1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý bệnh miễn dịch kháng nguyên, kháng thể bổ thể

37 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Định nghĩa• Tính đặc hiệu kháng nguyên Là tính chất của một chất hay một cấu trúc có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể hay thụ thể kháng nguyên của tế bào T đƣợc tạo ra trong đáp ứ

Trang 2

2

3

Trang 3

Định nghĩa

Tính đặc hiệu kháng nguyên

Là tính chất của một chất hay một cấu trúc có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể hay thụ thể kháng nguyên của tế bào T đƣợc tạo ra trong đáp ứng miễn dịch.

Tính gây miễn dịch

Là tính chất của một chất khi đƣa vào cơ thể (tiếp xúc với hệ miễn dịch) có khả năng tạo ra một đáp ứng miễn dịch.

Trang 4

Chất sinh miễn dịch: IMMUNOGEN

Chất sinh dung nạp: TOLERGEN

Trang 5

Tính lạ

Kháng nguyên

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng gây

PƯMD của KN

Trang 6

1 Bản chất hóa học

Đại phân tử P thường là KN mạnh

PP, PS, cao PT hữu cơ tổng hợp: có thể là KN

Lipid, Acid nucleotid tinh khiết: Hapten

Các chất có cấu trúc hóa học phức tạp đến một mức độ nào đó thì có khả năng gây PƯMD.

2 Trọng lượng phân tử (P, PS, dẫn chất có P)

> 50.000 Da (1 gr = 6.02 x 10 23 Dalton): KN rất mạnh, gây nguy cơ tai biến lần sau (vaccin, các dẫn chất từ P)

< 10.000 Da : thường không có tính gây MD (hapten) (hầu hết các thuốc thông thường).

Trang 7

PP có cấu tạo từ aa (không có men)

Các chất bị phá hủy quá nhanh: không có tính sinh MD hoặc có yếu.

4 Tính dễ bị bắt giữ bởi đại thực bào

Trang 8

5 Tính lạ

Chất “quen” với hệ MD (dù có đầy đủ tính chất của KN): không sinh PƢMD ( sự dung nạp đối với KN bản thân )

Sự rối loạn dung nạp với KN bản thân: bệnh tự miễn.

Lạ hay quen là do:

Nguồn gốc di truyền

Sự huấn luyện của các TB MD

Sự khác biệt (tính lạ) càng lớn, tính sinh MD càng mạnh

6 Đặc điểm di truyền của từng cá thể

PƢ khác nhau giữa những cá thể đối với cùng một loại

KN

Trang 9

Epitop (Quyết định KN)

Là một phần của kháng nguyên

Là vị trí nhận diện để gắn kết bởi KT, Lympho đặc hiệu với KN.

Trang 10

Vị trí nhận diện của KT khác của Lym

Là MS (4-8 aa)

QĐ tính ĐH của KN

1 KN có thể có nhiều Epitop

Hóa trị KN: số epitop trên KN

Là vị trí nhận diện để gắn kết bởi KT, Lympho đặc hiệu với KN.

KT đơn dòng: chỉ nhận diện 1 đặc hiệu epitop trên KN

KN đơn hiệu: KN có nhiều epitop nhƣng chỉ có 1 ít là đặc hiệu

Trang 11

THEO EPITOP

KN đơn hiệu

KN không đơn hiệu

THEO PHƯƠNG PHÁP SINH MiỄN DỊCH

KN phụ thuộc tuyến ức (A)

KN không phụ thuộc tuyến ức (B)

Trang 12

THEO KHẢ NĂNG SINH MiỄN DỊCH

Bán KN (Hapten)

Kháng nguyên

Siêu kháng nguyên

Trang 13

KHÁNG THỂ

Định nghĩa Cấu trúc và Phân loại Cấu trúc theo loại chuỗi

So sánh các loại kháng thể 4

1 2 3

Trang 14

Định nghĩa

KHÁNG THỂ

Là thành phần duy nhất của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu thể dịch

Còn đƣợc gọi là globulin miễn dịch

Là một globulin miễn dịch có khả năng kết hợp đặc hiệu với một kháng nguyên

Trang 15

Cấu trúc & Phân loại

Các loại KT khác nhau nhưng về cấu trúc là tương đồng với nhau.

PHƯƠNG PHÁP DÙNG MEN & CHẤT KHỬ

Trang 16

Cấu trúc & Phân loại

PHƯƠNG PHÁP DÙNG MERCAPTO ETHANOL

2 chuỗi nặng giống nhau (H): 5 lớp (5 isotype, dẫn đến sự

khác biệt về thuộc tính sinh học)

IgM (H=µ) IgG (H= γ) IgA (H=α) IgD (H= δ) IgE (H= ε)

2 chuỗi nhẹ giống nhau (L): 2 loại (κ và λ)

Ví dụ: IgG (γ2κ2 hoặc γ2λ2)

IgG có 4 subtype: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4

IgA có 2 subtype: IgA1, IgA2

IgM là kháng thể tự nhiên của nhóm máu ABO

PHƯƠNG PHÁP DÙNG MEN PEPSIN

Mảnh lớn (mảnh F(ab’)2): có 2 hóa trị để gắn KN

Mảnh nhỏ: nhanh chóng bị phá hủy

Trang 18

Cấu trúc theo chuỗi nặng – nhẹ

Domain là những đoạn Polypeptide cuộn lại dưới sự hiện diện của các cầu nối S-S

Trang 19

Cấu trúc theo chuỗi nặng – nhẹ

Chuỗi nhẹ (L): 02 domains VL và CL tính từ đầu NH2.

Chuỗi nặng (H): 04 domains VH và CH, CH2, CH3

Trang 20

Cấu trúc theo chuỗi nặng – nhẹ

Chuỗi nhẹ (L): 02 domains VL và CL tính từ đầu NH2.

Chuỗi nặng (H): 04 domains VH và CH, CH2, CH3

Riêng IgM và IgE có 5 domains VH và CH, CH2, CH3 , CH4

Trang 21

Cấu trúc theo chuỗi nặng – nhẹ

VL và VH tạo không gian

Trang 22

IgA IgD IgE IgG IgM

(58.000:2)

µ Chuỗi L κ và λ (22.000:2 Da)

Hiện

diện

Dịch tiết (nước bọt, dịch nhầy, dịch

vị, mồ hôi, sữa mẹ)

Huyết tương (1 ít)

Bề mặt LymB***

Huyết tương (thấp nhất)

Bề mặt Masto bào và BCAT (nhiều do Fc có

ái lực cao)

Huyết tương Dịch gian bào Dịch não tủy Dịch màng bụng

Lòng mạch

Bề mặt LymB***

*Sự gắn kết của Fab lên KN làm tăng khả năng opsonin của Fc

với thụ thể Fc trên màng ĐTB (là sự thực bào)

**Sự gắn kết với thụ thể Fc trên màng TB NK làm kích thích TB

NK, TB K nhận tín hiệu gây hủy diệt (là sự tự chết)

*** Đóng vai trò thụ thể kháng nguyên

Trang 23

IgA IgD IgE IgG IgM

- Kích hoạt lysozym (có nhiều trong dịch tiết) tiêu diệt VK Gr- -Ngưng kết VR

SL ít nên khả năng chống khuẩn yếu nhất

- Gắn kết được KN đa hóa trị hoặc kết tủa

KN hòa tan (giúp ĐTB thu tóm KN hòa tan hữu hiệu)

-Trung hòa được độc tố

-Bất động VK, trung hòa VR

- Có thể được

SX bởi cả 2 loại KN*** -Thai nhi tự tổng hợp từ tháng thứ 5

- Ngưng kết sớm và mạnh nhất****

* Thuận lợi truyền MD thể thụ động

** Bất đồng nhóm máu mẹ - con gây chết con.

*** KN phụ thuốc tuyến ức (hình thành IgM sớm nhất sau sơ nhiễm) và KN không phụ

thuộc tuyến ức.

**** Do có nhiều hóa trị, ưu thế bảo vệ sớm NK lòng mạch.

# Hoạt hóa với hiệu quả cao nhất nên ly giải VK hoặc TB đích mạnh nhất

Trang 24

BỔ THỂ

Định nghĩa Phân loại Hoạt hóa bổ thể

Hiện tƣợng MD kết dính và opsonin hóa

4

1 2 3

Điều hòa hoạt hóa bổ thể 5

Trang 25

? : một yếu tố không chịu nhiệt, có vai trò trong PƢMD

Tên ban đầu: ALEXIN

Tên sau đó: BỔ THỂ

Trang 26

Dạng tồn tại

Bình thường ở dạng không hoạt động, cần phải được hoạt hóa

Trang 27

Phân loại bổ thể

Gồm 25 loại P (# 10% P huyết tương)

Kí hiệu chung : C (complement)

Loại bổ thể : C + “số tự nhiên” (C3)

Mảnh peptide của loại bổ thể:

C + “số tự nhiên” + “chữ a/b” (C3a, C3b)

a: nếu mảnh peptide có hoạt tính thấp, TLPT thấp hơn (trừ C2a > C2b)

b: nếu mảnh peptide bám bề mặt sinh học.

Mảnh peptide mất hoạt tính sinh học

“chữ i” + C + “số tự nhiên” + “chữ a/b” (iC3a)

Phức bổ thể

C2 + C4  C24

Trang 28

Hoạt hóa

Có 2 con đường hoạt hóa bổ thể

Con đường kinh điển

Con đường tắt (con đường properdin)

Dù là con đường nào cũng phải qua 3 bước:

Nhận diện để hoạt hóa (C được hoạt hóa ở đâu, nếu sai chỗ sẽ tổn thương mô lành)

Khuếch đại hoạt hóa

Phức hợp tấn công màng (có khả năng ly giải TB đích)

Trang 30

Khi C1r,C1s,C2,C3,C4 đƣợc hoạt hóa làm

khếch đại đƣợc nhiều cơ chất nhƣng chỉ ở vị

trí quanh điểm KN-KT (do đặc tính dễ bị hủy)

Properdin

Trang 31

Bình thường C3b nhanh chóng bị phân hủy.

Trang 32

Yếu tố B: 1 protein có sẵn trong huyết tương

Properdin: chất làm cho C3bBb trở nên bền.

C3Bb là C3 convertase

Properdin

Trang 33

C3a,C4a (1 phần),C5a là những PHẢN VỆ TỐ

Chúng làm cho masto bào và BC AK phóng hóa chất trung gian ồ ạt, trong

đó có histamin C5a, C567 là những YẾU TỐ HÓA HƯỚNG ĐỘNG vì chúng làm thu hút BC

tới (C5a >> C567)

Trang 34

Hiện tƣợng Miễn dịch kết dính (A)

Hiện tƣợng Opsonin hóa (B)

Trang 35

BỔ THỂ

Điều hòa hoạt hóa bổ thể 5

• Sự hoạt hóa bổ thể mang lại tác dụng sinh

học mạnh (tiêu diệt, loại trừ KN lạ)

• Sự hoạt hóa quá mức sẽ gây nguy hiểm cho

cơ thể

Trang 36

2 cách điều hòa hoạt hóa C

Bản thân các C có đời sống ngắn trong điều kiện bình thường

C3b nhanh chóng bị phân hủy nếu không gặp yếu tố để gắn chặt

C3bBb nhanh chóng bị phân ly nếu không có yếu tố D

Các yếu tố bất hoạt có sẵn

Trong huyết tương : H&I, C1INH, C4bp

Ví dụ: C3b + H&I  iC3b

Bề mặt TB:

CD11, CD18 (CR3, CR4): BC đơn nhân, BC đa nhân trừ ái kiềm, TB K

CD21 (CR2): LymB, 1 số LymT, TB bạch tuột nang Lymho

CD35 (CR1): HC, BC đơn nhân, BC đa nhân trừ ái kiềm, TB K, TB có chân

ở cầu thận.

CD46 (MCP): có ở tất cả TB trừ HC

CD55 (DAF)

Trang 37

ThS BS Trần Ngọc Thanh

Cảm ơn sự chú ý theo dõi

Ngày đăng: 02/10/2017, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*** KN phụ thuốc tuyến ức (hình thành IgM sớm nhất sau sơ nhiễm) và KN không phụ thuộc tuyến ức. - Sinh lý bệnh miễn dịch kháng nguyên, kháng thể bổ thể
ph ụ thuốc tuyến ức (hình thành IgM sớm nhất sau sơ nhiễm) và KN không phụ thuộc tuyến ức (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w