Kiểm tra Hình học 6 - Chương 2 - GÓC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Hình học lớp 6 Đề số 1 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài. 1.Góc bẹt là góc có số đo A. bằng 90 0 . B. bằng 100 0 . C. bằng 45 0 . D. bằng 180 0 . 2.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là A. góc tù. B. góc vuông. C B A C. góc bẹt. D. góc nhọn. 3.Khi nào ta có xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. D. Kết quả khác. 4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 60 0 . B. 70 0 . x 130 ° C A BO C. 50 0 . D. 40 0 . 5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 45 0 , góc AOC bằng 32 0 . Khi đó số đo góc BOC bằng A. 13 0 . B.77 0 . 32 ° 45 ° C A B O C. 23 0 . D. 87 0 . 6.Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. D C B A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. D. Có 7 góc. II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 80 0 , góc xOz = 30 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 2.Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao? -------------------------hết ------------------------------ TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Hình học lớp 6 Đề số 2 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài. 1.Góc vuông là góc có số đo A. bằng 90 0 . B. bằng 100 0 . C. bằng 45 0 . D. bằng 180 0 . 2.Ở hình vẽ bên ta có góc CBA là A. góc tù. B. góc vuông. CB A C. góc bẹt. D. góc nhọn. 3.Khi nào ta có xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. D. Kết quả khác. 4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 65 0 . B. 75 0 . x 125 ° C A BO C. 55 0 . D. 45 0 . 5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 45 0 , góc AOC bằng 32 0 . Khi đó số đo góc BOC bằng A. 13 0 . B.11 0 . 32 ° 43 ° C A B O C. 75 0 . D. 65 0 . 6.Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. C. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.Điểm M nằm trong đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. Có 7 góc. D C B A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. D. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 75 0 , góc xOz = 25 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Học phần: GÓC Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (1,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Gọi D, E, F theo thứ tự điểm nằm đoạn thẳng BC, CA AB Chứng tỏ đoạn thẳng AD cắt đoạn thẳng EF Câu 2: (1,5 điểm) Cho góc xOy = 160o Kẻ tia Oz nằm hai tia Ox, Oy cho xOz = 105o tia Ot nằm hai tia Ox, Oy cho yOt = 95o a) Chứng tỏ tia Ot nằm hai tia Ox, Oz b) Tính số đo zOt Câu 3: (3,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA OB cho xOA = 65o , xOB = 130o a) Trong ba tia Ox, OA, OB tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính số đo góc AOB c) Tia OA có tia phân giác góc xOB không? Vì sao? d) Vẽ tia Oy tia đối tia Ox Tính số đo góc yOB Câu 4: (2,0 điểm) Cho hai đường tròn (O; 3cm) (O ; 2cm) có khoảng cách hai tâm OO = 4cm Đường tròn (O; 3cm) cắt đường thẳng OO điểm A cắt đoạn thẳng OO điểm B Đường tròn (O ; 2cm) cắt đoạn thẳng OO điểm C cắt đường thẳng OO điểm D a) Chứng tỏ điểm C trung điểm đoạn thẳng OO điểm B trung điểm đoạn thẳng CO b) Tính độ dài đoạn thẳng BD, AC, AD Câu 5: (1,5 điểm) Cho góc bẹt xOy có tia OA nằm hai tia Ox, Oy Vẽ tia Oz tia phân giác góc xOA tia Ot tia phân giác góc yOA a) Chứng minh zOt góc vuông b) Biết zOA = AOt Tính số đo góc xOA góc yOA Câu 6: (0,5 điểm) Trên đường thẳng có n điểm A1 , A2 , , An theo thứ tự điểm A không nằm đường thẳng Nối đoạn thẳng AA1 , AA2 , , AAn Có tam giác tạo thành? ——HẾT—— TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề chính thức Môn: Hình học lớp 6 Đề số 1 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1. Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. giới hạn ở một đầu. B. kéo dài mãi về một phía. C. giới hạn ở hai đầu. D. kéo dài mãi về hai phía. Câu 2. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. a b. B. M ∉ a. C. N xy. D. M ∈ a. Câu 3. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. Câu 4. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. đáp án khác. Câu 5. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số. Câu 6. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó: A. M nằm giữa O và N. B. N nằm giữa O và M. C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác. Câu 7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN. B. IM + IN = MN. C. IM = IN = MN 2 . D. đáp án khác. Câu 8. Hai tia chung gốc, nằm cùng phía trên một đường thẳng là: A. hai tia trùng nhau. B. hai tia đối nhau. C. hai tia phân biệt. D. hai tia không có điểm chung. II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra a) Các tia gốc O và gốc B, các đường thẳng, các đoạn thẳng. b) Hai bộ ba điểm thẳng hàng, hai bộ ba điểm không thẳng hàng. Bài 2. (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho Am có độ dài 6cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Tại sao ? b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng AM và MB. c) M có là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Tại sao ? d) Gọi M là trung điểm của MB. Tính độ dài đoạn thẳng AN. D C B A O TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề chính thức Môn: Hình học lớp 6 Đề số 2 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1. Đoạn thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. giới hạn ở một đầu. B. kéo dài mãi về một phía. C. giới hạn ở hai đầu. D. kéo dài mãi về hai phía. Câu 2. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. M ∉ a. B. a b. C. N xy. D. M ∈ a. Câu 3. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN. B. IM + IN = MN. C. IM = IN = MN 2 . D. đáp án khác. Câu 4. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. Câu 5. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó: A. N nằm giữa O và M. B. M nằm giữa O và N. C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác. Câu 6. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + EN = MN B. MN + EN = ME C. ME + MN = EN D. đáp án khác. Câu 7. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cho trước ? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số. Câu 8. Hai tia chung gốc, nằm khác phía trên một đường thẳng là: A. hai tia trùng nhau. B. hai tia đối nhau. C. hai tia phân biệt. D. hai tia không có điểm chung. II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra a) Các tia gốc O và gốc B, các đường thẳng, các BÀI KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC Thời gian: 45’ Họ và tên HS: …………………………………………………. Lớp: …………. Ngày kiểm tra: ……………… Ngày trả bài: ……………………. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Quan sát hình vẽ và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Cạnh chung của tam giác MNQ và tam giác NPQ là: A. PQ B. NP C. MQ D. NQ Câu 2: Số đo của góc MQN bằng: A. 10 0 B. 80 0 C. 90 0 D. 100 0 Câu 3: Ở hình vẽ trên có mấy tam giác: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 4: Trên hình vẽ, góc MQN và góc NQP là hai góc: A. kề nhau B. Phụ nhau C. Bù nhau D. Kề bù Câu 5: Trên hình vẽ điểm M và P: A. Nằm khác phía đối với đường thẳng NQ B. Nằm cùng phía đối với đường thẳng NQ C. Nằm cùng phía đối với đường thẳng MP D. Nằm khác phía đối với đường thẳng MP Câu 6: Ở hình vẽ trên, A. Tia MQ và tia QN là hai tia đối nhau B. Tia NQ nằm giữa tia NM và tia NP. C. Tia MQ và tia PQ là hai tia đối nhau. D. Tia QN nằm giữa tia NM và tia NP II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 7. (2,5đ) a. Vẽ tam giác ABC, biết: AB =3cm; BC =4cm; BC =5cm. b. Đo các góc của tam giác ABC? c. Có nhận xét gì về góc BAC? Câu 8. (4,5đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho: góc xOz=40 0 , góc xOy =80 0 . MÃ ĐỀ 486 a. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh góc xOz và zOy? c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d. Vẽ góc yOx’ kề bù với góc xOy. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOx’. Tính số đo góc xOt’? BÀI LÀM ( Dành cho phần tự luận ) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC Thời gian: 45’ Họ và tên HS: …………………………………………………. Lớp: …………. Ngày kiểm tra: ……………… Ngày trả bài: ……………………. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Quan sát hình vẽ và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Cạnh chung của tam giác MNQ và tam giác NPQ là: A. PQ B. MQ C. NQ D. NP Câu 2: Ở hình vẽ trên có mấy tam giác: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3: Trên hình vẽ điểm M và P: A. Nằm cùng phía đối với đường thẳng NQ B. Nằm khác phía đối với đường thẳng MP C. Nằm cùng phía đối với đường thẳng MP D. Nằm khác phía đối với đường thẳng NQ Câu 4: Số đo của góc MQN bằng: A. 90 0 B. 100 0 C. 10 0 D. 80 0 Câu 5: Ở hình vẽ trên, A. Tia MQ và tia QN là hai tia đối nhau B. Tia NQ nằm giữa tia NM và tia NP. C. Tia QN nằm giữa tia NM và tia NP D. Tia MQ và tia PQ là hai tia đối nhau. Câu 6: Trên hình vẽ, góc MQN và góc NQP là hai góc: A. Kề bù B. Bù nhau C. Phụ nhau D. kề nhau Câu 7. (2,5đ) a. Vẽ tam giác ABC, biết: AB =3cm; BC =4cm; BC =5cm. b. Đo các góc của tam giác ABC? c. Có nhận xét gì về góc BAC? Câu 8. (4,5đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho: góc xOz=40 0 , góc xOy =80 0 . a. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? MÃ ĐỀ 486 b. So sánh góc xOz và zOy? c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d. Vẽ góc yOx’ kề bù với góc xOy. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOx’. Tính số đo góc xOt’? BÀI LÀM ( Dành cho phần tự luận ) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Hình học lớp 6 Đề số 1 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài. 1.Góc bẹt là góc có số đo A. bằng 90 0 . B. bằng 100 0 . C. bằng 45 0 . D. bằng 180 0 . 2.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là A. góc tù. B. góc vuông. C B A C. góc bẹt. D. góc nhọn. 3.Khi nào ta có xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. D. Kết quả khác. 4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 60 0 . B. 70 0 . x 130 ° C A BO C. 50 0 . D. 40 0 . 5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 45 0 , góc AOC bằng 32 0 . Khi đó số đo góc BOC bằng A. 13 0 . B.77 0 . 32 ° 45 ° C A B O C. 23 0 . D. 87 0 . 6.Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. D C B A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. D. Có 7 góc. II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 80 0 , góc xOz = 30 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 2.Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a.Tính CA, DB. b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao? -------------------------hết ------------------------------ TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Hình học lớp 6 Đề số 2 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài. 1.Góc vuông là góc có số đo A. bằng 90 0 . B. bằng 100 0 . C. bằng 45 0 . D. bằng 180 0 . 2.Ở hình vẽ bên ta có góc CBA là A. góc tù. B. góc vuông. CB A C. góc bẹt. D. góc nhọn. 3.Khi nào ta có xOy yOz xOz∠ + ∠ = ∠ ? A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. D. Kết quả khác. 4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 65 0 . B. 75 0 . x 125 ° C A BO C. 55 0 . D. 45 0 . 5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 45 0 , góc AOC bằng 32 0 . Khi đó số đo góc BOC bằng A. 13 0 . B.11 0 . 32 ° 43 ° C A B O C. 75 0 . D. 65 0 . 6.Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. C. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.Điểm M nằm trong đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 1,5 cm. C. OM < 1,5 cm. D. Không xác định được độ dài OM. 8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. Có 7 góc. D C B A B. Có ba tam giác. C. Có 6 đoạn thẳng. D. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD. II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Bài 1.Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 75 0 , góc xOz = 25 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính KIỂM TRA SỐ HỌC CHƯƠNG II – TIẾT 28 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Nửa mặt phẳng Góc, số đo góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Vẽ góc cho biết số đo Khi góc xOy