1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của chính sách tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên tiêu dùng xăng trong hoạt động giao thông tại các đô thị việt nam

119 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 34,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT PHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết Đây nghiên cứu sách cá nhân tôi, không phản ánh quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2017 Tác giả Chu Phạm Đăng Quang ii LỜI CẢM ƠN Bước chân vào Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thật ngã rẽ đáng nhớ Hai năm sinh hoạt mái trường, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu Đó kiến thức hoàn toàn lạ sinh viên chuyên ngành Quy hoạch Vùng đô thị tôi; mẩu chuyện thực tế mang nhiều ý nghĩa; hay kĩ năng, thái độ làm việc chuyên nghiệp trường sánh Bên cạnh đó, trải nghiệm học tập không gian tiện nghi, thoáng mát sẽ; nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm bữa ăn trưa, buổi họp mặt, giao lưu sau thi căng thẳng Tôi biết ơn Chương trình mang lại cho suốt thời gian vừa qua Nhân đây, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Vụ Văn hóa Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ học bổng để can đảm bước khỏi giới hạn an toàn mình; Thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trường Đại học Kinh tế TP.HCM tận tâm dạy không kiến thức mà kinh nghiệm làm nghề Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến tiến sĩ Lê Việt Phú, giảng viên hướng dẫn khoa học cho luận văn Cảm ơn thầy định hướng nghiên cứu, mở rộng giới hạn thân để hoàn thành trọn vẹn đứa tinh thần này; Nhân viên phận Thư viện, Phòng LAB, Văn thư, Bảo vệ, Vệ sinh hết lòng hỗ trợ cho học tập tốt Chương trình; Tập thể MPP8 đoàn kết đến cuối Chương trình Đặc biệt, xin cám ơn đến “nhóm bạn thân MPP8”, em Nguyễn Thái Hòa, em Hà Diệu Linh chị Đặng Thị Ánh Dương chia sẻ khó khăn với suốt thời gian thực đề tài này; Cuối cùng, xin tri ân đến bố mẹ hậu phương vững chãi suốt đời Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chu Phạm Đăng Quang iii TÓM TẮT Tiêu dùng nhiên liệu hóa thạch (chủ yếu xăng, dầu diezen) nguyên nhân góp phần gia tăng đáng kể ô nhiễm không khí đô thị Việt Nam Các tác nhân phát thải gây nhiều tác hại đến môi trường sống, đặc biệt sức khỏe người Từ tháng 05/2015 đến nay, Bộ Tài đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suất thuế bảo vệ môi trường xăng từ 1,000 đồng lên 3,000 đồng/lít 8,000 đồng/lít Đứng góc độ quyền, tăng thuế bảo vệ môi trường xăng cần thiết, giúp đảm bảo nguồn thu ngân sách thay đổi nhận thức hành vi người tiêu dùng xăng Trong đó, góc độ sản xuất tiêu dùng, sách vấp phải phản ứng tiêu cực dư luận tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp đời sống người lao động Trước thực tiễn này, yêu cầu đánh giá tác động sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng (từ 1,000 đồng/lít lên 3,000 đồng/lít 8,000 đồng/lít) lên tiêu dùng xăng phúc lợi xã hội đặt Thông qua ước lượng mô hình hàm cầu LA/AIDS, sử dụng hàm liều lượng phản ứng (DRFs) kết hợp tiếp cận giá trị kinh tế đơn vị chuyển đổi, tác giả tính toán tác động sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng kết luận sau: (i) Trái ngược với định kiến phần lớn người dân trị gia không chuyên, kết nghiên cứu cho thấy số trường hợp, sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng hoàn toàn biện minh góc độ kinh tế kỹ thuật với lý sau: Thứ nhất, góc độ tác động trực tiếp, tăng thuế bảo vệ môi trường xăng thật làm tăng phúc lợi xã hội, trái ngược với phản ứng tiêu cực dư luận Cụ thể lợi ích sức khỏe giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động giao thông sách tăng thuế lớn tổn thất vô ích xã hội gấp nhiều lần Nếu giả định đường cung xăng dầu co giãn, chi phí xã hội 3.37% lợi ích xã hội Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít) 11.79% lợi ích xã hội Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít) Thứ hai, thuế bảo vệ môi trường xăng ủng hộ dựa giả thuyết lợi ích kép (double-dividend hypothesis) kinh tế học môi trường Một mặt, thuế giúp cải thiện môi trường giảm lượng tiêu dùng xăng; cụ thể giảm tối đa 1.31% Kịch tối đa 4.57% Kịch Mặt khác, thuế giúp bù đắp thiếu hụt ngân sách, nhờ iv phủ không thiết phải sử dụng loại thuế khác gây biến dạng thị trường (distortionary tax) thuế thu nhập Cụ thể, tăng thuế bảo vệ môi trường xăng giúp doanh thu thuế phủ tăng thêm khoảng 8203.39 đến 8312.00 tỷ VND Kịch 27761.55 đến 29092.00 tỷ VND Kịch Tăng thuế bảo vệ môi trường xăng thay tăng thuế thu nhập cá nhân (thông qua hạ mức thu nhập tối thiểu để mở rộng phạm vi đối tượng đóng thuế và/hoặc tăng mức lũy tiến thuế suất thuế TNCN) giúp giảm gánh nặng thuế tăng thêm cho nhóm thu nhập thấp (thu nhập từ đến triệu đồng/tháng) từ 17.62 đến 63.25 ngàn đồng/người/tháng Kịch giảm từ 103.99 đến 258.41 ngàn đồng/người/tháng Kịch (ii) Trước thực trạng số chi cho bảo vệ môi trường so với số thu từ thuế bảo vệ môi trường (thực chi chiếm 28.99% tổng thu năm 2016 42.19% tổng thu năm 2015), phủ nên tăng tỷ lệ ngân sách sử dụng để bảo vệ môi trường thông qua (a) đầu tư công cụ kiểm soát bụi PM10; đồng thời (b) bù đắp số ngày hoạt động hạn chế bù đắp cho bệnh nhân mắc viêm phế quản mãn tính, tử vong; đối tượng chịu ngoại tác tiêu cực từ việc sử dụng xăng hoạt động giao thông đô thị v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, HỘP xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Khung phân tích 1.6 Dữ liệu nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thuế bảo vệ môi trường 2.2 Lý thuyết cầu tiêu dùng hình thành hàm cầu 2.3 Lý thuyết Kinh tế học thuế 2.4 Lý thuyết Kinh tế học môi trường 2.5 Tổng quan nghiên cứu 2.5.1 Xác định độ co giãn cầu xăng theo giá phân tích tác động kinh tế sách tăng thuế xăng 2.5.2 Định lượng thay đổi chi phí bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí 2.6 Tóm tắt chương 12 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 13 vi 3.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 14 3.2.1 Mô hình AIDS 14 3.2.2 Lựa chọn biến sử dụng mô hình 16 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.4 Thủ tục ước lượng mô hình 20 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 21 3.6 Tóm tắt chương 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thống kê mô tả so sánh biến quan sát 24 4.2 Xây dựng hàm cầu xăng xác định độ co giãn 25 4.2.1 Ước lượng mô hình hàm cầu sở 25 4.2.2 Độ co giãn theo chi tiêu (thu nhập), độ co giãn theo giá riêng, độ co giãn theo giá chéo 29 4.3 So sánh kết ước lượng độ co giãn với số nghiên cứu trước 31 4.4 Phân tích tác động kinh tế sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng 33 4.5 Định lượng thay đổi chi phí sức khỏe ô nhiễm không khí 37 4.5.1 Số trường hợp tử vong bệnh tật 37 4.5.2 Giá trị kinh tế đơn vị chuyển đổi cho tác động tử vong/bệnh tật 41 4.5.3 Thay đổi chi phí sức khỏe ô nhiễm không khí 42 4.6 Phân tích chi phí lợi ích sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng 43 4.7 Giả thuyết double-dividend (Giả thuyết lợi ích kép) 44 4.7.1 Giả thuyết lợi ích kép (double-dividend hypothesis) 45 4.7.2 So sánh gánh nặng thuế tăng thêm Thuế bảo vệ môi trường xăng Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Khuyến nghị sách 49 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vii PHỤ LỤC 57 Phụ lục Các tính chất hàm cầu 57 Phụ lục Các mô hình nghiên cứu cầu tiêu dùng 58 Phụ lục Tác động việc tăng thuế 59 Phụ lục Tình trạng phi kinh tế ngoại tác 62 Phụ lục Tổng quan nghiên cứu - Độ co giãn cầu theo giá theo thu nhập 63 Phụ lục Định giá kinh tế nguy sức khỏe Phương pháp COI – đo lường chi phí bệnh tật 65 Phụ lục Tiếp cận Chuyển đổi lợi ích (The Benefit Transfer Approach - BTA) 66 Phụ lục Quy trình hai bước Heckman 67 Phụ lục Thống kê mô tả 69 Phụ lục 10 Độ co giãn cầu theo giá chéo nhóm hàng hóa 72 Phụ lục 11 Phân tích tác động kinh tế sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng 73 Phụ lục 12 Số hộ có tiêu dùng xăng, Tỷ phần chi tiêu xăng Chi tiêu xăng trung bình theo thu nhập (đối với hộ có tiêu dùng xăng) 76 Phụ lục 13 Thay đổi nồng độ tác nhân ô nhiễm từ hoạt động giao thông 77 Phụ lục 14 Hệ số phản ứng liếu lượng 79 Phụ lục 15 Tỷ lệ tử vong/mắc bệnh Việt Nam 80 Phụ lục 16 Kết ước lượng số trường hợp tử vong/mắc bệnh 82 Phụ lục 17 Giá trị kinh tế đơn vị chuyển đổi Việt Nam 2014 87 Phụ lục 18 Kết ước lượng Chi phí sức khỏe giảm ô nhiễm không khí 88 Phụ lục 19 Phân tích chi phí lợi ích sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng 93 Phụ lục 20 Giả thuyết lợi ích kép 94 Phụ lục 21 So sánh gánh nặng thuế tăng thêm Thuế bảo vệ môi trường xăng Thuế thu nhập cá nhân 101 viii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AIDS Almost Ideal Demand System Hệ thống hàm cầu gần lý tưởng AQI Air Quality Index Chỉ số chất lượng không khí BTA The Benefit Transfer Approach Tiếp cận chuyển đổi lợi ích COI The Cost Of Illness Chi phí bệnh tật DRFs Dose-Response Functions Hàm liều lượng phản ứng LA/AIDS Linear Approximate Almost Ideal Hệ thống hàm cầu gần lý tưởng, xấp xỉ tuyến tính Demand System QAIDS Quadratic Almost Ideal Demand Hệ thống hàm cầu gần lý tưởng System bậc SUR Seemingly Unrelated Regression TP.HCM Ho Chi Minh city VHLSS Vietnam Household Living Standard Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Survey Thành phố Hồ Chí Minh Nam 91 Bảng phụ 18.4 Chi phí sức khỏe giảm ô nhiễm không khí – Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít) Triệu USD PM10 PM2.5 SO2 NO2 Tổng Tỷ lệ cộng Tử vong 30.81 0.00 0.54 27.49 58.84 22.30% Tử vong tim mạch 7.53 0.00 0.14 7.72 15.39 5.83% Tử vong hô hấp 2.57 0.00 0.09 3.93 6.60 2.50% Nhập viện hô hấp 0.06 0.02 0.00 0.03 0.11 0.04% 0.07 0.15 0.00 0.09 0.32 0.12% 79.12 45.55 0.00 0.00 124.67 47.25% Hen suyễn 0.12 0.04 0.00 0.00 0.16 0.06% Viêm phế quản cấp tính 0.25 0.00 0.00 0.00 0.25 0.09% Viêm phế quản mãn tính 70.96 0.00 0.00 0.00 70.96 26.89% 5.48 0.00 0.07 2.98 8.53 3.23% 186.87 45.77 0.62 30.59 (RHA) Nhập viện tim mạch (CHA) Nhưng ngày hoạt động hạn chế (RAD) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) Tổng cộng Tỷ lệ 70.82% 17.35% 0.23% 11.60% 263.85 100.00% 100.00% 92 Nếu cung co giãn, Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít), chi phí sức khỏe ô nhiễm không khí giảm khoảng 65.10 đến 75.39 triệu USD (tương đương 0.036% đến 0.042% GDP đô thị lớn Việt Nam năm 2014); đó, chi phí cho số ngày hoạt động hạn chế giảm khoảng 30.76 đến 35.62 triệu USD Đối với Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít), giả định cách tuyến tính, tỷ lệ giảm tiêu dùng xăng với tỷ lệ giảm nồng độ tác nhân ô nhiễm không khí; nên tăng thuế 8,000 đồng/lít (tương đương tăng 28.95%) gấp 3.5 lần tăng thuế 3,000 đồng/lít (tương đương tăng 8.27%); số trường hợp giảm tử vong/ bệnh tật Kịch nhiều gấp 3.5 lần31 so với Kịch Xét theo chiều ngang, chi phí cho số ngày hoạt động hạn chế giảm nhiều 47.25%32, viêm phế quản mãn tính, tử vong với tỷ lệ 26.89%33, 22.30%34; chi phí mắc hen suyễn giảm thấp 0.06%35 Xét theo chiều dọc, chi phí sức khỏe giảm bụi PM10 chiếm tỷ lệ cao 70.82%36; đó, chi phí sức khỏe giảm sunfur dioxit (SO2) chiếm tỷ lệ thấp 0.23%37 31 Đối với Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít), chi phí kinh tế tác động sức khỏe giảm khoảng 227.85 đến 263.85 triệu USD (tương đương 0.126% đến 0.146% GDP đô thị lớn Việt Nam năm 2014); đó, chi phí cho số ngày hoạt động hạn chế giảm khoảng 107.66 đến 124.67 triệu USD 32 Chi phí cho số ngày hoạt động hạn chế giảm Kịch Kịch dao động khoảng (30.76; 35.62) triệu USD (107.66; 124.67) triệu USD 33 Chi phí cho viêm phế quản mãn tính giảm Kịch Kịch dao động khoảng (17.51; 20.27) triệu USD (61.28; 70.96) triệu USD 34 Chi phí tử vong giảm Kịch Kịch dao động khoảng (14.52; 16.81) triệu USD (50.82; 58.84) triệu USD 35 Chi phí hen suyễn giảm Kịch Kịch dao động khoảng (0.04; 0.05) triệu USD (0.14; 0.16) triệu USD 36 Chi phí kinh tế tác động sức khỏe PM10 Kịch Kịch dao động khoảng (46.11; 53.39) triệu USD (161.37; 186.87) triệu USD 37 Chi phí kinh tế tác động sức khỏe SO2 Kịch Kịch dao động khoảng (0.15; 0.18) triệu USD (0.54; 0.62) triệu USD 93 Phụ lục 19 Phân tích chi phí lợi ích sách tăng thuế bảo vệ môi trƣờng xăng Bảng phụ 19.1 Phân tích chi phí lợi ích sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng Kịch (tăng thuế Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít) Chi phí ngƣời tiêu dùng gánh 8,000 đồng/lít) 7137.50 8257.70 24626.90 28426.78 46.90 54.30 574.47 665.22 1392.30 1612.26 4873.05 5642.91 chịu từ tiền thuế phải trả + tổn thất vô ích thuế môi trƣờng (tỷ VND) Chi phí xã hội từ tổn thất vô ích thuế môi trƣờng (tỷ VND) Lợi ích xã hội từ giảm chi phí sức khỏe ô nhiễm không khí (tỷ VND) Ở Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít), cung co giãn, chi phí xã hội vào khoảng 46.90 đến 54.30 tỷ VND; đó, lợi ích xã hội vào khoảng 1392.30 đến 1612.26 tỷ VND Ở Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít), cung co giãn, chi phí xã hội vào khoảng 574.47 đến 665.22 tỷ VND; đó, lợi ích xã hội vào khoảng 4873.05 đến 5642.91 tỷ VND 94 Phụ lục 20 Giả thuyết lợi ích kép Hộp phụ 20.1 Thuế thu nhập gây biến dạng thị trường Nguồn: (Gruber, 2013; Stiglitz & Rosengard, 2015) Theo Gruber (2013); Stiglitz & Rosengard (2015), thuế thu nhập gây biến dạng thị trường hiệu ứng thay Thật vậy, tăng thuế suất thu nhập lao động có hai ảnh hưởng doanh thu thuế Ban đầu, mức thuế suất thấp, doanh thu thuế tăng ứng với mức thu nhập lao động cho trước; nhiên thuế suất tăng đến điểm đó, ảnh hưởng thay phát huy tác dụng, người lao động giảm cung lao động, sở thuế thu hẹp lại, doanh thu thuế giảm Hai ảnh hưởng nguồn gốc đường cong Laffer – sở cho đợt cắt giảm thuế mạnh vào đầu thập niên 1980 Hoa Kỳ Hình phụ 20.1 Đường cong Laffer Nguồn: (Gruber, 2013) 95 Hiệu lực giả thuyết lợi ích kép Nerudová & Dobranschi (2014) ước lượng tác động hai hóa đơn thuế lên cầu lượng EU 17 năm với biến độc lập ENV (doanh thu thuế môi trường) INCOME (doanh thu thuế thu nhập) có đơn vị triệu Euro biến phụ thuộc tiêu dùng lượng cuối có đơn vị ngàn dầu tương đương Phương trình hồi quy thứ sau: ( ) ( ) (20.1) Ngoài ra, để kiểm tra ảnh hưởng biến độc lập ước lượng tác động chúng lên biến phụ thuộc điều kiện riêng biệt, tác giả thêm vào biến tương tác hai biến độc lập Thủ tục trả lời câu hỏi liệu biến độc lập INCOME ảnh hưởng đến tác động biến độc lập thứ hai ENV lên biến phụ thuộc (Energy) Phương trình hồi quy có biến tương tác sau: ( ) ( ) ( ) (20.2) Hình phụ 20.2 Kết ước lượng Nguồn: Nerudová & Dobranschi (2014) Kết từ phương trình (22.1), biến tương tác, cho thấy ENV ý nghĩa thống kê cầu lượng; nhiên, doanh thu thuế thu nhập (INCOME) có tác 96 động tích cực đến cầu lượng phân tích nước thành viên EU Trong đó, kết từ phương trình (22.2) thay đổi đáng kể ý nghĩa thồng kê biến ENV thay đổi hệ số hồi quy cho thấy biến độc lập có tác động tích cực đến tiêu dùng lượng; đồng thời, biến tương tác có ý nghĩa thống kê khẳng định có hiệu tương tác thuế Tóm lại, kết từ phương trình (22.2) hàm ý tái tạo doanh thu cắt giảm thuế thu nhập, chế giúp cho tiền lương thực không bị tác động Kết là, lương thực không bị tác động giá hàng hóa ô nhiễm, cá nhân theo mô hình tiêu dùng Có thể thấy thuế carbon xem công cụ trung tâm sách giảm nhẹ kết hợp lợi tạo doanh thu; nhiên, tái tạo doanh thu không hiệu quả, làm hiệu lực lợi ích thứ (first dividend) sách giảm nhẹ Trong đó, thực biện pháp bù đắp (cắt giảm thuế gây biến dạng thị trường thuế thu nhập) để thu hẹp lũy thoái thuế carbon, nhà nước đưa trợ cấp gián tiếp cho cá nhân chi trả hàng hóa ô nhiễm với mức giá đắt Bên cạnh đó, Nerudova & Dobranschi (2015) tiếp tục xác minh hiệu lực giả thuyết lợi ích kép, đặc biệt lợi ích thứ hai giả thuyết Tác giả bắt đầu với câu hỏi liệu chuyển đổi thuế carbon kèm cắt giảm thuế lương có làm giảm gánh nặng tăng thêm Để tìm câu trả lời, tác giả tiến hành đo lường tổn thất vô ích thuế thiết lập tác động thuế lương lên cầu lao động Hình phụ 20.3 Tổn thất vô ích thuế môi trường giai đoạn 2000-2011 nước thành viên EU Nguồn: Nerudova & Dobranschi (2015) 97 Hình phụ 20.4 Tổn thất vô ích đóng góp xã hội nhà tuyển dụng (SSC) giai đoạn 20002011 nước thành viên EU Nguồn: Nerudova & Dobranschi (2015) Đối với thuế môi trường, tổn thất vô ích xác định cách sử dụng cận cận độ co giãn cầu theo giá riêng nhiên liệu hóa thạch theo nghiên cứu sơ cấp (Dahl, 1991, 2011) Giá trị thể giá trị trung bình giai đoạn 2000- 98 2011, theo tổn thất vô ích tính cho 15 nước thành viên Liên minh châu Âu Kết cho thấy, với cận độ co giãn (-0.2), tổn thất vô ích vào khoảng 0.2% đến 0.6% tổng doanh thu thuế môi trường nước EU; tăng độ co giãn đến cận (-0.4), tổn thất vô ích vào khoảng 0.6% đến 1.6% tổng doanh thu thuế môi trường nước EU Đối với đóng góp xã hội nhà tuyển dụng (SSC), tác giả sử dụng liệu tỉ lệ đóng góp xã hội trung bình hàng năm nhà tuyển dụng giai đoạn 2000 – 2011 nước thành viên Liên minh châu Âu, cung cấp thống kê OECD Độ co giãn cầu lao động theo giá riêng tỉ lệ tiền lương tính toán theo số làm việc trung bình năm thu nhập trung bình năm công thức độ co giãn cầu lao động theo giá riêng bù đắp không bù đắp Kết cho thấy, với độ co giãn cầu lao động không bù đắp Marshalian, có khác biệt đáng kể tổn thất vô ích nước EU, vào khoảng trung bình 0.8% đến 3.6% tổng doanh thu SSC; với độ co giãn cầu lao động theo giá riêng bù đắp Hicksian, tổn thất vô ích cao đáng kể vào khoảng 1.5% đến 7.6% tổng doanh thu SSC Như vậy, so sánh chi phí xã hội thuế môi trường SSC theo giá trị phần trăm giá trị tuyệt đối, tác giả nhận thấy có khác biệt đáng kể, cụ thể tổn thất vô ích SSC chiếm lĩnh so với tổn thất vô ích thuế môi trường ban hành nước EU, giá trị trung bình tổn thất vô ích lên đến 3.5% tổng doanh thu SSC Ngoài ra, tác giả thực mô để chứng minh tính khả thi chuyển đổi thuế Đức Trong trường hợp này, tác giả chạy hai giai đoạn đồng thời (i) hạn chế đóng góp xã hội nhà tuyển dụng (ii) tăng thuế môi trường Kết cho thấy chi phí sách tăng thuế môi trường không tăng đáng kể, tổn thất vô ích đóng góp xã hội nhà tuyển dụng giảm đáng kể Tóm lại, kết thực nghiệm giúp xác minh hiệu lực giả thuyết lợi ích kép, cụ thể tính khả thi chế chuyển đổi thuế điều kiện trung hòa doanh thu Vì thế, tác giả khẳng định thực thi chế chuyển đổi thuế dần dần, theo đó, áp dụng tăng thuế suất thuế môi trường kèm cắt giảm thuế lương nhằm đạt hai kết (i) cải thiện môi trường (ii) giảm chi phí hệ thồng tài khóa Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc nghịch đảo đề xuất Ramsey (1957), cụ thể sở thuế lớn đánh vào 99 hàng hóa có cầu không co giãn nhiều thuế carbon, ngược lại méo mó sản xuất (cung) tiêu dùng (cầu) phải giữ với chi phí xã hội tối thiểu Thách thức giả thuyết lợi ích kép Thách thức Bovenberg de Mooij Sử dụng mô hình cân tổng quát đơn giản với hãng cạnh tranh, tác giả cho thấy “thuế môi trường làm trầm trọng hơn, không giảm bớt méo mó thuế trước – sử dụng khoản thu để cắt giảm loại thuế gây biến dạng trước đây.” Mô hình Bovenberg de Mooij có hai hàng hóa, hai có tác động tiêu cực đến môi trường (được gọi hàng hóa xấu); thuế đánh thu nhập lao động hàng hóa xấu Đặc biệt, thử nghiệm Bovenberg de Mooij có nhiều điểm khác biệt đáng kể so với nghiên cứu trước Thứ nhất, thử nghiệm không giữ chất lượng môi trường ổn định (như trường hợp Terkla) Thứ hai, điểm bắt đầu điểm thuế suất với thiệt hại biên xã hội từ môi trường (thuế suất Pigouvian) – khác biệt quan trọng tác giả trước đặt thuế môi trường thiệt hại biên xã hội Thứ ba, không xem xét khả kiểm soát môi trường khác Bovenberg de Mooij xem xét tăng nhẹ thuế lên hàng hóa xấu nhận thấy thay đổi trung hòa doanh thu thuế tác động đến xã hội theo hai cách (i) thay đổi thuế tác động đến lương ròng thực cung lao động (ii) tác động đến ô nhiễm thông qua tiêu dùng hàng hóa xấu Kết thử nghiệm cho thấy, điểm bắt đầu, tăng thuế ô nhiễm làm giảm cung lao động Mặc dù doanh thu từ thuế môi trường sử dụng để cắt giảm thuế đánh cung lao động tiền lương ròng thực giảm Tăng lương danh nghĩa sau thuế không hoàn toàn bù đắp cho tăng giá hàng hóa (kết từ tăng thuế môi trường), sở thuế bị ăn mòn người tiêu dùng thay hàng hóa xấu Từ đó, Bovenberg de Mooij khẳng định “trong trường hợp tốt nhì với thuế gây biến dạng, thuế môi trường tối ưu nằm thiệt hại biên xã hội từ môi trường”; nói cách khác, tăng thuế mức thiệt hại biên xã hội làm giảm phúc lợi, giảm thuế mức thuế Pigouvian làm tăng phúc lợi Ngoài ra, Bovenberg de Mooij ủng hộ lợi ích yếu giả thuyết lợi ích kép doanh thu từ thuế môi trường sử dụng để cắt giảm loại thuế gây biến dạng giúp tiết kiệm chi phí so với việc phân bổ lại dạng lumpsum 100 Xem xét câu hỏi tương tự Bovenberg and de Mooij, Parry sử dụng khung phân tích phát triển Harberger, bỏ qua quy định môi trường giả định có diện thuế đánh thu nhập lao động Parry xem xét loại thuế đánh hàng hóa ô nhiễm điểm thuế suất không lớn chi phí ô nhiễm xã hội biên Ông khẳng định lợi ích từ tăng doanh thu thuế (hiệu doanh thu) lớn chi phí xã hội (phát sinh từ việc giảm cung lao động - hiệu ứng phụ thuộc) hàng hóa ô nhiễm tương đối bị thay so với nghỉ ngơi Nói cách khác, bổ sung hàng hóa ô nhiễm nghỉ ngơi đủ mạnh, tác động doanh thu lớn tác động phụ thuộc, chi phí xã hội từ hệ thống thuế giảm Kết ước lượng Parry cho thấy thuế môi trường tối ưu vào khoảng 63% thiệt hại xã hội biên, kết đồng với mô hình mô số Lawrence Goulder điều tra giả thuyết lợi ích kép Với ba kịch thuế suất tối ưu (i) doanh thu phân bổ lại hình thức lump-sum; (ii) doanh thu sử dụng để cắt giảm loại thuế gây biến dạng (iii) hệ thống thuế tối ưu, Lawrence Goulder cho thấy thuế suất tối ưu tiệm cận thiệt hại xã hội biên hệ thống thuế cải cách từ kịch (i) đến (iii) Trong kịch (ii), thuế suất tối ưu tương ứng với mức thiệt hại xã hội biên 25%, 50%, 75%, 100% 8%, 30%, 52%, 73% 101 Phụ lục 21 So sánh gánh nặng thuế tăng thêm Thuế bảo vệ môi trƣờng xăng Thuế thu nhập cá nhân Bảng phụ 21.1 Doanh thu thuế Số người nộp thuế theo bậc thu nhập chịu thuế năm 2013 Nguồn: Phủ (2014); Trần Quốc Hoàn (2016) Thu nhập chịu Doanh thu Tỷ lệ đóng góp Số ngƣời nộp thuế/tháng thuế/tháng (%) thuế (triệu VND) (tỷ VND) Tỷ lệ (%) (ngàn ngƣời) 0-5 390.23 10.06 2238.14 73.32 - 10 417.77 10.77 444.15 14.55 10 - 18 508.92 13.12 198.42 6.50 18 - 32 585.34 15.09 93.10 3.05 32 - 52 754.47 19.45 53.42 1.75 52 - 80 550.04 14.18 19.84 0.65 >80 671.07 17.30 5.49 0.18 Tổng 3877.84 100 3052.57 100 102 Bảng phụ 21.2 Gánh nặng thuế bảo vệ môi trường tăng thêm người/tháng trường hợp tăng thuế 3,000 đồng/lít 8,000 đồng/lít Thu nhập Thu nhập Lƣợng tiêu chịu trung dùng xăng thuế/tháng bình/tháng trung bình (triệu VND) (triệu VND) trƣớc thuế (lít) Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít) Lƣợng Lƣợng tiêu Gánh nặng thuế tiêu dùng dùng xăng xăng trung bình giảm (lít) Kịch (tăng thuế 8,000 đồng/lít) Lƣợng tăng thêm (ngàn tiêu dùng Lƣợng tiêu Gánh nặng thuế dùng xăng tăng thêm (ngàn xăng trung bình VND/tháng) sau thuế giảm sau thuế (lít) (lít) (lít) VND/tháng) 0-5 4-9 7.91 0.10 7.80 13.11 0.36 7.54 44.07 - 10 - 14 10.58 0.14 10.44 17.54 0.48 10.10 58.97 10 - 18 14 - 22 16.34 0.21 16.12 27.09 0.75 15.59 91.07 18 - 32 22 - 36 33.86 0.44 33.41 56.13 1.55 32.31 188.72 103 Bảng phụ 21.3 Gánh nặng thuế tăng thêm người/tháng Thuế BVMT Thuế TNCN; Kịch (tăng thuế BVMT 3,000 đồng/lít) Thu nhập Gánh nặng chịu thuế BVMT thuế/tháng tăng thêm (triệu (ngàn VND) VND/tháng) Trƣờng hợp Tỷ lệ Gánh phân Trƣờng hợp nặng Tỷ lệ Tỷ lệ Gánh thuế TNDN đóng phân bổ tăng thêm góp (%) (ngàn (%) Trƣờng hợp nặng Tỷ lệ Tỷ lệ Gánh thuế TNDN đóng phân bổ tăng thêm góp (%) (ngàn (%) VND/tháng) nặng Tỷ lệ thuế TNDN đóng bổ tăng thêm góp (%) (ngàn VND/tháng) (%) VND/tháng) 0-5 13.11 10.06 30.73 10.06 14.29 43.63 10.70 25.00 76.36 12.30 - 10 17.54 10.77 165.77 10.77 14.29 219.88 11.30 21.43 329.82 12.37 10 - 18 27.09 13.12 452.03 13.12 14.29 492.19 13.30 17.86 615.24 13.83 18 - 32 56.13 15.09 1107.99 15.09 14.29 1048.94 14.97 14.29 1048.94 14.97 32 - 52 19.45 2489.02 19.45 14.29 1828.15 18.68 10.71 1371.11 18.15 52 - 80 14.18 4885.51 14.18 14.29 4921.93 14.20 7.14 2460.96 13.13 >80 17.30 21523.87 17.30 14.29 17773.63 16.85 3.57 4443.41 15.25 104 Bảng phụ 21.4 Gánh nặng thuế tăng thêm người/tháng Thuế BVMT Thuế TNCN; Kịch (tăng thuế BVMT 8,000 đồng/lít) Thu nhập Gánh nặng chịu thuế BVMT thuế/tháng tăng thêm (triệu (ngàn VND) VND/tháng) Trƣờng hợp Tỷ lệ Gánh phân Trƣờng hợp nặng Tỷ lệ Tỷ lệ Gánh thuế TNDN đóng phân bổ tăng thêm góp (%) (ngàn (%) Trƣờng hợp nặng Tỷ lệ Tỷ lệ Gánh thuế TNDN đóng phân bổ tăng thêm góp (%) (ngàn (%) VND/tháng) nặng Tỷ lệ thuế TNDN đóng bổ tăng thêm góp (%) (ngàn VND/tháng) (%) VND/tháng) 0-5 44.07 10.06 103.99 10.06 14.29 147.66 11.64 25.00 258.41 15.65 - 10 58.97 10.77 560.98 10.77 14.29 744.11 12.09 21.43 1116.16 14.76 10 - 18 91.07 13.12 1529.74 13.12 14.29 1665.66 13.56 17.86 2082.07 14.89 18 - 32 188.72 15.09 3749.61 15.09 14.29 3549.76 14.79 14.29 3549.76 14.79 32 - 52 19.46 8423.23 19.46 14.29 6186.73 17.53 10.71 4640.05 16.19 52 - 80 14.18 16533.31 14.18 14.29 16656.57 14.22 7.14 8328.29 11.55 >80 17.30 72840.12 17.31 14.29 60148.73 16.18 3.57 15037.18 12.17 105 ... động gián tiếp sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng Trong đó, phạm vi nghiên cứu thị trường tiêu dùng xăng hoạt động giao thông đô thị Việt Nam; nơi hoạt động giao thông diễn mạnh mẽ, gây ô... 4.1 Tác động kinh tế sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng – Kịch (tăng thuế 3,000 đồng/lít) 34 Hình 4.2 Tác động kinh tế sách tăng thuế bảo vệ môi trường xăng – Kịch (tăng thuế 8,000... XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT

Ngày đăng: 01/10/2017, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w