Giáo án vật lí 7 _cả năm

69 150 0
Giáo án vật lí  7 _cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 7_3 cột đã chỉnh sửa hoàn thiện. theo chuẩn kiến thức mới, có phần năng lực cần đạt cho mỗi bài. Nội dung chính xác, rõ ràng, đầy đủ các phần theo mẫu chuẩn. Giáo án bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6....

Tiết Chương I QUANG HỌC Ngày soạn Bài NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Tuần I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm định nghĩa nguồn sáng vật sáng - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng Kĩ năng: - Biết điều kiện để nhìn thấy vật - Phân biệt ngồn sáng với vật sáng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế - Nghiêm túc học tập Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn pin, mảnh giấy trắng Học sinh: - Hộp cát tơng, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình dẫn đến câu hỏi ta nhận biết ánh sáng Bật đèn pin chiếu phía học sinh để Nhận thấy ánh sáng Chương I QUANG học sinh thấy đèn bật sáng hay tắt HỌC Bài NHẬN BIẾT Để đèn pin ngang mặt nêu câu hỏi Khơng thấy ánh sáng ÁNH SÁNG, NGUỒN SGK SÁNG VÀ VẬT SÁNG Chú ý: Phải che đèn để HS khơng nhìn I Nhận biết ánh sáng thấy vật sáng đèn chiếu lên tường Đọc mục quan sát thí nghiệm Mắt ta nhận biết u cầu Hs đọc trường hợp SGK Thảo luận nhóm rút kết ánh sáng có ánh sáng Tìm điểm giống khác luận truyền vào mắt ta trường hợp Khi có ánh sáng truyền vào mắt Mắt ta nhận biết ánh sáng nào? ta Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật Khi ta nhìn thấy vật Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta II Nhìn thấy vật u cầu nhóm làm thí nghiệm Các nhóm tiến hành hoạt động Ta nhìn thấy vật hình 1.2a SGK làm thí nghiệm để trả lời C2 có ánh sáng truyền Dựa vào đâu ta khẳng định nhìn Cho ví dụ vào mắt ta thấy vâtj có ánh sáng từ vật đến mắt Nêu nội dung phần kết luận Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng vật sáng u cầu HS đọc C3 SGK Đọc C3 III nguồn sáng vật Thí nghiệm 1.2a 1.3 ta nhìn thấy tờ Giống: hai có ánh sáng sáng giấy trắng dây tóc bóng đèn phát sáng truyền tới mắt Dây tóc bóng đèn tự chúng có đặc điểm giống Khác: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi khác nhau? phát ánh sáng nguồn sáng Thơng báo: Dây tóc bóng đèn gọi Giấy trắng ánh sáng từ đèn Dây tóc bóng đèn phát nguồn sáng truyền tới ánh sáng truyền từ ánh sáng mảnh giấy u cầu HS hồn thành phần kết luận giấy tới mắt  giấy trắng khơng tự trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào phát ánh sáng gọi chung vật sáng Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố u cầu HS vận dụng kiến thức học Suy nghĩ trả lời C4 Bạn IV Vận dụng trả lời câu C4, C5 Thanh ánh sáng từ đèn pin Cho HS trả lời câu hỏi sau: khơng chiếu vào mắt  mắt khơng Ta nhận biết ánh sáng nào? nhìn thấy Ta nhận thấy vật nào? Lần lượt HS trả lời câu hỏi Thế nguồn sáng vật sáng GV 3: Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK phần em chưa biết 4: Hướng dẫn nhà - Học Đọc mục em chưa biết - Làm tập 1.1 đến 1.5 SBT trang - Xem trước “Sự truyền ánh sáng chủ yếu phần đường truyền ánh sáng” IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết Bài SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ngày soạn Tuần I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết định nghĩa Tia sáng Chùm sáng Kĩ năng: - Nhận biết loại chùm sáng đặc điểm chúng - Làm thí nghiệm đơn giản học để kiểm chứng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - ống ngắm, đèn pin, miếng bìa Học sinh: - Đèn pin, miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy vật? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng Cho HS hoạt động nhóm làm thí Các nhóm bố trí thí nghiệm Bài SỰ TRUYỀN ÁNH nghiệm hình 2.1 hình 2.1 SÁNG u cầu HS trả lời C1 Từ kết thí nghiệm trả lời I Đường truyền ánh Cho HS đọc C2 làm thí nghiệm C1 Ống thẳng sáng hình 2.2 Các nhóm làm thí nghiệm Đường truyền ánh sáng u cầu HS hồn thành phần kết kiểm tra hình 2.2 Từ trả khơng khí đường luận lời C2 thẳng Thơng báo: Nội dung định luật Hồn thành kết luận: Đường truyền thẳng ánh sáng thẳng Định luật truyền thẳng Giới thiệu: Ngồi khơng khí ta Đọc ghi nội dung định luật ánh sáng có nước, thuỷ tinh, dầu hoả vào Trong mơi trường nằm mơi trường suốt suốt đồng tính, ánh sáng đồng tính Đọc phần thơng tin SGK truyền theo đường thẳng Hoạt động 2: Thơng báo tia sáng chùm sáng Đọc phần tia sáng SGK vẽ II Tia sáng chùm sáng Thơng báo: Quy ước biểu diễn tia sáng từ SM Đường truyền ánh sáng đường truyền ánh sáng biểu diễn đường S M đường thẳng có mũi tên Quan sát hồn thành câu trả thẳng có hướng mũi tên gọi Làm thí nghiệm cho HS nhận biết lời câu hỏi C3.a Khơng tia sáng ba dạng chùm sáng: song song, hội tụ, giao Có loại chùm sáng: Chùm phân kì a Giao sáng song song, chùm sáng b Loe rộng hội tụ, chùm sáng phân kì Hoạt động 3: Vận dụng u cầu HS hoạt động cá nhân đọc Cá nhân hs trả lời Đọc trả lời C4 trả lời C4 nh sáng từ đèn phát Cho HS đọc trả lời C5 truyền đến mắt ta theo Cho HS trả lời câu hỏi sau: đường thẳng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh Đọc suy nghĩ để trả lời sáng C5 Thế tia sáng? Lần lượt HS trả lời câu Có loại chùm sáng, kể tên? hỏi theo u cầu GV 3: Củng cố - Học thuộc ghi nhhớ SGK đọc mục em chưa biết 4: Hướng dẫn nhà - Xem trước “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng” - Xem làm tập sách tập, từ 2.1 đến 2.4 IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT Ngày soạn TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Tuần I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Nhớ lại định luật truyền thẳng ánh sáng - Nắm định nghĩa Bóng tối Nửa bóng tối Kĩ năng: - Giải thích tượng Nhật thực Nguyệt thực Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ tượng Nhật thực Nguyệt thực Học sinh: - Đèn pin, miếng bìa, chắn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức HS làm thí nghiệm quan sát hình thành khái niệm bóng tối bóng nửa tối Cho HS đọc làm thí nghiệm Các nhóm tiến hành hoạt Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH hình 3.1 động làm thí nghiệm LUẬT TRUYỀN THẲNG Vì chắn lại có vùng hình 3.1 CỦA ÁNH SÁNG hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ Đo vật cản I Bóng tối – bóng nửa tối nguồn sáng đến Trên chắn đặt phía sau u cầu HS đọc trả lời C1 vật cản có vùng khơng Cho HS hồn thành phần nhận xét Từ kết thí nghiệm HS nhận ánh sáng từ nguồn u cầu HS làm thí nghiệm với trả lời câu hỏi C1 tới gọi bóng tối nến để phân biệt bóng tối bóng nửa Nhận xét: Nguồn Trên chắn đặt phía sau tối vật cản có vùng nhận Để tạo bóng tối bóng nửa tối Tiến hành làm thí nghiệm ánh sáng từ phần rộng làm thí nghiệm với bóng đèn theo hướng dẫn GV nguồn sáng tới gọi 220V Quan sát hồn thành bóng nửa tối nhận xét bóg nửa tối Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực Cho HS đọc câu hỏi C3 Đọc câu hỏi C3 II Nhật thực, nguyệt Hãy cho nguồn sáng, vật Nguồn sáng: Mặt trời thực cản, Vật cản: Mặt trăng Giới thiệu tượng nhật thực Mặt trời, mặt trăng, trái Nhật thực phần đứng phần nhật thực tồn phần đất nằm đường vừng nửa tối nhìn thấy Khi trái đất thành vật cản thẳng phần mặt trời Vậy mặt trăng gì? Khi mặt trời, mặt trăng, Cho Hs đọc trả lời C3 trái đất nằm đường Nhật thực hồn tồn đứng Giới thiệu nguyệt thực thẳng (trái đất giữa) vùng tối khơng nhìn Ở vị trí nguyệt thực nào? Mặt trăng chắn thấy mặt trời Mặt trăng vị trí người đứng Trả lời C3 điểm A trái đất thấy trăng sáng, Đọc phần nguyệt thực Nguyệt thực xãy mặt thấy có nguyệt thực SGK trăng bị trái đất che khuất Nguyệt thực tonà phần mặt trời chiếu sáng Trả lời C4 Vị trí 1: Có nguyệt thực Vị trí 3: Trăng sáng Hoạt động 3: Vận dụng u cầu HS trả lời C5 Làm thí nghiệm trả lời Cho Hs trả lời câu hỏi sau: C5 Khái niệm bóng tối – bóng nửa tối Khi có tượng nhật thực Cá nhân hs trả lời Lần lượt Hs trả lời câu Khi có tượng nguyệt thực hỏi theo u cầu GV 3: Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK phần em chưa biết 4: Hướng dẫn nhà - Học làm tập SBT - Xem trước “Định luật phản xạ ánh sáng” IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đường tia sáng phản xạ gương phẳng - Xác định góc tới, góc phản xạ, tia tới, tia phản xạ Tuần Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Ngày soạn Tiết - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Kỹ năng:- Biết ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng ánh sáng theo ý muốn Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận TN - Có tinh thần hợp tác Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có khe, tờ giấy kẻ vng, thước đo góc Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra : - Hãy giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? - Vì nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm âm lịch ? Bài Đặt vấn đề - GV làm TN nh phần mở u cầu HS nêu vấn đề giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ tác dụng gương phẳng Cho HS thay cầm gương Gương phẳng tạo ảnh Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ soi nhận thấy điều vật trước gương ÁNH SÁNG gương? C1: Mặt kín cửa sổ, mặt I Gương phẳng u cầu HS đọc trả lời C1 nước, mặt tường ốp, gạch Hình vật quan sát men nhẳn bóng, kim loại gương gọi ảnh vật tạo nhẵn, gỗ phẳng gương Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng, tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng u cầu HS làm thí nghiệm Các nhóm tiến hành làm thí II Định luật phản xạ ánh hình 4.2 nghiệm hình 4.2 sáng Cho HS tia tới tia phản Dựa vào kết thí nghiệm Tia phản xạ nằm mặt xạ SI: Tia tới phẳng ? Thơng báo tượng IR: Tia phản xạ Tia phản xạ nằm mặt tượng phản xạ ánh sáng kết thí nghiệm cho phẳng với tia tới đường pháp Dựa vào thí nghiệm cho thấy : Tia phản xạ IR nằm tuyến điểm tới biết tia phản xạ IR nằm mặt mặt phẳng Phương tia phản xạ phẳng nào? với tia tới quan hệ với phương u cầu HS đọc thơng tin Dự đốn mối quan hệ tia tới góc tới góc phản xạ góc khúc xạ góc tới Góc phản xạ ln góc tới Cho HS quan sát thí nghiệm, dự Dùng tước đo độ đo góc Định luật phản xạ ánh sáng đốn độ lớn góc phản xạ tới, góc phản xạ tia phản xạ nằm mặt góc tới Góc phản xạ ln góc phẳng chứa tia tới đường pháp u cầu HS hồn thành phần tới tuyến gương điểm tới kết luận Đọc ghi nội dung định Góc phản xạ góc tới Thơng báo nội dung định luật luật vào Biểu diễn gương phẳng phản xạ ánh sáng Đọc thơng tin tia sáng hình vẽ Giới thiệu cách vẽ gương Vẽ tia phản xạ IR Gương phẳng biểu diễn tia sáng giấy đoạn thẳng phần gạch chéo N R u cầu HS vẽ tia phản xạ IR mặt sau gương S Chú ý: hướng tia phản xạ, Điểm tới: I tia tới Tia tới: SI Pháp tuyến: IN I Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Dựa vào hình em vẽ tia phản - HS lên bảng thực xạ - HS khác nhận xét bổ sung Đối với C4 b gọi HS khá, giỏi Chú ý cách đặt gương để tia phản xạ có hướng thẳng đứng dùng bút chì để vẽ Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng S I i i' M C4.a Vẽ tia phản xạ R 3: Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK đọc em chưa biết 4: Hướng dẫn nhà - Bài tập: 4.3 , 4.4 SBT Và chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Ngày soạn Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng – vẽ ảnh vật đặt trước gương Kỹ năng: - Vẽ ảnh vật đặt trước gương Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận làm TN Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Học sinh:- gương phẳng có giá đỡ, kính suốt - cục pin, viên phấn, tờ giấy kẻ Gíao viên: Hình 5.1, 5.2, 5.3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp 2.Kiểm tra : Chữa BT : 4.2 A Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Bài : Hằng ngày em soi mặt q ua gp thấy ảnh Vậy ảnh tạo gương phẳng có tính chất ntn ta vào nghiên cứu “Ảnh…” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng u cầu HS bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm hình Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO hình 5.2 5.2(hoạt động nhóm) BỞI GƯƠNG PHẲNG Ảnh pin viên Quan sát thấy ảnh I Tính chất ảnh tạo gương phấn gương pin viên phấn giống vật phẳng nào? C1 Dự đốn: Ảnh vật Ảnh vật tạo gương Cho HS đọc trả lời C1 tạo gương phẳng khơng phẳng có hứng chắn u cầu HS hồn thành phần hứng chắn khơng? nội dung kết luận Điền vào phần kết luận Ảnh vật tạo gương phẳng Cho HS dự đốn kích Khơng khơng hứng chắn, gọi thước, khoảng cách từ vật đến Dự đốn: tùy ý hs ảnh ảo gương từ ảnh đến gương Khoảng cách từ ảnh đến Độ lớn ảnh có độ lớn Em nêu phương án kiểm gương phẳng khoảng vật khơng? tra dự đốn cách từ vật đến gương Độ lớn ảnh vật tạo u cầu HS hồn thành phần Nêu phương án dự đốn gương phẳng độ lớn vật kết luận cách làmC2, C3 So sánh khoảng cách từ Cho HS nêu phương án đo Trả lời C2.: Bằng điểm vật đến gương khoảng cách đo Kẻ đường vng góc qua cách từ ảnh điểm đến gương HS mắc lỗi đo vật, gương đo Điểm sáng ảnh tạo khoảng cách từ vật đến gương Trả lời C3: gương phẳng cách gương khơng theo tính chất khoảng Cho HS điền vào nội dung phần kết luận Hoạt động 2: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng u cầu HS đọc làm Vẽ hình theo bước II Giải thích tạo thành ảnh hướng dẫn C4 hướng dẫn câu hỏi C4 gương phẳng Vì nhìn thấy ảnh S’ mà Vì tia phản xạ lọt vào Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia khơng hứng ảnh mắt có đường kéo dài qua phản xạ lọt vào mắt có đường kéo chắn ảnh S’ dài qua ảnh S’ Thơng báo: khái niệm ảnh Đọc ghi vào Ảnh vật tập hợp ảnh vật tất điểm có vật Hoạt động 3: Vận dụng HS lên bảng thực u cầu HS vẽ ảnh mũi tên đặt trước gương phẳng Lần lượt HS trả lời câu hỏi Cho HS trả lời câu hỏi đặt đặt đầu đầu Nhắc lại tính chất ảnh Hãy nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng tạo gương phẳng HS khác nhận xét bổ sung Làm C5 vào A B H K B' A' 3: Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK làm BT SBT 4: Hướng dẫn nhà - Học Xem lại câu trả lời từ C1 đến C6 - Mỗi nhóm phải chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Tiết sau nhóm đem bút chì, thước chia độ IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng + Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng + Tập quan sát vùng nhìn thấy gương phẳng vị trí Kĩ năng: + Biết nghiên cứu tài liệu Bài Thực hành QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG Ngày soạn + Tiết PHẲNG Bố trí thí nghiệm: quan sát thí nghiệm để rút kết luận Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm Năng lực cần đạt: - Năng giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Học sinh:+ Gương phẳng, bút chì Thước chia độ, mẫu báo cáo Giáo viên: Nội dung thực hanh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra : - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng ? Vẽ ảnh điểm S qua gương phẳng Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức thực hành Cho HS hoạt động ca nhân đọc mục Đọc nội dung C1 SGK SGK Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bị giao dụng cụ thí nghiệm cho Các nhóm làm hồn thành C1 nhóm Vẽ hình u cầu nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn a Ảnh song song chiều với vật C1 SGK Gọi đại diên nhóm lên bảng vẽ hình Tuần Theo dõi, giúp đỡ kiểm tra nhóm vẽ hình b Ảnh phương ngược chiều với vật Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng(vùng quan sát) Cho HS đọc mục C2 SGK Đọc phần C2 SGK Hướng dẫn HS xác định vùng quan sát Làm thí nghiệm theo hướng dẫn Vị trí ngồi vị trí gương cố định GV Mắt nhìn sang phải, HS khác đánh dấu Đánh dấu vùng quan sát Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu Làm thí nghiệm: u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3 Để gương xa Nhấn mạnh: Tia phản xạ đến mắt nhìn thấy Đánh dấu vùng quan sát (như cách xác ảnh định trên) So sánh với vùng quan sát trước Vùng nhìn thấy gương hẹp Hoạt động 3: Nhận xét Thu báo cáo thí nghiệm Đại diện nhóm nộp báo cáo lại cho GV Nhận xét thái độ, ý thức HS, tinh thần làm việc nhóm Dọn kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm Thu dụng cụ thí nghiệm lại Hướng dẫn nhà - Đọc trước “Gương cầu lồi” - Tiết sau em đem nến, diêm đốt nến IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần Bài GƯƠNG CẦU LỒI Ngày soạn Tiết I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi + Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước + Giải thích ứng dụng gương cầu lồi 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi Thái độ: Ham hiểu biết Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHN BỊ: Giáo viên: Một gương cầu lồi, gương phẳng có kích thước Học sinh: Một nến, diêm đốt nến III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra 15 ph : A.Phần câu hỏi: I.Phần trắc nghiêm: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho Ảnh tạo gương phẳng A ảnh ảo lớn vật B ảnh ảo nhỏ vật C ảnh ảo lớn vật D Cả ý sai 2.Tia phản xạ có đặc điểm sau A Nằm mặt phẳng phản xạ B Nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng tới C Nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới D Cả ý sai II Phần tự luận: Vẽ ảnh điểm vật AB qua gương phẳng cho hình sau A B B Phần đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm: 2đ (mỗi ý 1đ) A C A II Phần tự luận: 8đ B A A B Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ảnh vật tạo gương cầu lồi Cho HS quan sát hình 7.1 SGK Quan sát hình 7.1 SGK I nh vật tạo Cho HS đọc trả lời C1 gương cầu lồi Trả lời C1 Dự đốn: Kết luận: Là ảnh ảo khơng hứng Ảnh vật tạo tren gương cầu lồi có tính Để kiểm tra dự đốn em Ảnh nhỏ vật chất sau đây: có hay khơng ta tiến hành Các nhóm tiến hành bố trí thí Là ảnh ảo, khơng hứng thí nghiệm kiểm tra nghiệm hình 7.2 SGK đươc chắn Lưu ý HS: Đặt vật cách hai Độ lớn ảnh nến nh quanh sát nhỏ gương với khoảng cách gương phẳng nhỏ độ lớn vật u cầu HS hồn thành nội ảnh nến gương cầu dung phần kết luận lồi Từ kết quat thí nghiệm HS Gọi HS trả lời hồn thành kết luận Ảo Quan sát nhỏ Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi II Vùng nhìn thấy u cầu HS nêu phương án xác Nêu phương án xác định gương cầu lồi định vùng nhìn thấy gương vùng nhìn thấy gương Kết luận Gợi ý: Để gương trước mặt, đặt Nhìn vào gương cầu lồi, ta cao đầu, quan sát bạn Các nhóm làm thí nghiệm để quan sát vùng rộng gương, xác định xác định vùng nhìn thấy so với nhìn vào khoảng bạn Rồi vị gương cầu lồi theo hướng dẫn gương phẳng có kích trí đặt gương cầu lồi thấy số SGK thước bạn quan sát nhiều hay Từ kết thí nghiệm hồn Cho HS đọc trả lời C2 thành phần kết luận C2 rộng Hoạt động 3: Vận dụng Cho Hs trả lời câu hỏi sau: Đọc trả lời C3 Trên ơtơ, xe máy ngưòi ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng làm có lợi Cho HS quan sát hình 7.4 SGK từ trả lời C4 nh vật tạo gương cầu lồi nào? Vùng nhìn thấy gương cầu lồi III Vận dụng C3 Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng, giúp cho người lái xe nhìn thấy khoảng rộng đằng sau C4 Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh đựoc tay nạn Lần lượt HS trả lời câu hỏi nội dung SGK 3, củng cố: -Đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà: - Đọc mục em chưa biết Học - Xem lại câu trả lời từ C1 đến C4 - Xem trước “Gương cầu lõm” IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần Bài GƯƠNG CẦU LÕM Ngày soạn Tiết I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm + Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm + Nêu tác dụng gương cầu lõm sống kỷ thuật 2.Kĩ năng: + Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm + Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm Thái độ: u thích mơn học Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Gương cầu lõm - Gương phẳng có đường kính với gương cầu lõm Học sinh: - Cây nến, diêm - Màn chắn có giá đỡ di chuyển III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra : - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi ? - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng ? - BT : 7.3 Mặt ngồi thìa, nắp cốc bóng , vung nồi bóng , đưa vật lại gần gương ảnh lớn 2.Bài : 10 A Dòng điện từ cực dương pin qua vật dẫn đến cực âm pin B Dòng điện từ cực âm pin qua vật dẫn đến cực dương pin C Ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại D Dòng điện chạy theo bật kì chiều Câu Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như: A Điện thoại, quạt điện B Mơ tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện D Máy hút bụi, nam châm điện Câu Dòng điện khơng có tác dụng đây? A Tác dụng hố học B Tác dụng sinh lý C Tác dụng học D Tác dụng từ C âu 8: Chon từ thích điền vào chỗ trống câu sau: Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí A, Nóng lên B, Phát sáng C, Dổi màu D, Chuyển động khơng ngừng II Tự luận ( điểm ) Câu 9.( 1,5 điểm ) Nêu sơ lược cấu tạo ngun tử chất? Câu 10.( 2,5 điểm )Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện (pin), bóng đèn, cơng tắc vẽ chiều dòng điện mạch cơng tắc đóng? Câu 11: ( điểm ) Khi có dòng điện dây dẫn kim loại electron tự dịch chuyển có hướng với vân tốc khoảng 0,1mm /s tới 1mm/s Nhưng đóng cơng tắc điện bóng đèn sáng tức dây dẫn dài giải thích sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu chọn (0,25đ) Câu hỏi Đáp án B C B D A C C B II Tự luận: (8 điểm) Câu 9: 2,5 (điểm) Mọi vật cấu tạo từ ngun tử Mỗi ngun tử hạt nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm tâm, xung quanh có êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ ngun tử Tổng điện tích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do đó, bình thường ngun tử trung hòa điện Câu 10 (3,5 điểm) - Vẽ sơ đồ mạch điện K + - Vẽ chiều dòng điện hình vẽ Câu 11: điểm Khi đóng cơng tắc, electron tự có sẵn chỗ dây dẫn nhậnĐ tín hiệu gần lúc đồng loạt chuyển động có hướng Do bóng đèn sáng tức ta đóng 55 cơng tắc Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 28 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh + Nêu đơn vị cường độ dòng điện ampe (kí hiệu A) + Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản Thái độ: Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an tồn II Chuẩn bị: Giáo viên: - pin, bóng đèn pin - biến trở, đồng hồ đa - đoạn dây nối Học sinh: - pin, bóng đèn pin - ampe kế, cơng tắc - đoạn dây nối III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra: Nhận xét kiểm tra tiết Đặt vấn đề SGK Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Cường độ dòng điện I.Cường độ dòng điện Giới thiệu mạch điện thí Quan sát, ý lắng nghe Quan sát thí nghiệm nghiệm hình 24.1 Quan sát số ampe kế GV Làm thí nghiệm, dịch tương ứng với bóng đèn sáng Cường độ dòng điện chuyển chạy biến mạnh, yếu để hồn thành nhận xét Dòng điện mạnh trở để thay đổi độ sáng Nhận xét: mạnh – lớn cường độ dòng điện lớn bóng đèn Cường độ dòng điện kí hiệu I Cho HS hồn thành nội Lắng nghe ghi vào Đơn vị ampe, kí hiệu A dung phần nhận xét Để đo dòng điện có cường Thơng báo cường độ độ nhỏ, ta dùng miliampe kí 56 dòng điện, kí hiệu đơn vị cường độ dòng điện SGK Ampe kế gì? Cho HS tìm hiểu ampe kế để trả lời nội dung câu hỏi C1 Trong hình 24.2 ampe kế dùng kim thị ampe kế số Cho HS khác nêu nhận nhét Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 Cho HS hoạt động nhóm mắc mạch điên hình 24.3 Gọi HS đọc trả lời nội dung câu hỏi C2 hiệu mA mA=0,001A 1A=1000mA Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế II Ampe kế Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện Ampe kế dụng cụ dùng Điền vào bảng đo cường độ dòng điện Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100mA 10mA Hình 24.2b 6A 0,5A Ampe kế hình 24.2a 24.2b dùng kim thị, hình 24.2c số Các chốt dây ampe kế ghi dấu “+” chốt dương dấu “-“ chốt âm Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện II Đo cường độ dòng điện Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 Các nhóm tiến hành mắc mạch điện hình 24.3 Từ kết thí nghiệm trả lời C2 Lớn – sáng Nhỏ – tối Nêu nhận xét A Gọi HS nhóm khác nêu nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Cho Hs đọc trả lời nội dung câu hỏi Đọc trả lời câu hỏi C3, C4, C5 C3: a 0,175A=175mA Gọi HS trả lời b 0,38A= 380mA c 1250mA=1,25A d 280mA=0,280A C4: 2-a; 3-b; 4-c C5: Chọn câu a Cho HS nhắc lại kiến thức sau: Đơn vị kí hiệu cường độ dòng điện Nhắc lại kiến thức học theo u cầu Ampe kế gì? GV Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại nội dung câu hỏi trả lời Đọc mục em chưa biết Học Xem trước "Bài hiệu điện thế" Tiết sau nhóm chuẩn bị pin 57 Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 29 Bài 25 HIỆU ĐIỆN THẾ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện + Nêu đơn vị hiệu điện vơn (V) + Sử dụng vơn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vơn kế phù hợp mắc vơn kế) 2.Kĩ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện 3.Thái độ: Ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một số loại pin - Một đồng hồ vạn 2.Học Sinh: - Hai pin, bóng đèn pin - Một vơn kế, cơng tắc - đoạn dây nối III Tiến trình dạy học 58 1.Kiểm tra : -Nguồn điện có tác dụng gì? Đặt vấn đề SGK Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hiệu điện I Hiệu điện Cho HS tìm hiểu Đọc tài liệu SGK thơng tin hiệu điện Hiệu điện kí hiệu Hiệu điện kí hiệu U nào? Đơn vị đo? Kí Đơn vị đo hiệu điện vơn, kí hiệu? hiệu V C1 pin tròn: 1,5V Cho HS đọc trả lời nội Acquy xe máy: 6V 12V dung câu hỏi C1 Giữa hai lỗ ổ lấy điện nhà 220V Thơng báo: hai lỗ lấy điện nhà 220V Chú ý lắng nghe Giới thiệu thêm dụng cụ ổn áp, máy biến có ổ lấy điện 220V, 110V, 12V, 9V, Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện Hiệu điện kí hiệu chữ U Đơn vị đo hiệu điện vơn, kí hiệu V Còn dùng đơn vị milivơn (mV) kilơvơn (kV) 1mV=0,001V 1kV=1000V Hoạt động 2: Vơn kế Vơn kế gì? Cho HS tìm hiểu vơn kế đồng hồ điện u cầu HS đọc trả lời nội dung câu hỏi C2 Gọi HS lên bảng hồn thành nội dung bảng SGK Cho HS khác nêu nhận xét II Vơn kế Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện Vơn kế dụng cụ dùng Tìm hiểu vơn kế đồng hồ để đo hiệu điện điện C2 Hình 252.a,b dùng kim Hình 25.2c số Bảng Vơn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a 300V 25V Hình 25.2b 20V 2,5V Chốt ghi dấu cộng cực dương, chốt dấu trừ cực âm Hoạt động 3: Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở III Đo hiệu điện Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch hai cực nguồn điện mạch điện hình 25.3 SGK điện Các HS khác vẽ vào mạch hở K Cho HS hoạt động nhóm mắc mạch điện hình 25.3 nhóm tiến hành mắc mạch u cầu nhóm hồn điện theo u cầu SGK thành nội dung bảng SGK Từ kết thí nghiệm nhóm Cho HS đọc trả lời nội hồn thành bảng SGK dung câu hỏi C3 C3 Số vơn kế số vơn ghi vỏ nguồn điện 59 Số vơn kế số vơn ghi vỏ nguồn điện Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Gọi HS lên bảng thực theo u cầu C4 C4 a 2,5 V= 2500mV b 6kV=6000V c 110V=0,110kV Cho HS quan sát hình 25.4 SGK trả lời nội d 1200mV=1,200V dung câu hỏi C5 quan sát hình trả lời C5 C5 a Gọi vơn kế, kí hiệu chữ V b GHĐ 45V ĐCNN 1V c Giá trị 3V u cầu HS lên bảng thực theo nội dung d Giá trị 12V C6 nêu nhận xét Cho HS khác nêu nhận xét Hiệu điện gì? Kí hiệu? Đơn vị đo? Kí Lần lượt HS nhắc lại kiến thức theo nội hiệu? dung học Vơn kế gì? Hoạt động 5: Dặn Xem lại câu hỏi trả lời Đọc mục em chưa biết Học Xem trước “Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện” Tiết sau nhóm chuẩn bị pin Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 30 Bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Sử dụng vơn kế để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện + Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dòng điện qua đèn có cường độ lớn + Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ 60 2.Kĩ năng: Xác định GHĐ ĐCNN vơn kế để biết chọn vơn kế phù hợp đọc kết đo 3.Thái độ: có ý thức vận dụng kiến thức vào tực tế sống để sử dụng an tồn thiết bị điện II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Bảng phụ chép câu hỏi C8 -Tranh phóng to hình 26.1 -Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết TN cho nhóm -Các nhóm: pin, vơn kế, ampe kế, bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện 2.Học sinh: Kẻ sẵn bảng phiếu học tập III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra: -Đơn vị đo hiệu điện gì? -Người ta dùng dụng cụ để đo hiệu điện thế? Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn em phải mắc vơn kế nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện Đặt vấn đề SGK Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hiệu điện hai đầu bóng đèn I Hiệu điện hai Cho HS quan sát thí nghiệm Quan sát số vơn kế để trả đầu bóng đèn lời C1 Bóng đèn chưa Gọi HS đọc trả lời nội C1 hai đầu bóng đèn mắc vào mạch điện dung câu hỏi C1 chưa mắc vào mạch có hiệu điện Hiệu điện bóng đèn chưa mắc vào mạch u cầu HS đọc thí nghiệm Đọc nội dung thí nghiệm điện 2 Bóng đèn mắc Cho HS nhận dụng cụ tiến Các nhóm nhận dụng cụ tiến vào mạch điện hành thí nghiệm hành làm thí nghiệm Trong mạch điện kín hiệu Hướng dẫn HS điền vào Từ kết thí nghiệm hồn thành điện hai đầu bóng bảng nội dung bảng đèn tạo dòng điện chạy Từ kết thí nghiệm Hồn thành câu trả lời qua bóng đèn em hồn thành câu trả C3: khơng có Đối với bóng đèn lời C3 Lớn – nhỏ định hiệu điện Một bóng đèn có ghi 2,5V C4: mắc đèn vào hiệu hai đầu bóng đèn lớn hỏi nắc bóng đèn điện 2,5V để khơng bị hỏng dòng điện chạy qua vào hiệu điện để bóng đèn có cường độ bóng đèn khơng bị hỏng lớn Hoạt động 2: Sự tương tự hiệu điện lệch mức nước II Sự tương tự hiệu điện lệch mức Cho HS hoạt động nhóm Các nhóm tiến hành hoạt động trả nước trả lời nội dung câu hỏi C5 lời C5 a Khi có chênh lệch Gọi đại diện nhóm trả lời C5 a Chênh lệch mức nước - mức nước hai điển A dòng nước B có dòng điện chạy Cho HS khác nêu nhận xét b Hiệu điện – dòng điện từ A đến B c Chênh lệch mức nước – nguồn b Khi có hiệu điện điện – hiệu điện hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua bóng Đọc ghi vào đèn c Máy bơm nước tạo lệch mức nước tương 61 tự nguồn điện tao hiệu điện Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố u cầu HS đọc trả lời câu hỏi C6 C6 chọn câu C Cho HS quan sát hình 26.4 hình 26.5 để trả lời câu hỏi C7, C8 Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Quan sát trả lời câu hỏi C7: Chọn câu A C8: Vơn kế sơ đồ C Lần lượt HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại câu hỏi trả lời Đọc mục em chưa biết Học Xem trước thực hành: “Đo cường độ dòng điện hiệu điện thế” Tiết sau nhóm chuẩn bị pin Các nhóm kẻ sẵn mẫu báo cáo Lớp Tiết (theo TKB) Ngày giảng 62 Sĩ số Vắng 7A 7B Tiết 31 Bài 27 Thực hành: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu: 1.Kiến thức, kỹ năng: + Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn + Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn 2.Thái độ: Hứng thú học tập mơn, có ý thức thu thập thơng tin thực tế đời sống II Chuẩn bị: Giáo viên: -1 nguồn điện: pin ( 1,5 V) -2 bóng đèn pin loại -1 vơn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp -1 cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện Học sinh: -Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối Bổ sung thêm phần 1: Vơn kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN Ampe kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn, ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn Đặt vấn đề :-GV mắc mạch điện hình 27.1 a giới thiệu với HS mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ¤n lại kiến thức Cho HS nhắc lại kiến thức sau: Nhắc lại kiến thức Vơn kế gì? Ampe kế gì? Lần lượt HS nhắc lại nội dung theo u Để đo cường độ dòng điện hiệu điện cầu GV người ta dùng dụng cụ gì? Hoạt động 2: Nội dung thực hành Cho HS quan sát hình 27.1a 27.1b để nhận Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm biết bóng đèn mắc nối tiếp Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ SGK Cho HS nhắc lại kí hiệu dụng cụ để vẽ sơ Sơ đồ mạch điện: đồ K Theo dõi giúp đỡ nhóm đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp A Cho HS tính giá trị trung bình Nhận xét: Bằng (như nhau) I1=I2=I3 63 I1 = I 1′ +I ′2′ +I ′3′′ Nhận xét: Tổng U13=U12+U23 giá trị trung bình U23; U13 u cầu HS hồn thành nội dung mẫu báo cáo ′ +U′23 ′ U′23 +U′23 ′′ +U13 ′′ U′ +U13 U13 = 13 U 23 = Hồn thành nội dung báo cáo Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá Kiểm tra việc hoàn thành mẫu báo cáo thực hành Cho HS nộp mẫu báo cáo Nộp mẫu báo cáo thực hành Nhận xét ưu, khuyết điểm Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho nhóm trình thực hành lần thực hành sau Hoạt động 4: Dặn dò Xem trước thực hành: “Đo hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch song song” Các nhóm chuẩn bò pin Kẻ mẫu báo cáo thực hành Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 32 Bài 27 Thực hành ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh biết mức độ nguy hiểm điện thể người Kĩ : Hiểu tác dụng dụng cụ bảo vệ điện nhà 3.Thái độ : Hứng thú học tập mơn, có ý thức thu thập thơng tin thực tế đời sống II Chuẩn bị: Giáo viên: -1 nguồn điện: pin ( 1,5 V) -2 bóng đèn pin loại -1 vơn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp 64 -1 cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện Học sinh: -Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối - Bổ sung thêm phần 1: -Vơn kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN - Ampe kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra : 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ¤n lại kiến thức Cho HS nhắc lại kiến thức sau: Là ampe kế vơn kế Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song Chốt “+” mắc phía cực dương nguồn song điện Cho HS khác nêu nhận xét Nêu nhận xét Hoạt động 2: Nội dung thực hành Cho HS quan sát hình 28.1a 28.1b để nhận Quan sát hình biết bóng đèn mắc nối tiếp Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành mắc thí nghiệm theo hướng dẫn GV Lưu ý HS: Sơ đồ mạch điện: Đóng, ngắt cơng tắc lần tiến hành làm K thí nghiệm A Nhận xét: Bằng nhau, U12 = U34 = UMN Nhận xét: Tổng: I = I1 + I2 Hồn thành nội dung báo cáo Hướng dẫn HS đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song V u cầu HS hồn thành mẫu báo báo thực hành Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá Kiểm tra việc hồn thành mẫu báo cáo thực Các nhóm nộp mẫu báo cáo thực hành hành Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho lần Nhận xét ưu, khuyết điểm thực hành sau nhóm q trình thực hành Thu dọn dụng cụ chuẩn bị cho tiết học sau Cho HS thu dọn dụng cụ Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại cách mắc mạch điện Đọc trước “An tồn sử dụng điện” Các nhóm chuẩn bị pin Ơn tập kiến thức học cầu chì lớp 65 Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 33 Bài 29 AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người + Biết sử dụng cầu chì để chánh tác hại tượng đoản mạch + Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an tồn sử dụng điện 2.Kĩ năng: Sử dụng điện an tồn 3.Thái độ: Ln có ý thức sử dụng điện an tồn II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: số loại cầu chì, nguồn 6v, bóng đèn 6v, cơng tắc , đoạn dây, bút thử điện Học sinh: xem trước nhà III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra : *Đặt vấn đề Có điện thật ích lợi, thuận tiện sử dụng điện khơng an tồn điện gây thiệt hại người tài sản Vậy sử dụng điện an tồn? 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm I Dòng điện qua thể người gây nguy Cắm bút thử điện vào Quan sát trả lời C1 Bóng đèn hiểm hai lỗ ổ lấy điện để bút thử điện sáng đưa đầu Dòng điện qua HS quan sát trả lời nội dung bút thử điện vào lỗ mắc với thể người câu hỏi C1 dây “nóng” ổ lấy điện tay Dòng điện qua cầm phải tiếp xúcc với chốt cài hai thể người chạm vào đầu kim loại bút thử mạch điện vị trí điện thể Cho HS lắp ráp thí nghiệm Các nhóm tiến hành mắc thử điện mạch điện hình 29.1 hình 29.1 Giới hạn nguy hiểm đối Gọi đại diện nhóm hồn với dòng điện qua thể thành phần nhận xét Từ kết thí nghiệm hồn thành người phần nhận xét Cơ thể người vật u cầu HS nhắc lại tác Chạy qua – dẫn điện Dòng điện với dụng sinh lý dòng điện Nêu tác dụng sinh lý dòng cường độ 70mA trở lên 66 Hướng dẫn HS tìm hiểu mức điện độ tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện Chú ý lắng nghe đọc thơng tin thể người SGK Cho HS nhắc lại giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người Đọc ghi vào qua thể người làm việc với hiệu điện 40V trở lên nguy hiểm với thể người Hoạt động 2: Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì II Hiện tượng đoản mạch Cho HS đọc phần tượng Đọc nội dung phần tượng tác dụng cầu chì đoản mạch đoản mạch Hiện tượng đoản mạch Làm thí nghiệm hình Quan sát thí nghiệm GV làm (ngắt mạch) 29.2 SGK Từ kết thí nghiệm: Em so sánh số ampe I1 < I kế I1 I2 Hồnh thành nhận xét: Tác dụng cầu chì Cho HS hồn thành nội dung Lớn Cầu chì tự động ngắt phần nhận xét Nêu tác hại tượng đoản mạch dòng điện có Vậy tượng đoản mạch mạch cường độ tăng q mức, đặc có tác hại nào? biệt đoản mạch Cho HS quan sát sơ đồ mạch Quan sát hình điện hình 29.3 Có tượng xãy với C2 Khi tượng đoản mạch cầu chì đoản mạch xãy với mạch điện, hình 29.3, cầu chì nóng lên, chảy, đứt ngắt Cho HS quan sát cầu chì mạch thật Hãy cho biết ý nghĩa số C4 Dòng điện có cường độ vượt ampe ghi cầu chì q giá trị cầu chì đứt u cầu HS đọc trả lời nội dung câu hỏi C5 C5 Dùng cầu chì có ghi số 1,2A 1,5A Hoạt động 3: Các quy tắc an tồn sử dụng điện III Các quy tắc an tồn Giới thiệu số quy tắc an Chú ý lắng nghe xem thơng sử dụng điện tồn sử điện tin SGK Phải thực quy tắc u cầu HS quan sát hình Quan sát hình an tồn sử dụng điện 29.5a, b cường độ dòng điện SGK Gọi HS trả lời nội dung câu C6 Hình 29.5a lỗ dây điện có hỏi C6, hình 29.5a chỗ để hở, vơ ý chạm phải gây điện giật nguy hiểm Lần lượt HS trả lời câu hỏi Tiếp tục gọi HS trả lời hình 29.5b, c Hoạt động 4: Củng cố Cho HS nhắc lại kiến thức sau: Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người Lần lượt nhắc lại kiến thức theo nội dung Tác dụng cầu chì học Các quy tắc an tồn sử dụng điện Hoạt động 5: Dặn dò Đọc mục em chưa biết 67 Học Xem trước tổng kết chương “Điện học” Tiết sau nhóm chuẩn bị pin Đọc trả lời nội dung tự kiểm tra Lớp 7A 7B Tiết (theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 34 Bài 30 Tổng kết chương ĐIỆN HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương “Điện học” + Vận dụng cáh tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan 2.Kĩ năng: Tính tốn giải tập 3.Thái độ: Hứng thú học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số câu hỏi, tập Học sinh: Ơn tập chương III III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ:(Khơng) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tự kiểm tra Cho HS nhắc lại kiến thức sau: Trả lời câu hỏi: Đơn vị dụng cụ đo cường độ dòng điện Đơn vị đo ampe (A) Đợn vị dụng cụ đo hiệu điện Dụng cụ đo ampe kế Đơn vị đo vơn (V) Đặt câu với cụm từ: Hai cực nguồn điện, Dụng cụ đo vơn kế 68 hiệu điện Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu điện có I = I1 = I2 đặc điểm gì? U = U1 + U2 Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện hiệu điện có U = U1 + U2 đặc điểm gì? I = I1 + I2 Nêu quy tắc an tồn sử dụng điện Trình bày quy tắc an tồn sử dụng điện Cho HS khác nêu nhận xét nội dung học Hoạt động 2: Vận dụng Cho HS quan sát hình 30.3 SGK Quan sát hình trả lời Thí nghiệm tương ứng với mạch điện kín Thí nghiệm Cường độ dòng điện tương ứng với bóng đèn sáng mạch điện kín bóng đèn sáng u cầu HS đọc trả lời nội dung câu hỏi C6 Dùng nguồn điện 6V số phù hợp C6 Vì hiệu điện bóng đèn 3V (để sáng bình thường) mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V Quan sát sơ đồ mạch điện Cho HS quan sát mạch điện có sơ đồ hình 30.4 SGK Số ampe kế A2 bao nhiêu? Số ampe kế A2 0,35A – 0,1A = 0,23A Hoạt động 3: Trò chơi chữ Chia lớp làm hai đội theo thứ tự đội quyền chọn trước hàng ngang Hai đội cử đội trưởng để điều cử đại diện lên điền từ hàng ngang đội điểm, đội quyền điền chữ Kết chữ Nếu hai đội khơng điền hàng C Ự C D Ư Ơ ngang bỏ trống A N T Ị A N Lần lượt đội chọn hàng ngang khác để V Ậ T D Ẫ N Đ I điền chữ Đội tìm từ hàng dọc trước tiên P H Á T S Á N G điểm L Ự C Đ Ẩ Y Tổn kết trò chơi N H I Ệ T Cơng bố đội thắng N G U Ồ N Đ I Ệ N V Ơ N K Ế hành bạn N G Đ I Ệ N Ệ N HS GV nhận xét tổng kết chò chơi Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại câu hỏi trả lời Xem lại nội dung học Học Chuẩn bị kiểm tra HKII 69 ... tạo ng tớnh ỏnh sỏng truyn i theo gơng cầu lồi nhỏ ng (1) vật ảnh tạo b , Vựng nhỡn thy ca gng cu li gơng cầu lõm (2).vựng nhỡn thy lớn vật ca gng phng cú cựng kớch thc * H 3: Vn dng: Cõu 1: Cho... gng MN? Tun 13 A B N M B, A A B M N Câu 3: So sánh giống khác ảnh tạo gơng cầu lồi gơng cầu lõm vật ? 3: Dn dũ Hc bi ễn li ton b cỏc kin thc ni dung chng1 Hng dn v nh: - Tun sau kim tra tit IV.Rỳt

Ngày đăng: 01/10/2017, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • § KIỂM TRA HỌC KÌ I

    • V. RÚT KINH NGHIỆM:

    • - Nhận xét lớp.

    • V. RÚT KINH NGHIỆM:

    • - Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 19.

    • - Nhận xét lớp.

    • IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

    • - Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 20.

    • - Nhận xét lớp.

    • IV. Rút kinh nghiệm

    • - Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 21.

    • - Nhận xét lớp.

    • IV. Rút kinh nghiệm

    • IV. Rút kinh nghiệm

    • IV. Rút kinh nghiệm

    • IV. Rút kinh nghiệm

    • IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan