Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
301,53 KB
Nội dung
A MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ TÀI LIỆU Công tác biên mục mô tả tài liệu có vai trị quan trọng hoạt động thư viện, mô tả tài liệu liên quan tới nhiều công tác khác hoạt động thư viện như: bổ sung, đăng ký, tổ chức mục lục, biên soan thư mục Trong việc quan trọng cơng tác biên mục mô tả việc áp dụng quy tắc biên mục mơ tả, việc hình thành quy tắc biên mục mơ tả có ý nghĩa nào, mục tiêu việc hình thành quy tắc biên mục mô tả? Trước quốc gia có quy tắc mơ tả biên mục riêng nên gây trở ngại việc trao đổi tài liệu, trao đổi thơng tin Vì mục tiêu việc soạn thảo quy tắc biên mục mơ tả nói chung khắc phục trở ngại mặt ngôn ngữ Thứ hai: trao đổi thông tin thư mục, kiểm tra thư mục toàn cầu Thứ ba: việc tin học hóa tất hoạt động, hoạt động thư viện phát triển theo chiều hướng áp dụng khí hóa tự động hóa cơng tác biên mục Chính việc hình thành quy tắc biên mục mơ tả giới có vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động thư viện Điều giúp cho hoạt động thư viên giới thuận lợi B LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC QIY TẮC BIÊN MỤC MÔ TẢ TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY I GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX Thế kỷ XX kỷ công tác biên mục mô tả phát triển nhanh ngày hồn thiện có nhiều tiến bộ, nhiều quy tắc nước đời hồn thiện dần Người ta có dự định xác định quy tắc mô tả tài liệu Đặc biệt kỉ XX xác định hai quy tắc tương đối khoa học so với quy tắc mơ tả trước đây, “quy tắc biên soạn mục lục tác giả tên sách” – gọi quy tắc Anh-Mĩ “bản hướng dẫn phổ” hai quy tắc có ảnh hưởng lớn đến công tác mô tả nhiều nước giới Quy tắc Anh-Mĩ: Ngay từ cuối kỉ XIX hội liên hiệp thư viện Mỹ công bố hương dẫn nhỏ mô tả ấn phẩm thời gian đó, Anh, nhà thư viện thư mục học nghiên cứu quy tắc mơ tả ấn phẩm, sau nhà nghiên cứu thư viện Anh-Mĩ cộng tác biên soạn cho đời quy tắc Anh-Mĩ(1908) quy tắc đề cập tới việc mơ tả nhiều loại hình tài liệu khác sách, ấn phẩm định kì ,bản đồ,tài liệu phát minh thảo Sử dụng ba nguyên tắc mô tả : mô tả theo tác giả cá nhân, theo tác giả tập thể mô tả theo tên sách Theo trường phái , biên mục bao gòm q trình như: mơ tả thư mục hay cịn gọi biên mục mơ tả, phân tích chủ đề hay gọi biên mục chủ đề kiểm sốt tính thống Tuy nhiên quy tắc có nhược điểm ảnh hưởng khơng tốt đến mặt tích cực nó: Trước hết sử dụng ngun tắc mơ tả theo tác giả tập thể rộng rộng rãi, mơ tả ý đến trình bày mặt hình thức ấn phẩm, xem nhẹ việc giới thiệu nội dung, số lượng quy tắc nhiều, tỉ mỹ gây khó khăn cho người sử dụng Vì nhược điểm “quy tắc Anh - Mỹ ” lần tái thứ năm có nhiều thay đổi so với tái trước: sở chủ yếu nội dung quy tắc dựa quy tắc mô tả thông qua hội nghị quốc tế biên mục (họp Paris 1961) , kết hợp với tình hình thực tế cơng tác mô tả thư viện nước Anh- Mĩ lúc đó, đồng thời dựa vào tài liệu biên mục chuyên gia thư viện tiếng Anh- Mỹ có kèm theo nhiều phụ lục ( cách viết tắt, viết hoa, cách dùng ngắt câu…) giúp việc sử dụng quy tắc dễ dàng Bản quy tắc Anh- Mĩ nhiều nước Châu Âu, Châu Á , Châu Mỹ dựa vào để soạn quy tắc mơ tả cho riêng QUY TẮC PHỔ Tài liệu thứ hai có ảnh hưởng tới phát triển lí thuyết mơ tả sách “ hướng dẫn phổ” Bản hướng dẫn phổ soạn thảo năm 1899 ủy ban đặc trách biên soạn tham gia nhà thư viện học người Đức tiếng F.Min kâu Đến 1909 xuất với tên gọi “ hướng dẫn cho mục lục chữ thư viên phổ” “Bản hướng dẫn phổ” biên soạn dựa sở nguyên tắc K.Điatxko Kết hợp với tiêu chuẩn ngữ pháp kinh điển Đức Bản quy tắc thể tính linh hoạt quy tắc mô tả, quy định yêu cầu bắt buộc , dành cho cán nghành thư viện tính độc lập mơ tả, đưa quan điểm có phân biệt việc mô tả tài liệu khác, đề quy định rõ ràng giới hạn tác giả để đưa vào tiêu đề mô tả… Mặc dù “bản hướng dẫn phổ” bộc lộ số đặc điểm mang tính nguyên tắc, thể chỗ không thừa nhận quan ,tổ chức, tác giả mục lục tài liệu thức quan nhà nước bị xếp chung với nhiều tài liệu khác theo tên sách gây khó khăn cho việc tra cứu bạn đọc Một nhược điểm làm giảm giá trị “bản hướng dẫn phổ” việc mô tả theo từ dẫn gây nhiều phức tạp mơ tả Do có nhiều nhược điểm nên từ sau đại chiến lần thứ hai đặc biệt sau hội nghị quốc tế biên mục Pari năm 1961 nhiều nước Đức, Áo, Ý… Thôi không theo bảng hướng phổ bát đầu xem xét sửa chữa sai sót trước tập quy tắc biên soạn nước II NỮA SAU THẾ KỶ XX Bên cạnh hai quy tắc mô tả mang ý nghĩa quốc tế vừa nêu trên, số nước biên soạn quy tắc có giá trị, tiêu biểu quy tắc pháp(1913), Liên xô ( 1949) Bản quy tắc cũ Liên Xô xuất lần năm 1949 với tên gọi” quy tắc thống mô tả ấn phẩm cho mục lục thư viện” gọi tắt “quy tắc thống nhất” Đây quy tắc tổng hợp đầy đủ dùng để mơ tả tất loại hình tài liệu Bộ quy tắc cơng trình lớn Uỷ Ban biên mục liên ngành thư viện lớn Liêm Xô dựa vào thành tựu khoa học thư viện Liên Xô nước tiến giới Các quy tắc đay dựa theo quy tắc Anh- Mỹ kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm việc mô tả mục lục thư viện lớn đặc biệt dựa vào sách thư viện Liên Xơ lúc “Quy tắc thống nhất” quy định mơ tả nhiều loại hình tài liệu khác nhau: sách, ấn phẩm định kì, tùng thư đăng báo, tạp chí tồn tập, tài liệu thức quan Đảng,nhà nước Liên Xơ nước ngồi, tác phẩm dân tộc khác Liên Xô…Các quy tắc trọng tới việc giới thiệu nội dung tài liệu làm sáng tỏa khuynh hướng tài liệu, lướt bỏ bớt hình thức khơng quan trọng bạn đọc, xác định rõ phạm vi sử dụng tác giả tập thể cách trình bày tên tập thể tiêu đề mô tả Bộ “quy tắc thống nhất” qua nhiều lần bổ sung chỉnh sữa dười hình thức rút gọn khác dã tương đối phù hợp với loại hình thư viện Quy tắc trở thành quy tắc sử dụng cho tồn liên bang có ảnh hưởng tới việc biên soạn quy tắc mô tả nhiều nước Đơng Âu, nước Châu Á có Việt Nam SỰ RA ĐỜI CỦA QUY TẮC BIÊN MỤC MÔ TẢ AACR2 Vào năm 1956 1960 ,mục lục dạng phiếu hệ thống tra cứu dạng phiếu phổ biến Nhiều chuẩn thư tịch sử dụng phổ biến rộng rãi phạm vi toàn quốc gia để đáp ứng nhu cầu biên mục tập trung chia sẻ thông tin Một quy tắc tiếng đời bối cảnh đó,chính quy tắc Anh- Mĩ AACR hiệp hội thư viện Anh Quốc hiệp hội thư viện Hoa Kì soạn thảo xuất năm 1967 thành văn riêng Vương quốc Anh Bắc Mỹ AACR đời bối cảnh bắt đầu tin học hóa hoạt động thư viện Với nhu cầu in phiếu mục lục máy tính trao đổi liệu thư tịch qua mạng máy tính sau khiến người ta suy nghĩ cần phải có chuẩn biên mục mà máy tính đọc AACR trọng lập tiêu đề theo loại tên người( tác giả chính, phụ người khác tham gia xây dựng tác phẩm, nhân vật), thể loại Quy tắc phân biệt (bản) mô tả mơ tả bổ sung, phân biệt hai hình thức trình bày mơ tả: theo tác giả theo nhan đề AACR đề cập đến hình thức mơ tả với tiêu đề tác giả tập thể tên gọi thường đùng quan tổ chức quy định việc đưa tên gọi quan cấp vào tiêu đề Tuy bên cạnh ưu điểm AACR cịn nhược điểm nhiều quy định bổ sung ngoại lệ mang tính chắp vá phải giải vướng mắc q trình áp dụng để dung hịa với thực tiễn cũ Từ nhược điểm mà AACR mắc phải đến năm 1974 đại diện hiệp hội thư viện thư viện quốc gia Anh, Mĩ Canada họp lại để bàn việc soạn thảo văn hoàn toàn mới: Qui tắc AACR2, để khắc phục tình trạng chắp vá nói trên, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng mục lục nhanh chóng tìm tư liệu cải thiện hợp tác quốc tế lĩnh vực biên mục Ngồi cịn ngun nhân quan trọng thúc đẩy AACR2 đời việc cần thiết để áp dụng mô tả theo chuẩn quốc tế ISBD biên mục sách, xuất phẩm định kì loại hình tư liệu vật mang tin AACR2 thức xuất vào cuối năm 1978, đến tháng năm 1981 thực áp dụng rộng rãi Và từ trải qua nhiều lần xuất có bổ sung sửa chữa ĐẶC ĐIỂM Khác với cách bố cục quy tắc biên mục trước đó, AACR2 trình bày quy tắc mô tả trước quy định lựa chọn tiêu đề, trình tự phù hợp với trình tự biên mục tương lai phần lớn thư viện quan thư mục Ngồi ra, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp biểu ghi mơ tả sách tài liệu khác thư mục Trong quy định tiêu đề mơ tả, AACR2 nhấn mạnh tới hình thức mơ tả mô tả phụ tạo khả sử dụng nhiều truy cập lúc cung cấp mô tả thư mục đầy đủ Một thay đổi lớn chọn mơ tả chính, người ta khơng tràn lan sử dụng tên quan tổ chức làm “tác giả tập thể” mà quy định số trường hợp mà thơi, cịn trường hợp khác chuyển sang mô tả bổ sung cần AACR2 đặt tảng cho hợp tác biên mục phạm vi quốc gia quốc tế, cải tiến dịch vụ thư mục tiết kiệm giả thành Do cung cấp mẫu mô tả thống cho tất loại hình tư liệu, nên quy tắc co khả thực mục lục tích hợp đa phương tiện(multimedia) Ngồi ra, giảm thời gian tìm kiểm tư liệu cho người sử dụng cách cung cấp tiêu đề tương thích nhiều với hình thức quen dùng sách báo tham chiếu trích dẫn AACR2 cịn đưa vào mơ tả khoản thơng tin khái qt chung loại hình tư liệu gọi “ định danh chung loại tư liệu” đặt ngoặc vng, sau nhan đề chính, vùng thứ mô tả Các quy tắc AACR2 R thể tính linh hoạt, mềm dẻo với ba mức độ mô tả chi tiết tùy theo nhu cầu nước hay tầm cỡ thư viện sử dụng, đảm bảo theo chuẩn mực quốc tế QUY TẮC BIÊN MỤC MÔ TẢ MARC biên mục đọc máy, đời vào thập niên 60 kỉ trước nổ lực thư viện quốc hội Mĩ Đây khổ mẫu mơ tả có cấu trúc dành riêng cho liệu thư mục dựa vào máy tính điển tử cho phép máy tính lưu trữ truy xuất thông tin KHÁI QUÁT Năm 1964 thư viện Quốc hội Mỹ bắt đầu triển khai dự án thử nghiệm MARC nhằm phân phối hàng tuần băng đọc máy cho 16 thư viện chọn lọc Các thư viện xử lí băng đọc máy qua phương tiện thiết bị máy tính thân họ voái yêu cầu chung lúc sản xuất mục lục máy… Năm 1967, dự án nối tiếp MARC2 thực với tham gia ban đầu khoảng 50 thư viện đạt mua băng đọc máy, phương án MARC2 thức đời vào năm 1968 đưa khái niệm quan trọng trao đổi liệu vật mang tin từ tính Cùng năm thư mục Quốc hội Anh bắt đầu hoạt động sau phát triển hệ thống MARC Anh băng đọc máy phân phối cho thư viện năm 1969 MARC2 khắc phục hạn chế MARC1, làm cho khổ mẫu biểu ghi linh hoạt mềm dẻo MARC2 sử dụng trường có độ dài thay đổi, biểu ghi chứa khối lượng thông tin lớn (6000 kí tự) số lượng đáng kể yếu tố liệu Ngồi thơng tin có mô tả thư mục đầy đủ theo MARC2 có thêm nhiều trường kí hiệu phân loại thập phân Dewey kí hiệu phân loại thư viện Quốc hội Mỹ (LCC), số chủ đề,… Tất yếu tố sử dụng làm điểm truy cập (access point) MARC2 dành chổ cho thơng tin bổ sung có tính chất cục thông tin xếp giá, phụ trạng vốn tài liệu thư viện cụ thể Sau chỉnh lí vào năm 1968, khổ mẫu MARC sở cho hàng loạt khổ mãu Quốc gia CANMARC Canada, UKMARC Anh, ITERMARC Pháp, AUSMARC Úc, IBERMARC Tây Ban Nha, UNIMARC IFLA soạn thảo, USMARC Mỹ… Năm 1977, thư viện Quốc hội Mỹ thư viện quốc gia Canada thống USMARC CAMARC để tạo thành MARC21 Từ đến MARC21 trở thành khổ mẫu tiếng sử dụng rộng rãi giới chuẩn Quốc tế lĩnh vực thông tin-thư viện Một khối lượng khổng lồ biểu ghi theo MARC21 lưu giữ trao đổi thông tin qua mục lục liên hợp Hoa Kì (800 trang biểu ghi) mạng OCLC (50 triệu bảng ghi), thư viện Quốc hội Hoa Kì (20 triệu biểu ghi) Hầu hết hệ quản trị thư viện lớn nhỏ thị trường sử dụng MARC21 lựa chọn chủ yếu Mới hệ thống ISN Quốc tế định sử dụng MARC21 làm sở để biên mục trao đổi liệu xuất phẩm định kì phạm vi tồn cầu Hai nhóm chịu trách nhiệm MARC21 là: -Ủy ban Thơng tin Thư mục Đọc máy (Marchine Readable Bibliographic Information committee – MARBI) ALA -Ủy ban tư vấn MARC: gồm đại diện thư viện quốc gia, tổ chức thư mục, nhóm cung cấp dịch vụ sản phẩm(bán hàng) Cùng năm 1997, thư viện Quốc hội Mỹ ban hành tài liệu “MARC21Những đặc tả cho cấu trúc biểu ghi, mã kí tự phương tiện trao đổi’’ Cơ quan ban hành văn phòng Phát triển Mạng chuẩn MARC(office Network development and MARC standard) CẤU TRÚC: Cấu trúc khổ mẫu MARC cấu trúc biểu ghi, liệu thư mục xắp xếp trường có độ dài xác định mã hóa trình bày theo quy trình chặt chẽ Cấu trúc biểu ghi tạo nhiều khả cho việc xắp xếp, chon lọc, đánh số, tìm tin, hiệu đính biên soạn, in ấn ấn phẩm thư mục, in phích mục lục… Ở VIỆT NAM: Ở nước ta, việc trao đổi liệu nhằm mục đích chia sẻ tăng cường khai thác thông tin tư liệu nước chưa thực được.Một nguyên nhân chưa thống khổ mẫu trao đổi chung Theo kiến nghị nhiều quan thông tin - thư viện nước, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nacesti)đã đầu tư nghiên cứu khổ mẫu trao đổi chung thông qua đề án liên quan đến vấn đề Chủ trương hoàn toàn phù hợp với trình độ thành tựu áp dụng tin học viễm thông vào hoạt động thông tin – thư viện đạt nước ta Cụ thể hầu hết quan thông tin bộ, ngành tỉnh, thành phố tin học hóa; số đơn vị nối mạng cục bộ, mạng diện rộng mạng toàn cầu Internet Để tạo lập khn mẫu chung có tính thuyết phục cần biên soạn lại khổ mẫu dựa treen tảng khổ mẫu quốc tế Nhưng thực tế, dành nhiều thời gian để tranh luận với nên sử dụng khổ mẫu UNIMARC hay MARC 21 làm tảng cho khổ mẫu Việt Nam.Từ hội thảo “hệ thống tiêu chuẩn cho thư viện Việt Nam” Viện Cơng nghệ Hồng gia Melbourne tổ chức vào ngày 26-28 tháng năm 2001 Hà Nội với kiến nghị thông qua MARC 21 như khổ mẫu thư mục chuẩn Việt Nam Tiếp đến hội thảo quốc gia MARC Việt Nam tổ chức vào ngày 22-23 tháng 11 năm 2001 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, đa số ý kiến hội thảo thống nên chọn MARC 21 làm sở xây dựng MARC Việt Nam Việc nghiên cứu triển khai áp dụng MARC 21 thực ác quan thông tin thể đến thư viện nước ta Từ đề án cấp sở trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia mang tên: Hoàn thiện khổ mẫu VN MARC dẫn đến đời “ Tài liệu hướng dẫn sử dụng MARC 21 Việt Nam rút gọn” (còn dạng thảo) Bên cạnh phải kể đến tài liệu “ Những kiến thức MARC 21” tác giả Mary Motimer Cơng ty Nam Hồng dịch Đến có nhiều buổi tập huấn MARC21 Cơng ty Hồng Nam thực lớp đào tạo trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức khuôn khổ dự án Thư viện điện tử- Thư viện số Thư viện Quốc gia Việt Nam hệ thống thư viện công cộng Các lớp biên mục MARC 21 thực khuôn khổ dự án Thư viện Đại học Ngân hàng Thế giới (Wold Bank) tài trợ Một số công ty phần mềm Việt Nam như:CMC, Tinh Vân, Nam Hoàng, Lạc Việt , nhanh chóng ứng dụng MARC21 mơđun biên mục cơng ty cung cấp tài liệu hướng dẫn biên mục đến thư viện có sử dụng phần mềm mà họ bán Tuy nhiên việc dịch thuật ngữ, tên trường, trường giá trị thị tài liệu hướng dẫn ác phần mềm chưa chuẩn xác thống theo nguyên MARC21 Ngày 18 tháng năm 2004, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học “ MARC 21 rút gọn cho liệu thư mục” Mục đích hội thảo nhằm nhận ý kiến đóng góp cáC chuyên gia biên mục để hoàn thiện thảo tài liệu “MARC 21 rút gọn: dùng cho quan thông tin-thư viện Việt Nam” trước xuất đưa vào sử dụng Vào ngày 10 tháng 12 năm 2004, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức hội thảo “áp dụng MARC 21” Hội thảo nêu lên số vấn đề thuận lợi khó khăn q trình ứng dụng MARC 21 Chín hội nghị tài liệu “MARC 21 rút gọn cho liệu thư mục”đã thức xuất tài liệu chỉnh lí xuất vào năm 2005 Trên sở đó, có khổ mẫu biên mục thống mà cộng đồng thư viện - Việt Nam hàng mong mỏi bao năm Ngày tháng năm 2007, văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch)đã có cơng văn số :1598/BVHTT-TV việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam Công văn khẳng định: “từ ngày 01/06/2007 thư viện có đủ điều kiện kinh phí, trang thiết bị đổi ngũ cán chuyển sang áp dụng DDC, MARC 21, AACR2” III TỪ CUỐI THẾ KỶ XX ĐÉN NAY BỘ QUY TẮC RDA Bước vào kỷ XXI chứng kiến đời quy tắc mơ tả quy tắc “Resource Description and Access” viết tắt RDA Bước vào kỷ XXI công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi hoạt động đời sống xã hội, tất lĩnh vực sống dang ưu tiên ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để dạt hiệu cao hoạt động Như phần đàu chúng tơi trình bày mục tiêu quan việc soạn thảo quay tắc biên mục mo tả áp dụng khí hóa tự động hóa hoạt động thư viện sụ đời quy tắc biên mục RDA bước tiến quan trong việc ứng dụng khí hóa tự động hóa hoạt động thư viện Chúng tơi xin giới thiệu số thông tin liên quan đến quy tắc qua thông tin giới thiệu “bản tin thư viện- công nghệ thông tin” số tháng 12/2010 Ngày 28 tháng năm 2010, Bộ Quy tắcbiên mục RDA thức mắt Hội nghị thường niên Hiệp hội Thưviện Hoa Kì (ALA 2010) tổ chức tạithủ Washington, DC., Hoa Kì RDA đời thức thay cho Bộ Quy tắc biên mục Anh-Mĩ AACR2, đánhdấu thay đổi quan trọng biênmục nói riêng thư viện học nói chung RDA biên soạn dựa mơ hình FRBR Trước đó, có dự kiến phát triển AACR3 vào năm 2007 JSC Hội nghị thường niên Hiệp hội Thư viện Hoa Kì (ALA 2005) Chicago: Thay phát triển AACR3 định phát hành ấn hoàn toàn phản ánh tiêu chuẩn mới, Resource Description and Access (RDA), tạm dịchlà Truy cập mô tả tài nguyên (i) Theo kế hoạch, RDA phát hành vàonăm 2009 Mặc dù có chậm trễ, cuối RDA đời phản ánh sựchuyển hướng kịp thời nhằm hình thành Bộ Quy tắc biên mục hoàn toàn phù hợp với giai đoạn chuyển đổi biên mục – Biên mục dựa môi trường Web Đối với nay, thay đổi chủ yếu chấp nhận sử dụng RDA để thay AACR2 Bộ Quy tắc biên mục RDA với khác biệt, có cấu trúc lạ gọi “Furbur” hay FRBR Mặc khác, RDA quan hệ gần với AACR Mặc dù có nhiều khác biệt rõ ràng RDA khơng xa vời với hình thức khai sinh (next generation) AACR, người xa lạ; chỉnh sửa cách kế thừa Được xây dựng dựa hình thành Bộ Quy tắc biên mục Anh-Mĩ (AACR),RDA cung cấp tập hợp rộng rãi dẫn giải thích truy cập mô tả tài nguyên bao gồm tất loại hình tài liệu đa phương tiện Tiêu chuẩn phát triển cho việc sử dụng chủ yếu thư viện, bàn bạc để đảm nhận việc sử dụng cộng đồng khác (lưu trữ, bảo tàng,xuất bản, vv…) nỗ lực để đạt mức độ có hiệu liên kết RDA với tiêu chuẩn siêu liệu dùng cộng đồng (JSC – Banchỉ đạo biên soạn RDA, 2008.) Khái quát RDA RDA đời kế thừa AACR2.Đáng lí mang tên A ACR3, vào tháng 4/2005, Ban đạo tu AACR (JSC) thay đổi ý định ban đầu có định tiêu chuẩn thiết kế cho môi trường số thích hợp Do đó, ấn bao gồm dẫn giải thích việc truy cập mô tả cho tất tài nguyên số (digital) liên biến (analog) (ii), mang đến hệ sử dụng cho tất biểu ghi môi trường số (Internet, Web OPAC, vv…) Như dã biết AACR2 sử dụng mục lục dạng phiếu đay điều quan tâm đặc biệt ngày thư viện ngỳ trang bị trang thiết bị đại việc số hóa trình biên mục tài liệu trở nên cần thiết hơn,vì nhà thư viện quan tâmlà mã số phải đáp ứng đầy đủnhững thách thức hội giới số ngày Những thay đổi quan trọng khiến Bộ Quy tắc biên mục mớimang danh xưng RDA với ý nghĩa thiết kế cho giới số mở rộng toàn cầu cho người sử dụng siêu liệu quy tắc mang sang mơ hình RDA Những lợi ích RDA bao gồm: − Một cấu trúc dựa mơ hình quan niệm FRBR (Functional Requirements for Bibliographic Records – Những yêu cầu chức cho biểu ghi thư tịch) FRAD (Functional Requirements for Authority Data – Những yêu cầu chức cho liệu có thẩm quyền) giúp cho người sử dụng mục lục thư viện dễ dàng tìm thấy thơngtin họ cần hơn; − Một khung linh hoạt cho việc mô tả nội dung tài nguyên số đồng thời phục vụ nhu cầu thư viện tổ chức tài nguyên truyền thống; Chuyển đổi từ AACR2 sang RDA AACR2 tồn với 30 năm qua Thế hôm phải chuyển đổi qua Bộ Quy tắc biênmục – RDA lí sau: Những quy tắc lỗi thời Có lẽ điểm rõ ràng AACR2 ấn hành vào năm 1978 dựa vào môi trường mục lục phiếu Hiện chỉmột số thư viện sử dụng mục lục phiếu đại đa số chuyển sang môitrường điện tử với nhiều khác biệt hình thức chức Chính thân tài nguyên khác xa với khứ Đã có phát triển nhanh chóng loại hình thức tàinguyên số Những hình thức truyền thống giảm số lượng đáng kể, hình thức ln ln bổ sung Mộttàingun thường dịng thơng tin, thay đổi, khơng phải vật cụ thể cố định Những tác phẩm thường xuất nhiều văn khác (in ấn, html,pdf), điều trở thành vấn đề đối vớicả người sử dụng mục lục biên mục viên bảo đảm tất văn đượctìm thấy kết nối lúc tìm kiếm Và thơng tin xa, xa gìmình nghĩ đầu Cơng nghệ phát triển nhanhchóng Hệ thống cơng nghệ thơng tin ngày có lực tổ chức quản lí tài nguyên theo nhiều cách khác Biên mục viên quy tắc biên mục quản lí tốt thơng tin chứa giá đỡ vật lí khác (sách, ấn phẩm liên tục, băng ghi hình, vv…) Sự mong đợi người sử dụng Độc giả có mongđợi khác từ mục lục thư viện làm Những máy tìm kiếm ngày phát triển cách thân thiện dễ dàng việc tìm kiếm thơng tin khiến cho mục lục thư viện phải cố gắng phát triển tương đương Người sử dụng muốn giao diện tìm kiếm dễ dàng kiểu Google để truy hồi thứ với lần tìm Có tiêu chuẩn siêu liệu đa dạng cố gắng định nghĩa hình thức khác tài nguyên (MARC, Dublin Core, ISBD, EAD, MARCXML, vv…) Sử dụng RDA giải nhiều vấn đề khiến nâng cao vị trí thư viện mơi trường thông tin FRBR – Những yêu cầu chức cho biểu ghi thư tịch RDA sử dụng FRBR Nhóm nghiên cứu IFLA (Hiệp hội Thư viện giới) phát triển từ 1992-1997 FRBRla mơ hình quan hệ cá thực thể thư mục theo khái niệm Liên Hiệp thư viện quốc tế (IFLA) phát triển nhằm tạo liên hệ tác vụ khai thác liệu thư muc góc nhìm người dùng Phương thức thể thiện moot cách tiếp cận tổng quan việc truy cập khai thác thơng tin, mối liên hệ giũa thực thể thư mục chuyền thành liên kết liệu từ giúp người dùng di chuyển dẽ dàng toàn hệ thống cấp bậc quan hệ FRBR bao gồm mô hình quan niệm thực thể, thuộc tính, quan hệ: − Thực thể “bản chất” hay một“vật thể với hữu riêng biệt”; − Thuộc tính đặc tính hay mơ tả thực thể; − Quan hệ kết nối thực thể khác THỰC THỂ QUAN HỆ MƯỢN TRẢ ĐỘC GIẢ Họ tên số CMTND Thuộc tính THỰC THỂ SÁCH tên sách số cá biệt Một minh họa sơ đồ quan niệm Cụ thể sơ đồ sau: 2.1 Thực thể Có ba nhóm thực thể FRBR: Nhóm 1: Nhóm thứ bao gồm sản phẩm trí tuệ hay nghệ thuật mà nêu tên hay mô tả biểu ghi thư tịch: tác phẩm, biểu hiện, vănbản, sách: − Tác phẩm: sáng tác trí tuệ hay nghệ thuật riêng biệt Trừu tượng; − Biểu hiện: nhận thức tác phẩm hình thức số-chữ, âm nhạc hay kí âm, âm thanh, hình ảnh, vật thể,vv…Trừu tượng; − Văn bản: thân vật lí biểu Cụ thể; − Bản sách: ví dụ riêng văn Cụ thể Nhóm 2: Thực thể chịu trách nhiệm nội dung trí tuệ hay nghệ thuật: nhân vật quan., [giòng họ khơng bao gồm mơ hình FRBR, thêm vào sau này]: − Nhân vật; − Dòng họ; − Cơ quan Nhóm 3: Thực thể phục vụ chủ đề sáng tác trí tuệ hay nghệ thuật Có nghĩa thực thể nói về: quan niệm, vật thể, kiện, nơi chốn, thêm vào phối hợp vềnhững thực thể nhóm 2: − Nhóm 2; − Quan niệm; − Vật thể; − Sự kiện; − Nơi chốn 2.2 Thuộc tính Thuộc tính đặc tính hay tính chất cho phép độc giả tìm thấy thực thể họ cần Mỗi thực thể kết hợp tập hợp thuộc tính Thuộc tính yếu tố mơ tả thực thể − Thuộc tính tác phẩm bao gồm: nhan đề, thể loại, năm xuất bản, ngữ cảnh, phương tiện trình bày, vv… − Thuộc tính biểu bao gồm: nhan đề, hình thức, ngơn ngữ, duyệt lại, vv…; − Thuộc tính văn bao gồm: nhan đề, phát biểu trách nhiệm, lần xuất bản, năm xuất bản, tùng thư, phương tiện vật lí, vv…; − Thuộc tính sách bao gồm: nhận dạng, nguồn gốc, vv… 2.3 Quan hệ Quan hệ thuật ngữ tác giả nhà xuất dùng để trình bày hay định mối quan hệ thực thể trí tuệ nghệ thuật Chẳng hạn ấn bản, dịch, phiên bản, ‘dựa vào’, vv Cấu trúc RDA Cấu trúc RDA gồm có ba phần: 3.1 Phần 1: Thuộc tính FRBR/FRAD – Đoạn 1: Thuộc tính văn sách – Đoạn 2: Thuộc tính tác phẩm biểu – Đoạn 3: Thuộc tính nhân vật, dịng họ, quan – Đoạn 4: Thuộc tính quan niệm, vật thể, kiện, nơi chốn 3.2 Phần 2: Quan hệ FRBR/FRAD – Đoạn 5: Quan hệ tiên khởi – Đoạn 6: Quan hệ nhân vật, dòng họ, quan với tài nguyên – Đoạn 7: Quan hệ chủ đề – Đoạn 8: Quan hệ tác phẩm, biểu hiện, văn bản, sách – Đoạn 9: Quan hệ nhân vật, dòng họ, quan với tài nguyên – Đoạn 10 : Quan hệ quan niệm,vật thể, kiện, nơi chốn 3.3 Phần phụ lục: Nguyên tắc đạo hướng dẫn bổ sung Như RDA bước biên mục viên để đưa lĩnh vực thư viện học đại vào kỉ XXI, RDA không cung cấp nguyên tắc đạo cho việc biên biên mục sách tài nguyên liên tục (continuing resources – trước gọi ấn phẩm liên tục - serials) trang web, mà cho phép chuyên viên thư viện thâm nhập Web 2.0 cách cho phép người sử dụng tạo lập nhãn trường (tags) cho hệ thống OPAC thư viện địa phương, có nghĩa người sử dụng tạo từ khóa riêng cho tài liệu hệ thống biên mục thư viện RDA đời đánh dấu thay đổi quan trọng công tác biên mục, đồng nghĩa với lịch sử thư viện sang trang – Thư viện thực bước vào giai đoạn quản lí tri thức giới số Con người làm việc thư viện phải người với tư cơng nghệ Qua thấy đời quy tắc RDA kết hợp ưu điểm quy tắc trước AACR2 hay MARC21 cố gắng khắc phục nhược điểm bọ quy tắc trước nói bọ quy tắc có kế thừa ưu điểm quy tắc trước Tính đến thời điểm bọ quy tắc đại Để đánh giá hiệu sử dụng quy tắc sử dụng khắc phục dần nhược điểm quy tắc ( viết sử dụng thông tin “bản tin thư viện – công nghệ thông tin” tháng 12/2010) Tổng kết: Như từ kỷ XX chứng kiến phát triển mạnh mẽ thư viện với việc vai trò thư viên ngày xã hội quan tâm vị trí quan trọng sống ngày khẳng định Song song với phát triển thư viện phát triển công tác biên mục mô tả thư viện với việc cải cách nâng cao hiệu công việc quy ắc cũ đời quy tắc nhằm tạo thuận lợi công tác biên mục mô tả tài liệu cán thư viện thuận lợi cho việc tìm tài liệu bạn đọc thư viện nửa sau kỷ XX đến quãng thời gian chúng kiến phát triển nhanh chóng cơng tác biên mục mơ tả nra đời quy tắc mô tả tài liệu đay điều đáng mừng tạo điều kiện cho phát triển thư viện hoàn thiện phù hợp quy tắc bmoo tả biên mục tài liệu phát triển thư viện nói riêng xã hội nói chung Trong tương lai hoạt động thư viện có nhiều thay đổi có cơng tác biên mục mô tả Việc xây dựng quy tắc biên mục mô tả không dừng lại quy tắc RDA thực tế lịch sử công tác biên mục mô tả chứng minh từ nhiều quy tắc riêng lẻ nước đến quy tắc chung AACR2, sau đời MARC21, đời quy tắc RDA Điều chúng minh cho phát triển tiến quy tắc biên mục mô tả thư viện ... thư viện có nhiều thay đổi có cơng tác biên mục mơ tả Việc xây dựng quy tắc biên mục mô tả không dừng lại quy tắc RDA thực tế lịch sử công tác biên mục mô tả chứng minh từ nhiều quy tắc riêng lẻ... tích hợp biểu ghi mô tả sách tài liệu khác thư mục Trong quy định tiêu đề mơ tả, AACR2 nhấn mạnh tới hình thức mơ tả mơ tả phụ tạo khả sử dụng nhiều truy cập lúc cung cấp mô tả thư mục đầy đủ Một... triển nhanh chóng cơng tác biên mục mô tả nra đời quy tắc mô tả tài liệu đay điều đáng mừng tạo điều kiện cho phát triển thư viện hoàn thiện phù hợp quy tắc bmoo tả biên mục tài liệu phát triển