Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
25,47 KB
Nội dung
Câu 1: Trình bày tính chất công tác bảo hộ.? BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a/ BHLĐ mang tính chất pháp lý: -Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn… - BHLĐ Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người Mọi người lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu, thực b/ BHLĐ mang tính KHKT: Mọi hoạt động BHLĐ nhằm nghiên cứu, đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, khí hoá, tự động hoá mà cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c/ BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình công nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Các qui trình, quy phạm an toàn đề tỉ mỉ, công nhân chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội, BHLĐ mang tính quần chúng sâu rộng 2 Cơ sở kỹ thuật an toàn nội dung KHKT bảo hộ lao động: * Các định nghĩa lý thuyết an toàn: + An toàn: Là xác suất cho kiện định nghĩa( sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) khoảng thời gian định không xuất tổn thương người, môi trường phương tiện Theo TCVN 3153-79 định nghĩa kỹ thuật an toàn sau: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động + Sự nguy hiểm:Là trạng thái hay tình xảy tổn thương thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng + Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt + Rủi ro: Là phối hợp xác suất mức độ tổn thương( ví dụ tổn thương sức khỏe) tình gây hại * Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống lao động gọi hệ thống Người-Máy-Môi trường Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: • Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả đánh giá cố không mong muốn xảy Ví dụ tai nạn lao động, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, hỏng hóc, nổ v.v Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thương tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố không bình thường - Hoạt động an toàn Sự liên quan cố xảy tai nạn nguyên nhân phát điểm chủ yếu tai nạn dựa vào đặc điểm sau: - Quá trình diễn biến tai nạn cách xác địa điểm xảy tai nạn - Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây tác hại yếu tố chịu tải - Mức độ an toàn tuổi bền phương tiện lao động, phương tiện vận hành - Tuổi, giới tính, lực nhiệm vụ giao người lao động bị tai nạn - Loại chấn thương • Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹ thuật an toàn hệ thống lao động cần quan tâm khả xuất tổn thương Câu 3:Các giải pháp lĩnh vực kinh tế lĩnh vực nhân văn phát triển bền vững a/Lĩnh vực kinh tế: -Giảm đến mức tiêu phí lựợng tài nguyên khác qua công nghệ tiết kiệm qua thay đổi lối sống - Thay đổi mẫu hình tiêu thụ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nước khác - Đi đầu hỗ trợ phát triển bền vững cho nước khác - Giảm hàng nhập hay có sách bảo hộ mậu dịch làm hạn chế thị trường cho sản phẩm nước nghèo - Sử dụng tài nguyên, kỹ thuật tài để phát triển công nghệ công nghệ dùng tài nguyên - Làm cho người tiếp cận tài nguyên cách bình đẳng - Giảm chênh lệch thu nhập tiếp cận y tế - Chuyển tiền từ chi phí quân an ninh cho yêu cầu phát triển - Dùng tài nguyên cho việc cải thiện mức sống thường xuyên - Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối - Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục dịch vụ xã hội - Thiết lập ngành công nghiệp có hiệu suất để tạo công ăn việc làm sản xuất hàng hóa cho th-ơng mại tiêu thụ b/Lĩnh vực nhân văn: - ổn định dân số - Giản di cư dân đến thành phố qua chương trình phát triển nông thôn - Xây dựng biện pháp mang tính chất sách kỹ thuật để giảm nhẹ hậu môi trường trình đô thị hóa - Nâng cao tỷ lệ người biết chữ - Tiếp cận dễ dàng với chăm sóc sức khỏe ban đầu - Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ tính đa dạng văn hoá đầu tư vào vốn người - Đầu tư vào sức khỏe giáo dục phụ nữ - Khuyến khích tham gia vào trình phúc lợi xã hội 4 Các giải pháp lĩnh vực môi trường kĩ thuật vấn đề phát triển bền vững 4.1 Lĩnh vực môi trường: - Sử dụng có hiệu đất canh tác cung cấp nước cách cải thiện cách canh tác nông nghiệp ứng dụng tiến kĩ thuật để nâng cao sản lượng - Tránh dùng mức phân hóa học thuốc trừ sâu - Bảo vệ nước cách chấm dứt lãng phí nước , nâng cao hiệu suất hệ thống nước, cải thiện chất lượng nước hạn chế rút nước bề mặt , sử dụng nước tưới cách thận trọng… - Bảo vệ đa dạng sinh học cách làm chậm lại đáng kể chặn đứng tuyệt diệt loài , hủy hoại nơi hệ sinh thái - Tránh tình trạng không ổn định khí hậu, hủy hoại tần ozon hoạt đọng người - Bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất lương thực chất đốt phải mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia tang dân số Tránh mở đất nông nghiệp đất dốc đất bạc màu - Làm chậm chặn đứng hủy hoại rừng nhiệt đới, hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn ven biển, vùng đất ngập nước nơi độc đáo khác để bảo vệ tính đa dạng sinh học 4.2 Lĩnh vực kĩ thuật: - Chuyển dịch sang kĩ thuật có hiệu suất để giảm tiêu thụ lượng tài nguyên thiên nhiên khác mà không làm ô nhiễm không khí, nước đất - Giảm phát thải CO2 để giảm tỉ lệ tang toàn cầu khí nhà kính sau giảm nồng độ khí khí - Cùng với thời gian phải giảm đáng kể sử dụng nhiên liệu hóa thạch tìm nguồn lượng - Loại bỏ việc sử dụng CFCs để tránh làm tổn thương đến tầng ôzôn bảo vệ trái đất - Bảo tồn ký thuật truyền thống với chất thải chất ô nhiễm , kỹ thuật tái chế chất thải phù hợp với hệ tự nhiên - Nhanh chóng ứng dụng kỹ thuật cải tiến quy chế phủ việc thực quy chế Câu 5: Trình bày nghĩa vụ quyền công tác quản lý nhà nước công tác BHLD.? *Nghĩa vụ quyền nhà nước: - Xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm ATLĐ, VSLĐ - Quản lý nhà nước BHLĐ: Hướng dẫn đạo ngành, cấp thực luật pháp,chế độ sách… ATVSLĐ Kiểm tra, đôn đốc, tra việc thực Khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích xử lý vi phạm ATVSLĐ - Lập chương trình quốc gia BHLĐ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách Nhà nước Đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán BHLĐ * Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trung ương, địa phương: - Hội đồng quốc gia ATLĐ, VSLĐ Hội đồng làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ tổ chức phối hợp hoạt động ATLĐ, VSLĐ - Bộ LĐTBXH thực quản lý nhà nước ATLĐ ngành địa phương nước, có trách nhiệm: + Xây dựng, trình ban hành ban hành các văn pháp luật, chế độ sách BHLĐ, hệ thống quy phạm Nhà nước ATLĐ, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động + Hướng dẫn đạo ngành cấp thực hiện, Thanh tra giám sát hoạt động ATLĐ + Hợp tác quốc tế lĩnh vực ATLĐ - Bộ Y tế thực quản lý Nhà nước lĩnh vực VSLĐ, có trách nhiệm: + Xây dựng, trình ban hành ban hành quản lý thống hệ thống quy phạm VSLĐ, tiêu chuẩn sức khỏe nghề, công việc + Hướng dẫn đạo ngành cấp thực hiện, Thanh tra giám sát hoạt động VSLĐ + Tổ chức khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động + Hợp tác quốc tế lĩnh vực VSLĐ - Bộ Khoa học công nghệ môi trường có trách nhiệm: +Quản lý nghiên cứu vấn đề liên quan đến kỹ thuật BHLD - Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc đưa nội dung ATLĐ, VSLĐ vào chương trình giảng dạy trường Đại học, trường Kỹ thuật, quản lý dạy nghề - Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm: + Thực quản lý phạm vi địa phương + Xây dựng mục tiêu đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngân sách địa phương 6 Trình bày nghĩa vụ quyền của người sử dụng lao động công tác BHLĐ *Nghĩa vụ Người sử dụng lao động : Điều 13 chương IV NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: 1- Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động 2- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân thực chế độ khác BHLĐ người lao động theo quy định Nhà nước 3- Cử người giám sát việc thực quy định, nội dung, biện pháp ATLĐ, VSLĐ doanh nghiệp Phối hợp với Công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên 4- Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước 5- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn, VSLĐ người lao động 6- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định 7- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động * Quyền Người sử dụng lao động: Điều 14 chương IVcủa NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có quyền sau: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ 2- Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực ATLĐ,VSLĐ Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra ATLĐ,VSLĐ phải nghiêm chỉnh chấp hành định Câu 7: Nghĩa vụ quyền người lao động công tác bảo hộ lao động * Nghĩa vụ Người lao động: Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có nghĩa vụ sau: 1- Chấp hành quy định, nội quy ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao 2- Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, làm hư hỏng phải bồi thường 3- Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh Người sử dụng lao động * Quyền Người lao động: Điều 16 chương IV Nghị đinh 06/CP quy định Người lao động có quyền sau: 1- Yêu cầu Người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp ATLĐ, VSLĐ 2- Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục 3- Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền Người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATLĐ, VSLĐ hợp đồng lao động, thoả ước lao động 8 Nhiệm vụ quyền công đoàn doanh nghiệp công tác BHLD 8.1 Nhiệm vụ - Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động có nội dung BHLĐ - Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động người lao động thực tốt quy định pháp luật BHLĐ, kiến thức KHKT BHLĐ, chấp hành quy trình, quy phạm, biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn - Động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động - Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý ATVSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá thực chế độ sách BHLĐ, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động BHLD công đoàn doanh nghiệp để tham gia với người sử dụng lao động - Phối hợp tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn VSLĐ, bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động BHLĐ mạng lưới an toàn viên 8.2 Quyền Công đoàn doanh nghiệp: - Tham gia xây dựng quy chế, nội quy quản lí BHLĐ, ATLĐ VSLĐ với người sử dụng lao động - Tham gia đoàn kiểm tra công tác BHLĐ doanh nghiệp tổ chức, tham gia họp kết luận đoàn tra, kiểm tra, đoàn điều tra tai nạn lao động - Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp thực kế hoạch BHLĐ biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe người lao động sản xuất Đề xuất biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn Câu 9: Trình bày ảnh hưởng vi khí hậu đến thể người.? a/ ảnh hưởng vi khí hậu nóng: * Biến đổi sinh lý: Nhiệt độ da đặc biệt da trán nhạy cảm nhiệt độ không khí bên Biến đổi nhiệt độ khiến ta có cảm giác lạnh, mát, nóng, nóng… Thân nhiệt (ở lưỡi) thấy tăng thêm 0,3ữ1 0C thể có tích nhiệt Thân nhiệt 38,50C coi nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng * Chuyển hoá nước: -Cơ thể người thường xuyên trao đổi nước để cân Trong điều kiện làm việc nóng bức, thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, lượng nước muối thể, khiến thể mệt mỏi -Tim, thận phải làm việc nhiều hơn, ảnh hưởng đến chức -Các yếu tố ảnh hưởng đến thể làm chức thần kinh bị ảnh hưởng làm giảm ý, giảm phản xạ dẫn tới dễ bị tai nạn lao động b/ ảnh hưởng vi khí hậu lạnh: -Lạnh ảnh hưởng đến vận động thể, hô hấp khó khăn, có nguy dẫn đến tai nạn lao động -Trong điều kiện vi khí hậu lạnh thường xuất số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen số bệnh mãn tính khác máu lưu thông sức đề khángcủa thể giảm c/ ảnh hưởng xạ nhiệt: -Trong phân xưởng gia công nóng, dòng xạ chủ yếu tia hồng ngoại có bước sóng đến 10 àm -Khi làm việc nắng bị chứng say nắng tia hồng ngoại xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não tổ chức Những tia có bước sóng ngắn khoảng àm gây bỏng da mạnh Ngoài tia hồng ngoại gây bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt -Tia tử ngoại có loại: Tia tử ngoại loại A xuất nhiệt độ cao hơn, thường có tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang Tia tử ngoại B thường xuất đèn thuỷ ngân, lò hồ quang Tia tử ngoại gây bệnh mắt phá huỷ giác mạc, giảm thị lực, bỏng da, ung thư da Tia Laser dùng nhiều công nghiệp, nghiên cứu khoa học gây bỏng da, bỏng võng mạc 10 Trình bày ảnh hưởng tiếng ồn rung động sinh lí người a Ảnh hưởng tiếng ồn: Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đến hệ thống tim mạch, nhiều quan khác cuối đến quan thính giác Tiếng ồn làm rối loạn hệ thống thần kinh, không đáng kể ( 50 ữ70 dB) tiếng ồn tạo tải trọng đáng kể lên hệ thống thần kinh đặc biệt người lao động trí óc Đối với âm tần số 2000 ữ 4000 Hz, tác dụng mệt mỏi sẻ 80 dB, âm 5000 ữ 6000 Hz 60 dB Tiếng ồn gây thay đổi hệ thống tim mạch kèm theo rối loạn trương lực bình thường mạch máu rối loạn nhịp tim Những người làm việc lâu môi trường ồn thường bị đau dày cao huyết áp Khi chịu tác động của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Làm việc lâu môi trường ồn sau làm việc phải thời gian dài thính giác trở lại bình thường Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, tượng mệt mỏi thính giác khó có khả hồi phục hoàn toàn trạng thái bình thường sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai điếc Tiếng ồn lớn cường độ 70 dB không nghe tiếng nói người với thông tin âm người trở thành vô hiệu Những thể khác tác hại tiếng ồn khác Con người có khả thích nghi với điều kiện làm việc có tiếng ồn mức độ thích nghi giới hạn khoảng định b Ảnh hưởng rung động: Tần số rung động mà ta mà ta cảm nhận nằm khoảng 12- 8000 Hz Cũng giống tiếng ồn, ảnh hưởng rung động trước hết đến hệ thần kinh trung ương sau đến phận khác Theo hình thức tác động, người ta chia rung động thành hai loại: rung động chung rung động cục Rung động chung gây dao động cho toàn thể, rung động cục làm cho phận thể dao động Rung động gây rối loại chức tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục nam, nữ Rung động làm cho hệ thống thần kinh bị rối loạn, người nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi Rung động gây viêm khớp, vôi hóa khớp… Câu 11: Ảnh hưởng tiếng ồn rung động sinh lý người: a/ảnh hưởng tiếng ồn: -Tiếng ồn tác động đến hệ thần kinh trung ương, hệ thống tim mạch, nhiều quan khác cuối đến quan thính giác - Tiếng ồn làm rối loạn hệ thống thần kinh, tiếng ồn tạo tải trọng đáng kể lên hệ thống thần kinh đặc biệt người lao động trí óc Đối với âm tần số 2000 ÷ 4000 Hz, tác dụng mệt mỏi sẻ 80 dB, âm 5000 ÷ 6000 Hz 60 dB - Tiếng ồn gây thay đổi hệ thống tim mạch kèm theo rối loạn trương lực bình thường mạch máu rối loạn nhịp tim Những người làm việc lâu môi trường ồn thường bị đau dày cao huyết áp -Khi chịu tác động của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghetăng lên - Làm việc lâu môi trường ồn sau làm việc phải thời gian dài thính giác trở lại bình thường Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, tượng mệt mỏi thính giác khó có khả hồi phục hoàn toàn trạng thái bình thường sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai điếc -Tiếng ồn lớn c-ờng độ 70 dB không nghe tiếng nói người với thông tin âm người trở thành vô hiệu -Những thể khác tác hại tiếng ồn khác Con người có khả thích nghi với điều kiện làm việc có tiếng ồn mức độ thích nghi giới hạn khoảng định b/ảnh hưởng rung động -Tần số rung động mà ta mà ta cảm nhận nằm khoảng 128000 Hz -Cũng giống tiếng ồn, ảnh hưởng rung động trước hết đến hệ thần kinh trung ơng sau đến phận khác -Theo hình thức tác động, người ta chia rung động thành hai loại: rung động chung vàrung động cục Rung động chung gây dao động cho toàn thể, rung động cục làm cho phận thể dao động -Rung động gây rối loại chức tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục nam, nữ -Rung động làm cho hệ thống thần kinh bị rối loạn, người nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi -Rung động gây viêm khớp, vôi hóa khớp… 12 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn rung động 12.1 Biện pháp chung: - Khi lập tổng mặt nhà máy cần nghiên cứu biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn rung động để hạn chế lan truyền tiếng ồn ngày phạm vi nhà máy lan truyền nhà máy - Giữa khu nhà nhà sản xuất, khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có khoảng cách tối thiểu trồng dải xanh bảo vệ để tiếng ồn không vượt qua mức cho phép - Bố trí mặt nhà máy càn ý tới hướng gió mùa năm vào mùa hè Các xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió không nên tập trung vào nơi - Cần thiết phải xây dựng buồng làm việc cách âm với nguồn tạo ồn, xây tường chắn âm, điều khiển từ xa thiết bị ồn 12.2 Biện pháp kỹ thuật: - Biện pháp giảm tiếng ồn rung động nơi phát sinh: + Hiện đại hóa thiết bị, hoàn thiện trình công nghệ + Quy hoạch thời gian làm việc xưởng hợp lý -Biện pháp giảm tiếng ồn đường lan truyền: chủ yếu áp dụng nguyên tắc hút âm cách âm Vẽ thêm hình III.3 vô ok -Biện pháp giảm tiếng ồn phương tiện bảo vệ cá nhân: bịt tai, che tai, bao ốp tai Ngoài để chống rung người ta sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, giầy ủng có đế để chúng rung ... hành định Câu 7: Nghĩa vụ quyền người lao động công tác bảo hộ lao động * Nghĩa vụ Người lao động: Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có nghĩa vụ sau: 1- Chấp hành quy...Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác Công nhân người thường xuyên tiếp... dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATLĐ, VSLĐ hợp đồng lao động, thoả ước lao động 8 Nhiệm vụ quyền công đoàn doanh nghiệp công tác BHLD 8.1 Nhiệm vụ - Thay mặt người lao