầu tư vào Quảng Nam Từ đó, đưa giải pháp hữu hiệu nhằm giúp DN FDI không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Phân tich hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI đại bàn Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận phân tích hiệu hoạt động DN 2  Nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam  Đinh hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam  Phạm vi nghiên cứu: DN FDI địa bàn Quảng Nam giai đoạn từ 2005-2007 Các DN vào hoạt động triển khai đầu tư không xem xét đến số liệu chưa đủ để đánh giá hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng  Phương pháp phân tích liệu: phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích tổng Những đóng góp luận văn  Trình bày có hệ thống quan điểm, nguyên tắc khái quát hóa vấn đề lý luận phân tích hiệu hoạt động DN FDI Quảng Nam  Khảo sát tình hình hoạt động phân tích hiệu hoạt động DN FDI Quảng Nam Qua đó, tổng hợp tiêu trung bình ngành, toàn tỉnh Đây nguồn số liệu quan trọng để hỗ trợ quan quản lý nhà nước nắm bắt tình hình hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam thời gian qua  Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Các quan điểm hiệu phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu Hiệu hiểu “Mối quan hệ yếu tố đầu vào khan với đầu hàng hoá dịch vụ, đo lường theo vật gọi hiệu kỹ thuật theo chi phí gọi hiệu kinh tế Khái niệm hiệu kinh tế dùng tiêu chuẩn để xem xét tài nguyên thị trường phân phối nào” (Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, trang 224-NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 2001) Về mặt định lượng: chất hiệu kết thu so với chi phí bỏ Về mặt định tính: chất hiệu thể trình độ lực quản lý khâu, cấp quản lý thông qua việc nổ lực thực nhiệm vụ kinh tế xã hội gắn liền với nhiệm vụ trị Tóm lại: Hiệu khái niệm dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Hiểu cách đơn giản, hiệu lợi ích tối đa thu chi phí tối thiểu Công thức hiệu chung là: Hiệu Kết đầu = Chi phí đầu vào Kết đầu đo tiêu như: giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận Chi phí đầu vào bao gồm: lao động, tư liệu lao động, tiền vốn, vật tư Do hoạt động chế thị trường, DN có hướng chiến lược phát triển riêng giai đoạn Lợi nhuận mục tiêu cuối mục tiêu gắn liền với mục tiêu thị phần Vì vậy, DT LN xem hai yếu tố quan trọng đánh giá hiệu Hiệu DN hiệu kinh tế xét phạm vi DN Hiệu phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà DN nhận chi phí mà DN bỏ để có lợi ích kinh tế Đứng góc độ kinh tế hiệu DN coi có hiệu lợi nhuận DN thu không ảnh hưởng đến lợi ích KT, đơn vị toàn XH, tức hiệu mà DN đạt phải gắn chặt với hiệu toàn XH Hay nói cách khác, hiệu hoạt động DN bao gồm hai mặt: hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có DN lao động, vật tư, tiền vốn nhằm đạt kết cao hoạt động SXKD với chi phí thấp Thướt đo hiệu tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn đánh giá tối đa hoá kết đạt tối thiểu hoá chi phí nguồn lực sẵn có Hiệu xã hội phản ánh lợi ích mặt xã hội đạt từ trình hoạt động kinh doanh Hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng tác động lẫn Hiệu DN xem xét cách tổng thể bao gồm nhiều hoạt động, hoạt động kinh doanh hoạt động tài doanh nghiệp có mối quan hệ qua lại nên phân tích hiệu hoạt động DN phải xem xét đầy đủ hai hoạt động 5 Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế tổng hợp, tạo thành tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh Do hiệu kinh doanh doanh nghiệp không xem xét cách tổng hợp mà nghiên cứu sở yếu tố thành phần nó, hiệu cá biệt, Hiệu kinh doanh tổng hợp Hiệu tài kết thái độ giữ gìn phát triển nguồn vốn chủ sở hữu Một DN có hiệu tài cao điều kiện cho DN tăng trưởng Do hiệu tài mục tiêu chủ yếu nhà quản trị, nhà lãnh đạo, trường hợp họ chủ có vốn đầu tư Việc nghiên cứu hiệu tài nhằm đánh giá tăng trưởng tài sản doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực có, khả sinh lời vốn chủ sở hữu 1.1.2 Ý nghĩa phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp  Đối với doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu DN - Giúp nhà quản trị DN tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động KT - Căn quan trọng cho việc dự đoán xu hướng phát triển SX, đề phòng hạn chế rủi ro bất định kinh doanh DN  Đối với tổ chức khác - Nhà cho vay: phân tích để xem có nên định tài trợ vốn hay không? - Nhà đầu tư: phân tích để có định đầu tư hay liên doanh? - Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Cơ quan quản lý Nhà nước: biết hiệu hoạt động doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh quản lý 1.2 Các nguyên tắc cần đảm bảo phân tích hiệu hoạt động DN - Phải thể tính đầy đủ 6 - Tính xác tính khoa học - Phải thống phương pháp kỹ thuật tính toán 1.3 Nội dung phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.3.1 Hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động Phân tích hiệu kinh doanh Phân tích hiệu tài Phân tích khả sinh lời hoạt động kinh doanh Phân tích hiệu KD cá biệt - Hiệu suất sử dụng TSCĐ - Hiệu suất sử dụng vốn lưu động - Năng suất lao động Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) - Tỷ suất LN/DT - Tỷ suất sinh lời TS (ROA) - Tỷ suất sinh lời kinh tế (RE) 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố bên Đặc điển hoạt động DN Trình độ lao động kỹ thuật Các nhân tố bên Kỹ quản lý nhà quản trị thuật Chính sách đầu tư Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội Cơ sở hạ tầng dịch vụ hổ trợ 1.4 Phƣơng pháp sử dụng phân tích hiệu hoạt động DN: phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ, phương pháp chi tiết, phương pháp tương quan - hồi quy KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh lớn hoạt động kinh doanh Do để tồn phát triển, DN phải không ngừng nổ lực để đạt hiệu hoạt động KD cao Với hệ thống tiêu việc phân tích hiệu hoạt động đầy đủ cho phép nhà quản trị DN nhìn nhận đắn thực trạng tình hình hoạt động, khả năng, sức mạnh hạn chế DN mình, sở có phương hướng nâng cao hiệu hoạt động DN Trong chương tác giả hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến phân tích hiệu hoạt động DN Đây sở để đề tài tiến hành thu thập liệu nhằm phân tích hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NAM 2.1 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn Quảng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 125km, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp Kontum Lào Quảng Nam có 16 huyện thành phố Diện tích tự nhiên 10.438,37 km2, dân số 1.499,6 nghìn người (2007) Có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tiềm biển, Khoáng sản, Du lịch, Nguồn thuỷ lớn… 2.1.2 Tình hình đóng góp doanh nghiệp FDI phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam - VA FDI: thấp tăng khá, bình quân tăng 50,4%/năm, đóng góp 1,68% vào GDP toàn tỉnh năm 1997, đến năm 2008 đóng góp 5,25% - GTSX công nghiệp: đóng góp 11,2% vào GTSX công nghiệp toàn tỉnh năm 1997 22,3% năm 2008, bình quân tăng 28,96%/năm - Xuất khẩu: tăng mạnh, năm 2001 đóng góp 5,35% vào kim ngạch XK toàn tỉnh, đến 2008 đóng góp 45%, bình quân tăng gấp lần/năm - Nộp ngân sách Nhà nước: chiếm 1% tổng thu ngân sách toàn tỉnh, thấp góp phần tích cực làm tăng tổng thu ngân sách tỉnh 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI Quảng Nam - Về số lượng doanh nghiệp - Về lao động - Về quy mô vốn đầu tư - Về trình độ công nghệ, máy móc thiết bị - Về hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2 Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc địa bàn Quảng Nam 2.2.1 Tổ chức liệu phân tích hiệu doanh nghiệp FDI  Chọn mẫu: mẫu chọn đảm bảo tiêu chí sau: - Doanh nghiệp FDI vào hoạt động có kết hoạt động SXKD - Doanh nghiệp FDI có thời gian hoạt động từ năm trở lên - Mẫu DN phải đảm bảo tính đại diện cho toàn DN FDI Quảng Nam 9  Thu thập số liệu: - Thứ thu thập số liệu thứ cấp sở, ban, ngành; đặc biệt từ Cục thống kê tỉnh Quảng Nam - Thứ hai thu thập số liệu DN FDI thông qua điều tra, vấn bảng câu hỏi BCTC DN mẫu lựa chọn 2.2.2 Phân tích hiệu cá biệt 2.2.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ Qua bảng 2.6 toàn văn, cho thấy HTSCĐ trung bình thấp có xu hướng tăng qua năm  Đối với nhóm ngành Nông Lâm Thủy sản, HTSCĐ thấp biến động lớn DN có đầu tư TSCĐ doanh thu đạt thấp Doanh thu thấp do: chịu tác động yếu tố từ bên nhiều 2006 xảy dịch đốm trắng tôm Năm sau đầu tư lại chưa đến vụ thu hoạch  Đối với nhóm ngành công nghiệp H TSCĐ tăng qua năm do: - Trong năm DN có nhiều hợp đồng xuất hàng với giá trị lớn làm cho doanh thu tăng - Doanh nghiệp có đầu tư TSCĐ khai thác tốt TS  Đối với nhóm ngành Khách sạn - Nhà hàng hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng biến động không qua năm, do: - Thị trường khách chua ổn định, năm có nhiều chương trình lễ hội lớn, không chịu ảnh hưởng dịch bệnh, thu hút nhiều khách đến tham quan vui chơi làm cho doanh thu tăng ngược lại doanh thu giảm - Doanh nghiệp có đầu tư TSCĐ  Đối với nhóm ngành Dịch vụ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao lại có xu hướng giảm mạnh qua năm do: Doanh nghiệp có đầu tư TSCĐ doanh nghiệp lại thiếu lao động có tay nghề, thiếu bí kỹ thuật KD, điều làm cho kết kinh doanh, cụ thể doanh thu đạt thấp giảm 10 Tóm lại, H TSCĐ doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam chưa cao, đặc biệt DN thuộc ngành dịch vụ, HTSCĐ giảm mạnh do: - Doanh thu đạt thấp - Chi phí đầu tư TSCĐ lớn, đặc biệt nhóm doanh nghiệp ngành khách sạn 2.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng TSLĐ Qua bảng 2.7 toàn văn, cho thấy HTSLĐ trung bình toàn doanh nghiệp FDI Quảng Nam thấp có xu hướng tăng  Đối với nhóm ngành Nông Lâm Thủy sản hiệu suất sử dụng TSLĐ nhóm ngành biến động không do: - Doanh nghiệp giảm đầu tư TSLĐ - Doanh thu đạt biến động tăng (giảm) liên tục ảnh hưởng thời tiết dịch bệnh, sản phẩm tiếp cận thị trường khó giá thành cao  Đối với nhóm ngành công nghiệp hiệu suất sử dụng TSLĐ cao có xu hướng tăng qua năm do: - Doanh nghiệp tăng đầu tư TSLĐ để bổ sung vốn cho việc tăng sản lượng sản phẩm đề đáp ứng nhu thị trường - Doanh thu đạt tăng bán nhiều sản phẩm  Đối với nhóm ngành Khách sạn - nhà hàng HTSLĐ cao có xu hướng giảm biến động không qua năm do: - DN có đầu tư TSLĐ chủ yếu tăng khoản mục tiền tương đương tiền, tăng chủ yếu lượng tiền gửi ngân hàng, TSLĐ tăng với mục đích chưa đem lại kết kinh doanh cao cho DN - Doanh thu đạt thấp ảnhh ưởng yếu tố thời tiết, dịch bệnh, doanh nghiệp có nhiều đối thủ cạnh tranh  Đối với nhóm ngành dịch vụ HTSLĐ nhóm ngành giảm mạnh do: - Sự đầu tư TSLĐ DN không liên tục DN thiếu vốn - Doanh thu đạt qua năm không thiếu lao động có tay nghề thiếu bí kỹ thuật KD 11 Tóm lại: HTSLĐ trung bình toàn DN FDI Quảng Nam không cao có xu hướng tăng qua năm Nếu xét theo ngành có doanh nghiệp FDI thuộc ngành công nghiệp sử dụng TSLĐ có hiệu quả, DN thuộc nhóm ngành khác sử dụng TSLĐ chưa cao, nguyên nhân sau: - Sản phẩm tiếp cận thị trường khó, doanh thu DN FDI chưa cao - Đối thủ cạnh tranh nhiều thị trường nhỏ bé nên ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn 2.2.2.3 Phân tích suất lao động Qua bảng 2.8 toàn văn cho thấy, NSLĐ DN FDI địa bàn Quảng Nam cao tăng qua năm  Đối với nhóm ngành Nông Lâm Thủy sản NSLĐ thấp biến động không do: - Lao động làm việc không ổn định số lao động biến động chủ yếu lao động trực tiếp, làm ảnh hưởng đến kết hoạt động - Doanh thu đạt thấp  Đối với nhóm ngành công nghiệp NSLĐ cao tăng do: - Lao động tăng kéo theo sản phẩm làm tăng - DN khai thác hiệu NSLĐ người lao động tuyển dụng năm 2006, 2007 - Hoạt động xuất sản phẩm DN tăng kéo theo doanh thu tăng  Đối với nhóm ngành khách sạn - Nhà hàng NSLĐ có xu hướng biến động không qua năm do: - Lao động doanh nghiệp tăng qua năm - DT đạt không ổn định qua năm, có năm tăng, có năm giảm  Đối với nhóm ngành Dịch vụ NSLĐ giảm qua năm, có tăng không đáng kể do: 12 - Số lao động tăng qua năm trình độ kỹ thuật lao động lại thấp - Sản phẩm khó tiếp cận thị trường dẫn đến doanh thu đạt thấp Tóm lại: DN FDI Quảng Nam sử dụng lao động tuơng đối hiệu quả, DN thuộc ngành công nghiệp sử dụng lao động đạt NS cao do: - Công tác tổ chức sản xuất, quản lý lao động doanh nghiệp chặt chẽ - Trình độ MMTB đại với đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật cao, lao động trực tiếp đào tạo kỹ NSLĐ DN FDI thuộc nhóm ngành Thuỷ sản, khách sạn dịch vụ thấp biến động không do:: - Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định - Công tác tổ chức sản xuất, quản lý lao động DN chưa tốt - Trình độ kỹ thuật lao động thấp 2.2.3 Phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp 2.2.3.1 Phân tích khả sinh lời từ doanh thu Qua bảng 2.9 toàn văn cho thấy, tỷ suất LNTT/DT DN qua năm thấp có xu hướng giảm  Đối với nhóm ngành Nông lâm Thủy sản giá trị tiêu thấp giảm mạnh qua năm do: năm xảy dịch đốm trắng tôm, DN phải bán sản phẩm dù chưa đến thời kỳ xuất bán, bên cạnh có sản phẩm bị hư hỏng, chết dẫn đến giá vốn hàng bán cao; chi phí quản lý kinh doanh lớn, điều làm cho kết kinh doanh giảm, cụ thể doanh thu lợi nhuận giảm  Đối với nhóm ngành công nghiệp tỷ suất LNTT/DT so cao ngành lỗ (-) biến động không qua năm do: - Doanh tu đạt đuợc tăng qua năm - LNTT đạt biến động không NL để SX phải nhập trực tiếp từ nước mua từ tỉnh khác, làm cho chi phí giá thành sản phẩm cao 13  Đối với nhóm Khách sạn - Nhà hàng tỷ suất LNTT/DT thấp biến động không ảnh hưởng giá trị tỷ suất LNTT/DT công ty Le Doamin De Tam Hải, công ty lỗ nhiều liên tục qua năm, tỷ suất LNTT/DT DN chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị tỷ suất LNTT/DT ngành (80,5%), nên năm DN lỗ giá trị tiêu ngành tăng nhẹ ngược lại  Đối với nhóm ngành Dịch vụ tỷ suất LNTT/DT cao nhóm ngành, có xu hướng biến động không do: LNTT biến động liên tục, có năm giảm doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm kéo theo doanh thu giảm khoản chi phí khác lại cao không thay đổi ngược lại, có năm tiêu thụ sản phẩm, doanh thu tăng, LNTT tăng lên Tóm lại: tỷ suất LNTT/DT doanh nghiệp FDI Quảng Nam thấp giảm nguyên nhân sau: - Thiếu nguyên vật liệu SX, nguồn nguyên vật liệu để SX phải nhập mua từ tỉnh khác, đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp - Giá vốn hàng bán lớn, giá thành sản phẩm cao, sản phẩm khó tiêu thụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cao - Cơ sở hạ tầng không thuận lợi dịch vụ hổ trợ kinh doanh thấp Với tỷ suất LNTT/DT phân tích loại trừ tác động sách khấu hao (bảng 2.10 toàn văn) khả sinh lời DN FDI Quảng Nam cao nhiều, tăng gấp lần tất ngành, trừ ngành khách sạn-nhà hàng có phần tăng thấp tỷ lệ khấu hao DN FDI thuộc ngành thấp Như vậy, sách khấu hao nguyên nhân làm cho tiêu lợi nhuận bị tính toán sai lệch dẫn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Quảng Nam thấp 2.2.3.2 Phân tích khả sinh lời từ tài sản a Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Qua bảng 2.11 toàn văn cho thấy, ROA DN FDI địa bàn Quảng Nam thấp có xu hướng giảm qua năm 14  Đối với nhóm ngành Nông Lâm thuỷ sản ROA nhóm ngành thấp giảm qua năm do: DN có đầu tư TSCĐ đầu tư TSLĐ, chí thu hồi TSLĐ làm cho TSLĐ giảm mạnh, tốc độ giảm TSLĐ cao tốc độ tăng TSCĐ làm cho tổng tài sản bình quân giảm, LNTT giảm mạnh  Đối với nhóm ngành công nghiệp giá trị tiêu tương đối cao biến động không qua năm do: - Doanh nghiệp có đầu tư TSLĐ lẫn TSCĐ dẫn đến giá trị tổng tài sản bình quân nhóm ngành liên tục tăng lên - LNTT lại biến động tăng (giảm) liên tục  Đối với nhóm ngành Khách sạn - Nhà hàng ROA nhóm ngành thấp tất ngành lại có xu hướng tăng do: DN có đầu tư tài sản TSLĐ lẫn TSCĐ làm cho giá trị bình quân tổng tài sản tăng Đồng thời LNTT tăng mạnh qua năm  Đối với nhóm ngành Dịch vụ, ROA nhóm ngành biến động liên tục qua năm do: - Doanh nghiệp có đầu tư TSLĐ TSCĐ không liên tục thiếu vốn làm cho giá trị trung bình tổng TS biến động liên tục - LNTT đạt biến động không qua năm, có năm tăng, có năm giảm Tóm lại: ROA toàn doanh nghiệp FDI Quảng Nam thấp biến động liên tục qua năm, kết nguyên nhân sau: - Chi phí đầu tư ban đầu lớn, đặc biệt đầu tư TSCĐ - Chi phí SX chi phí quản lý doanh nghiệp cao, doanh thu đạt không đủ để bù đắp b Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản Qua bảng 2.12 toàn văn cho thấy, RE thấp có xu hướng giảm do: 15  Đối với nhóm ngành Nông Lâm Thủy sản: giá trị tiêu thấp giảm mạnh Giá trị tiêu giảm chủ yếu LNTT giảm mạnh  Đối với nhóm ngành công nghiệp, nhóm ngành có RE tương đối cao biến động không DN chưa sử dụng đòn cân nợ vận dụng sách nợ chưa phù hợp  Đối với nhóm ngành Khách sạn - Nhà hàng, giá trị tiêu thấp có xu hướng tăng đều, phần lớn DN vận dụng sách nợ phù hợp, huy động vốn nguồn VCSH RE nhỏ  Đối với nhóm ngành dịch vụ, RE tương đối cao biến động không đều, có năm doanh nghiệp hoạt động có lãi, có năm không tiêu thụ sản phẩm, doanh thu thấp, chi phí cao làm cho doanh nghiệp lỗ Tóm lại: RE doanh nghiệp FDI Quảng Nam thấp có xu hướng giảm phần lớn DN vào hoạt động, chưa sử dụng đòn cân nợ vận dụng sách nợ chưa phù hợp, doanh thu đạt chư cao chi phí SX chi phí quản lý lớn, tỷ lệ khấu hao TSCĐ cao làm cho LNTT đạt DN thấp, chí âm (-) 2.2.3.3 Phân tích khả sinh lời từ Vốn chủ sở hữu Qua bảng 2.13 cho thấy, ROE doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam có xu hướng biến động không qua năm:  Đối với nhóm ngành Nông Lâm Thuỷ sản, ROE nhóm ngành thấp giảm do: - Doanh nghiệps vận dụng sách nợ chưa phù hợp làm cho đòn bẩy tài âm - LNST giảm  Đối với nhóm ngành công nghiệp ROE nhóm ngành biến động liên tục do: - Doanh nghiệp không ngừng gia tăng VCSH qua năm - LNST có năm tăng, có năm giảm 16 Bảng 2.13 Tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp FDI thời kỳ 2005-2007 Tên doanh nghiệp 2005 2006 2007 Ngành Nông Lâm Thuỷ sản Công ty TNHH Quốc tế Vĩ Hạn 0,80 -19,70 -25,64 Giá trị trung bình 0,80 -19,70 -25,64 Công ty TNHH Hoằng Tiệp Việt Nam 1,42 10,95 4,85 Công ty Liên doanh Khí Đốt Đà Nẵng 8,11 7,68 11,16 Công ty TNHH Cheng Shing Piston VN 2,52 -12,34 -11,45 11,04 4,04 5,26 Công ty Quốc tế Đá Thái Bình 3,34 -1,22 -0,41 Công ty Thức ăn Hoachen Việt Nam 7,35 -0,09 9,33 Công ty Giày Rieker Việt Nam 5,33 -10,15 1,86 Giá trị trung bình 5,59 -0,16 2,94 44,57 20,45 37,52 10 Công ty TNHH Le Domaine De Tam Hải -58,57 -56,61 -113,32 11 Công ty LD Khách sạn Du lịch Riverpark Hội An -94,46 88,01 117,38 Giá trị trung bình -36,15 17,28 13,86 12 Công ty TNHH Kiến Quốc -24,63 3,77 30,00 Giá trị trung bình -24,63 3,77 30,00 -3,21 5,91 -7,71 Ngành công nghiệp Công ty TNHH Wei Xern Sin Industrial VN Ngành Khách sạn - Nhà hàng Công ty LD Khách sạn Victoria Hội An Ngành dịch vụ Giá trị trung bình toàn FDI Quảng Nam  Đối với nhóm ngành Khách sạn - Nhà hàng ROE cao song biến động không qua năm do: 17 - Doanh nghiệp vận dụng sách huy động vốn kịp thời phù hợp với điều kiện doanh nghiệp - LNST tăng - Tuy nhiên ROE DN Le Domain De Tam Hải, 1/3 doanh nghiệp FDI thuộc nhóm ngành kinh doanh thua lỗ, thấp -113,32% lại chiếm 42,25% ROE ngành, kết ảnh hưởng tới ROE ngành  Đối với nhóm ngành Dịch vụ ROE nhóm ngành tương đối cao tăng qua năm DN vận dụng hợp lý sách huy động vốn Tóm lại: ROE DN FDI Quảng Nam thấp biến động không qua năm trừ nhóm ngành dịch vụ Nguyên nhân do: - Doanh nghiệp vận dụng sách nợ huy động vốn chưa phù hợp - Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Đặt hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Quảng Nam mối tương quan so sánh với hiệu hoạt doanh nghiệp FDI Đà Nẵng ( bảng 2.14 toàn văn) thấy hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Quảng Nam mức tương đương nhỉch tí so với Đà Nẵng, song giá trị tiêu mức giá trị âm (-) Đây vấn đề cấp bách không doanh nghiệp FDI mà quan quản lý cần có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.3 Đánh giá tổng quát hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Quảng Nam Thứ nhất, Chi phí sản xuất kinh doanh cao, giá vốn hàng bán chi phí quản lý doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận thấp, Thứ hai, Nguyên liệu dùng để sản xuất kinh doanh thiếu, phải nhập vận chuyển từ tỉnh khác đến 18 Thứ ba, Tỷ lệ khấu hao TSCĐ DN lớn, DN phần lớn vào hoạt động (khoảng từ 3-5 năm), thị trường tiêu thụ chưa rộng lớn chưa ổn định, sản phẩm bán chưa nhiều… Thứ tư, Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chưa phục vụ thay cho sản phẩm nhu cầu tiêu dùng nội địa, sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu để xuất Thị trường kinh doanh không ổn định Thứ năm, Công tác xúc tiến đầu tư tỉnh chưa có phối hợp đồng quan thực công tác xúc tiến đầu tư nước từ Trung ương đến tỉnh Công tác xúc tiến đầu tư chưa mang tính chuyên nghiệp hoá thực rời rạc Công tác thông tin Bộ, ngành đơn vị xúc tiến chưa có nên chưa tận dụng hết hội có Lao động có trình độ chuyên môn cao thiếu Thứ sáu, Môi trường đầu tư kinh doanh chưa đồng bộ, thiếu chế tài, lực tài doanh nghiệp hạn hẹp, hạ tầng khu cụm công nghiệp, du lịch khu Kinh tế mở Chu Lai chưa đầu tư KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu tình hình đầu tư kết hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam, chương này, tác giả khái quát DN FDI tình hình đầu tư DN FDI, đồng thời phản ánh tình hình hoạt động DN FDI vào phân tích hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam Đánh giá tổng quát hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NAM 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển KT-XH Quảng Nam từ đến năm 2015 3.1.1 Mục tiêu phát triển KT-XH - Mục tiêu chung 19 - Mục tiêu riêng 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển KT-XH Quảng Nam 3.1.2.1 Phƣơng hƣớng chung - Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - Phát triển kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa xã hội - Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị xã hội, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, chung sức chung lòng phấn đấu xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp 3.1.2.2 Phƣơng hƣớng cụ thể Để đạt mục tiêu phương hướng chung đề ra, UBND tỉnh xây dựng phương hướng phát triển cụ thể ngành kinh tế: - Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: - Các ngành dịch vụ: - Ngành nông - lâm - ngư nghiệp: 3.1.3 Nhận định tỉnh vai trò doanh nghiệp FDI phát triển kinh tế-xã hội Quảng Nam Qua 10 năm kể từ tái lập tỉnh Quảng Nam đến (tính đến cuối năm 2007), xuất phát từ tỉnh nghèo, có kinh tế thấp, sở hạ tầng kinh tế-xã hội chưa đầu tư, số hộ thuộc diện nghèo chiếm tỷ lệ cao, đại phận nông, nguồn lực đầu tư phát triển hạn chế, qui mô doanh nghiệp nhỏ… Năm 1997 có dự án doanh nghiệp FDI đầu tư Đến nay, Quảng Nam thu hút 58 dự án 55 doanh nghiệp FDI 29 DN vào hoạt động chủ yếu lĩnh vực công nghiệp-dịch vụ phù hợp với xu hướng phát triển Tỉnh góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh 20 - Tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân địa phương góp phần nâng cao mức sống giảm tỷ lệ hộ nghèo - Quy mô kinh tế Quảng Nam tăng lên đáng kể có bước phát triển nhanh - Tốc độ phát triển nguồn vốn đầu tư qua năm có chiều hướng tích cực - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam 3.2.1 Đề xuất chung - Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tạo nguồn nguyên liệu dồi cho doanh nghiệp sản xuất, có doanh nghiệp FDI - Mở rộng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm hổ trợ cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí từ khâu tìm nguyên liệu, sơ chế, chế biến vào sản xuất - Hổ trợ DN công tác xúc tiến đầu tư, tìm kiếm đối tác mua bán, hổ trợ chuyển giao triển khai ứng công nghệ 3.2.2 Đề xuất cụ thể 3.2.2.1 Đề xuất doanh nghiệp FDI a Thực tốt công tác thu mua nguyên liệu phục vụ SX - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ lâu dài với nhà cung cấp - Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu - Giữ uy tín vói nhà cung cấp nguyên liệu để thiết lập mạng lưới cung ứng nguyên liệu kịp thời đầy đủ - Phối hợp vói quan chức Nhà nước việc quy hoạch, phát triển khai thác vùng nguyên liệu 21 b Đƣa nâng cao trình độ CNTT phục vụ hoạt động SX - Chủ động nghiên cứu vai trò khả hỗ trợ CNTT để có kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT phù hợp với chiến lược phát triển DN - Mở rộng quan hệ gắn kết với lĩnh vực khác nhằm nhận hỗ trợ trình chuyển giao áp dụng công nghệ vào SX - Cử cán học, bồi dưỡng cách sử dụng, vận hành công nghệ MMTB mới, đại nước chuyển giao công nghệ - Tích cực tham gia với quan chức Nhà nước việc xây dựng sách khuyến khích ứng dụng phát triển CNTT, chuyển giao công nghệ c Lựa chọn sách tài trợ phù hợp d Tiết kiệm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận e Tăng cuờng công tác quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm: Khuyến mãi, Quảng cáo thương mại, Trưng bày giới thiệu sản phẩm 3.2.2.2 Đề xuất quan quản lý Nhà nƣớc a Phát triển vùng nguyên liệu thiết lập quan hệ tạo điều kiện cho DN thuận lợi việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu - Sở tài nguyên môi truờng: o Khảo sát, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu o Phát triển số doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ như: thăm dò, khai thác, sơ chế - Sở Nông nghiệp & PT nông thôn: o Rà soát bổ sung quy hoạch vùng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản o Phát triển vùng nguyên nguyên liệu thông qua doanh nghiệp phụ trợ nhân dân như: ươm cấy, nuôi trồng nguyên liệu, - Sở Du lịch, văn hoá - thể thao: o Hoàn thiện sở hạ tầng tuyến đường du lịch, nâng cao chất lượng quy hoạch du lịch 22 o Sắp xếp dân cư, tái định cư hổ trợ chuyển đổi ngành nghề o Phát triển doanh nghiệp hỗ trợ du lịch - Xây dựng mối quan hệ với tỉnh, nơi cung cấp nguyên liệu phục vụ SX cho DN nhằm tạo thuận lợi cho DN việc tìm kiếm nguồn NL mua NL b Tăng cƣờng công tác hổ trợ khoa học - kỹ thuật - công nghệ Sở Khoa học - công nghệ thực với biện pháp cụ thể như: - Có kế hoạch định kỳ 2-3 năm tiến hành đánh giá trạng công nghệ ngành, doanh nghiệp - Ban hành danh mục ngành trọng điểm sản phẩm chủ yếu Tỉnh thời kỳ 2005-2015 phù hợp với lợi so sánh vùng yêu cầu đổi công nghệ - Thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ Tỉnh với chức hỗ trợ việc triển khai kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ - Quan tâm công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng thông tin để hỗ trợ mạnh việc chuyển giao thực giải pháp công nghệ, MMTB - Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật để tiếp thu làm chủ công nghệ nhằm giải vướng mắc công nghệ thiết bị kỹ thuật doanh nghiệp c Phát triển số loại hình dịch vụ công nghiệp phụ trợ - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ - Phát triển doanh nghiệp phụ trợ d Tăng tốc xây dựng sở hạ tầng, nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế dở dang phục vụ sản xuất Nhiệm vụ giao cho Sở giao thông - Vận tải: - Đầu tư hoàn thiện hạ tầng khu cụm công nghiệp, khu công nghiệp Khu kinh tế mở Chu Lai - Thực đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp cho sản xuất e Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại tỉnh Nhiệm vụ giao cho trung tâm xúc tiến thương mại Tỉnh - Hổ trợ cho doanh nghiệp quảng bá sản phẩm 23 - Phối hợp với ngành đề xuất hỗ trợ XTTM, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp - Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại - Tăng cường quan hệ thương mại song phương đa phương nhằm trợ giúp doanh nghiệp thúc đẩy xuất - Tổ chức phối hợp tổ chức hội chợ quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh đối tác giao lưu, xúc tiến mua bán hàng hóa, dịch vụ - Cho doanh nghiệp gắn logo quảng cáo trang website f Cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề sở đào tạo nghề tỉnh UBND tỉnh giao cho Sở nội vụ phối hợp với Sở giáo dục thực giải pháp - Hình thành thêm số trường dạy nghề có chất lượng cao, nâng cấp trường dạy nghề - Đào tạo nghề gắn liền với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Giáo dục cho công nhân ý thức phong cách lao động công nghiệp doanh nghiệp đầu tư nước - Giáo dục cho công nhân ý thức phong cách lao động công nghiệp DN đầu tư nước - Tạo gắn kết đào tạo doanh nghiệp với sở đào tạo KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau vào nghiên cứu phân tích hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam, chương tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI - Nhóm giải pháp doanh nghiệp FDI - Nhóm giải pháp quan quản lý Nhà nước 24 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nay, để tồn phát triển doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu Công cụ quan trọng giúp DN đánh giá hiệu hoạt động tiến hành phân tích hiệu hoạt động công tác nhièu hạn chế DN Vì vậy, phân tích hiệu hoạt động, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vấn đề cấp thiết DN nói chung DN FDI địa bàn Quảng Nam nói riêng Sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam Hạn chế đề tài: thời gian có hạn thu thập số liệu khó nên trình phân tích, luận văn chưa so sánh hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam với hiệu hoạt động ngành tổng thể ... luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI địa bàn Quảng Nam. .. dung phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.3.1 Hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động Phân tích hiệu kinh doanh Phân tích hiệu tài Phân tích... quan đến phân tích hiệu hoạt động DN Đây sở để đề tài tiến hành thu thập liệu nhằm phân tích hiệu hoạt động DN FDI địa bàn Quảng Nam CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 02/10/2017, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w