Học Tiếng Pháp Trong 8 Tuần

1 149 0
Học Tiếng Pháp Trong 8 Tuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ng ời h ớng dẫn: Đặng Kim Nga Mục lục Phần mở đầu A - Phần mở đầu I - Lý do chọn đề tài: 1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời. Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng: 2/ Xuất phát từ nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học: 3/ Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng việt trong chơng trình mới: 4/ Thực trạng ở trờng Tiểu học hiện nay: II - Mục đích nghiên cứu: III - Giới hạn đề tài: IV - Ph ơng pháp nghiên cứu: 1/ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: 2/ Phơng pháp điều tra khảo sát: 3/ Phơng pháp thực nghiệm s phạm: B - Phần nội dung Chơng I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài I - Một số cơ sở lý luận: 1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học: 2/ Một số vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học: 3 4 4 4 4 5 6 7 7 7 7 8 8 9 9 9 9 17 Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh 1 Ng ời h ớng dẫn: Đặng Kim Nga II - Một số cơ sở thực tiễn: 1/ Các phơng tiện dạy học: 2/ Các hoạt động dạy và học: Chơng II Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học về phân môn tập đọc lớp 2 I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp 2 1/ Đối mới các phơng tiện dạy học: 2/ Đổi mới nội dung dạy học: 3/ Tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ tập đọc lớp 2: II - Thực nghiệm: 1/ Mục đích thực nghiệm: 2/ Đối tợng địa bàn thời gian thực nghiệm: 3/ Nội dung thực nghiệm: 4/ Kết quả thực nghiệm: Phần kết luận Tài liệu tham khảo 20 20 24 25 25 25 25 31 36 36 36 36 49 52 Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh 2 Ng ời h ớng dẫn: Đặng Kim Nga Lới cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Kim Nga - cán bộ giảng dạy khoa giáo dục tiểu học trờng đại học s phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trong khoa giáo dục Tiểu học đã quan tâm, giúp đỡ tôi và đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản về lý luận nghiên cứu để tôi có điều kiện thuận lợi nhất thực hiện đề tài này. Cuối cùng xin đợc cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những ngời đã chia sẽ với tôi những khó khăn, góp những ý kiến quý báu cũng nh giúp đỡ tôi tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 01 năm 2006 ngời thực hiện Nguyễn Thị Vinh Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh 3 Ng ời h ớng dẫn: Đặng Kim Nga A - Phần mở đầu I - Lý do chọn đề tài: 1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời. Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng: Ngôn ngữ là phơng tiện biểu hiện tâm trạng tình cảm của loài ngời. Môn Tiếng việt rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Bởi vì nếu học sinh tiểu học không có vốn từ vựng Tiếng việt thì không sử dụng đúng Tiếng việt sẽ rất khó khăn trong giao tiếp và trong học tập. Chơng trình tiểu học mới nói chung và lớp 2 nói riêng xác định mục tiêu của môn Tiếng việt ở bậc tiểu học là: - Học tiếng Pháp tuần Rocket French chương trình học tiếng Pháp thiết kế dành cho người muốn học tiếng Pháp cách thật tự nhiên hiệu Trong đó, chương trình trọng đến kỹ nghe đọc (đàm thoại) tiếng Pháp Chương trình cô giáo Marie-Claire Rivière dạy tiếng Pháp biên soạn Cô giáo viên có bề dày kinh nghiệm dậy tiếng Pháp Ngoài giảng ngữ pháp cô đọng gồm ý quan trọng giúp người học dễ nhớ văn phạm tiếng pháp, Rocket French bao gồm ví dụ đoạn hội thoại giao tiếp thực tế Chương trình giúp bạn học tiếng Pháp lúc, nơi đem lại tự tin, hứng thú cho việc học - Đây điều quan trọng giúp bạn học tốt ngôn ngữ nào! Who Else Wants to learn to Speak French Confidently and Naturally In Less Than Weeks?? AND take all the frustration, difficulty and headache out of YOUR practice time with this EXPLOSIVE interactive 'learn French' package! http://www.mediafire.com/?d1wrvboxhud http://www.mediafire.com/?bde30bvng0k http://www.mediafire.com/?owxm5awallb http://www.mediafire.com/?6s0nndmj0hb http://www.mediafire.com/?dotvyb3zncd http://www.mediafire.com/?rj7wxbg0tvg http://www.mediafire.com/?wj2vxpmylap http://www.mediafire.com/?zdm0ajubbkb http://www.mediafire.com/?j5kb3nmmuwm http://www.mediafire.com/?lrogh0bdfya Or: http://www.megaupload.com/?d=RBB1L849 http://www.megaupload.com/?d=16NVQKXK http://www.megaupload.com/?d=U6PIOX8E http://www.megaupload.com/?d=ERHNA9DZ http://www.megaupload.com/?d=Y2U0Y4ZD http://www.megaupload.com/?d=BM4LWJWV http://www.megaupload.com/?d=4KY8WJFM http://www.megaupload.com/?d=5OP6DPK3 http://www.megaupload.com/?d=J4MWALPS http://www.megaupload.com/?d=5C9TFH7L ~1 Keypals - phương pháp học tiếng Anh trong cuộc hội thoại Trước đây, nhiều sinh viên có thể luyện tập tiếng Anh bằng cách viết thư cho những người bạn quốc tế (penpals). Ngày nay với sự phổ biến của Internet, chúng ta có thể có những người bạn học tập ở khắp mọi nơi trên thế giới bằng cách trao đổi thư điện tử (keypals). Do vậy nhiều sinh viên đã áp dụng phương pháp này một cách hiệu quả để nâng cao vốn tiếng Anh của mình. 1. Bước khởi đầu cho mọi quá trình trao đổi về ngôn ngữ là phải làm quen trước đã. Vậy thì bí quyết để bắt đầu một cuộc hội thoại là gì? Trước hết chỉ cần sử dụng những câu hỏi "Có hoặc Không". Hoặc những câu hỏi dạng như "Do you like to blah blah blah?" (Bạn có thích cái này hoặc cái kia không?) hoặc "Can you blah blah blah (Bạn có thể làm không?)" or "Have you ever blah blah blahed? (Bạn đã bao giờ chưa?) ". Cần phải biết mình muốn gì và kiên trì với nó. Bạn đang cố gắng tìm hiểu về sở thích của người đó ư? Hãy bắt đầu từ những thứ mà bạn thích để tìm ra những điểm chung đối với người kia. 2. Làm sao để những cuộc nói chuyện luôn sống động và ngày càng thú vị? - Lắng nghe một cách chăm chú Chỉ khi chăm chú lắng nghe, bạn mới có thể thấu hiểu được về con người họ, đó là người có những tính cách và sở thích, tâm sự thế nào chứ không chỉ coi họ chỉ là một người bạn để trao đổi ngôn ngữ. Khi hiểu rõ về họ hơn, chắc chắn bạn sẽ có nhiều điều để tâm sự và chia sẻ hơn - Đặt ra những câu hỏi liên quan Đặt câu hỏi cũng cần một sự khéo léo. Bạn đã lắng nghe rồi và bây giờ là lúc bạn sử dụng những gì bạn đã nghe được để tìm hiểu thêm về người đó. Những câu hỏi mở sẽ có tác dụng khơi gợi rất nhiều chẳng hạn như "What do you like most about blah blah blah?" (Bạn thích gì nhất về ) hoặc "What was the most interesting experience you've had while blah blah blahing?" (Kinh nghiệm thú vị nhất mà bạn trong khi ). - Chia sẻ Cần phải tạo ra sự tương tác bằng cách chia sẻ những kinh nghiệm riêng của bạn để cho thấy cả hai có những sở thích và quan điểm tương đồng. Nếu chỉ "nhăm nhe" đặt câu hỏi thì bạn chẳng khác nào đang hỏi cung tội phạm đâu đấy. Họ cũng cần phải tìm hiểu về bạn mà! 3. Những bí quyết cơ bản nhất để có thêm những người bạn qua mạng. - Kiên nhẫn Đừng nóng lòng muốn tìm ra người bạn tốt nhất ngay lập tức. Thay vào đó, từ việc nói chuyện với nhiều người, lâu dần, bạn có thể thấy đâu là người bạn hợp với mình nhất mà bản thân người ấy cũng muốn nói chuyện với bạn. Chỉ khi đó, bạn mới có thể hy vọng một tình bạn lâu dài, tâm giao và đặc biệt giúp ích cho nhau trong học tập. - Lịch sự Cần phải tránh những chủ đề gây tranh cãi, ví dụ như chính trị hoặc tôn giáo, ít nhất là những buổi đầu nói chuyện. Chỉ khi sau một thời gian tìm hiểu và thấy có thể tin tưởng được, bạn mới nên đề cập đến những chủ đề này. Tuy nhiên, ngay cả khi bạn tin rằng bạn đã biết rõ về họ, bạn vẫn phải làm những việc đó từ từ và thận trọng, nếu như bạn không muốn làm hỏng một tình bạn đẹp đẽ. - Cẩn thận Những thông tin cá nhân như địa chỉ và số điện thoại của bạn, có khi cả tên thật của bạn, cần được giữ kín cho tới khi cần thiết. Bởi qua Internet cũng không có ít người lợi dụng để quấy rầy bạn và làm mất thời gian của bạn. Hãy luôn nhớ rằng mục đích quan trọng nhất của bạn là luyện tập tiếng Anh. Phải không nào? Tóm lại, bất kỳ phương pháp học tập nào cũng sẽ rất hữu ích nếu bạn thật sự nghiêm túc và kiên trì áp dụng nó. Và phương pháp này cũng không phải là ngoại lệ. TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: ỨNG DỤNG PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VÀO GIẢNG DẠY CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG LỚP HỌC TIẾNG PHÁP TẠI KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ PHÁP 4 INTRODUCTION 1. Motivation et pertinence scientifique et sociale de la recherche Les finalités de l’apprentissage des langues étrangères sont d’abord et surtout, dans ce monde moderne, d’ordre pratique. Chez un individu, la capacité à communiquer est loin de se limiter à la détention d’un capital linguistique. Pour communiquer avec une personne venant d’un autre pays, appartenant à une autre culture, il faut acquérir une compétence culturelle, une capacité de comprendre le point de vue de l’autre. Cette remarque qui semble bien évidente aujourd’hui était, dans une longue période, niée par plusieurs didacticiens de langue. De nos jours, enseigner une langue, c’est aussi enseigner une culture, fournir une bagage culturel indispensable aux apprenants pour qu’ils puissent communiquer correctement (d’un point de vue culturel et non linguistique) dans la société qui la parle. Or, dans nos cours de pratique de langue, nous reconnaissons chez les étudiants l’inadaptation des actes langagiers dans un contexte communicatif concret qui est due au manque de connaissance culturel, aux interférences négatives de la culture maternelle. En plus, en étant aussi nous affrontés des problèmes de communication relatifs à l’interférence culturelle, l’idée d’enseigner la compétence culturelle à nos étudiants nous a toujours intéressée. Très vite, nous nous sommes rendu compte que notre projet était trop ambitieux. Le cadre restreint d’un mémoire de Master ne serait jamais suffisant pour un sujet si vaste. C’est pourquoi, nous allons, dans ce travail, traiter l’enseignement de la culture française en tant qu’une partie intégrante de l’enseignement du FLE et non une discipline à part. Notre travail trouve encore son inspiration dans ce remarque : depuis quelques décennies, nous témoignons la rapidité de l’extension des moyens de l’informatique et de communication. Les TIC, surtout le multimédia bénéficie d’une priori perception auprès des apprenants : il est connoté positivement et est synonyme de divertissement, de ludisme. Sur le plan pédagogique et dans le contexte universitaire, les technologies de l’information et de la communication (TIC) ont pris une place de plus en plus importante avec l’application de nouveaux outils tels que vidéo, télévision, CD-Rom, Internet, logiciels, etc.). 5 Face au problème de l’enseignement de la culture et dans ce mouvement d’intégration technologique en éducation que nous vivons depuis quelques années, il est important de savoir comment utiliser les TIC à des fins pédagogiques et progresser vers une exploitation efficacement des TIC dans l’enseignement/apprentissage des éléments culturels et dans le développement de la compétence culturelle. Nous constatons cependant que les TIC ne sont pas très utilisées dans l’enseignement/apprentissage des langues étrangères au Vietnam. Il existe encore des enseignants qui sont plutôt défavorables à l’idée d’intégrer des TIC dans la classe de langue. Certains professeurs prouvent des sentiments d’ignorance à l’efficacité de ces outils ou ne voient pas la nécessité de recourir à ces outils de travail dans la Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 369 TĂNG CƢỜNG TƢƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP TO STRENGTHEN VERBAL INTERACTION BETWEEN TEACHERS AND STUDENTS IN TEACHING FRENCH IN UPPER SECONDARY SCHOOLS SVTH : Hoàng Thị Huyền, Phạm Trọng Tiến Lớp: 06SPP02. Khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thanh Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Giáo học pháp là một môn học mà chúng tôi được làm quen khi chúng tôi học năm thứ 3, trong thời gian đó thì chúng tôi có rất nhiều thắc mắc về vấn đề giảng dạy ngoại ngữ ở cấp trung học và để tìm ra được lời giải chúng tôi quyết định nghiên cứu về đề tài ‘’tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ dạy tiếng Pháp ở THPT’’. ABTRACT Language Teaching Methodology is a subject which we got used to when we were the 3rd year students. During that time we had a lot of questions about foreign language teaching in upper secondary schools. To find the answers, we have decided to research on the subject “to strengthen verbal interaction between teachers and students in teaching French in upper secondary schools". A.PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Tuy đã dược học giáo học pháp rất kỹ trong quá trình học tập tại trường Đại học ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng, chúng tôi đã được học lý thuyết về giảng dạy và được thực hành. Tuy nhiên trong quá trình thực hành giảng dạy tại lớp chúng tôi vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn như : truyền đạt kiến thức, tổ chức lớp học .v.v. trong đó chúng tôi thường gặp khó khăn nhất là trong việc thu hút học sinh phát biểu ý kiến tham gia xây dựng bài, đặc biệt bằng tiếng Pháp để cho lớp học sinh động và hấp dẫn hơn. Qua tìm hiểu thì chúng tôi thấy rằng các tài liệu và phương pháp giúp giáo viên thu hút được học sinh tham gia xây dựng bài còn chưa được phong phú. Bên cạnh đó trong các tiết học ngoại ngữ mà chúng tôi tham gia dạy và học thì hiện tượng học sinh thụ động trong giờ học là còn khá phổ biến. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân khiến việc thu hút học sinh tham gia xây dựng bài gặp khó khăn từ đó phân tích và tìm ra những giải pháp phù hợp và hữu ích. Quan trọng hơn, chúng tôi muốn đóng góp thêm một số phương pháp giảng dạy tích cực giúp cho giáo viên và đặc biệt là những sinh viên sư phạm trong quá trình thực tập hay mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp thu hút học sinh tham gia xây dựng bài trong giờ dạy tiếng Pháp” là

Ngày đăng: 30/09/2017, 04:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan