PPCT nghề tin học văn phòng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Giáo án Nghề Tin học 11 Tiết: 1 Ngày dạy: 30/09/07 I.Mục tiêu - Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề. - Biết được mục tiêu, nội dung CT và phương pháp học tập nghề. - Biết được các biện pháp đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong nghề. II.Chuẩn bị III. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: Giới thiệu CT nghề Tin học phổ thơng. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho một số ví dụ về ứng dụng của Tin học trong đời sống? - HS cho ví dụ. - Vai trò và vị trí Tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống? - HS trả lời. - GV bổ sung. - Thế nào là an tồn vệ sinh lao động? I. Giới thiệu 1. Tin học và ứng dụng tin học trong đời sống. 2. Tin học với cơng tác văn phòng. 3. Vai trò và vị trí Tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống II. Phương pháp học tập nghề: là kết hợp học tập lý thuyết với thực hành, tận dụng các giờ thực hành trên máy. III. An tồn vệ sinh lao động - Tư thế ngồi trước máy cần thoải mái sao cho khơng phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và khơng phải vươn xa. Giữ khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng 50 – 80 chứng minh. - Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng khơng chiếu thẳng vào màn hình và khơng chiếu thẳng vào mắt. Khơng làm việc q lâu với máy tính. - Hệ thống dây máy tính phải gọn gàng, đảm bảo an tồn về điện. - Sử dụng các dụng cụ đã được cách điện. - Có bình cứu hỏa trong phòng làm việc. - Tn thủ chặt chẽ các quy tắc an tồn trong lao động. 4.Củng cố: Tin học đã làm thay đổi cơng tác văn phòng ngày nay như thế nào? Cho biết CT Tin học văn phòng bao gồm những nội dung gì? 5.Dặn dò: Học bài. Tìm hiểu HĐH Windows Nguyễn Thò Cẩm Vân Làm quen với nghề tin học văn phòng Sở GD&ĐT nghệ an Phân phối chơng trình Nghề Tin học THPT (105 tiết) Tiết Tên bi Mở đầu Làm quen với nghề Tin học Chơng 1: Hệ điều hành Windows -> Những kiến thức sở; Làm việc với tệp th mục -> Thực hành -> Một số tính khác Windows; Control Panel việc thiết đặt hệ thống -> 12 Thực hành 13 -> 15 Thực hành tổng hợp 16 Kiểm tra Chơng 2: Hệ soạn thảo văn Word 17 -> 18 Ôn lại số khái niệm bản; Định dạng văn 19 -> 21 Thực hành 22 Làm việc với bảng văn 23 -> 27 Thực hành: Làm việc với bảng văn 28 -> 29 Một số chức soạn thảo nâng cao; Chèn số đối tợng đặc biệt 30 -> 33 Thực hành 34 -> 35 Các công cụ trợ giúp; Kiểu sử dụng kiểu 36 -> 39 Thực hành: Các công cụ trợ giúp, sử dụng kiểu 40 Chuẩn bị in in văn 41 -> 42 Thực hành: Chuẩn bị in in văn 43 -> 45 Thực hành tổng hợp 46 Kiểm tra Chơng 3: Chơng trình bảng tính Excel 47 Các khái niệm 48 Thực hành 49 -> 50 Dữ liệu bảng tính; Lập công thức để tính toán 51 -> 54 Thực hành: Dữ liệu bảng tính, lập công thức để tính toán 55 -> 56 Sử dụng hàm; Thao tác với liệu trang tính 57 -> 60 Thực hành: Sử dụng hàm, thao tác với liệu trang tính 61 Nhập, tìm thay nhanh liệu 62 -> 63 Thực hành: Nhập, tìm thay nhanh liệu 64 -> 65 Trình bày trang tính: thao tác với hàng, cột định dạng liệu, định dạng ô 66 -> 69 Thực hành: Trình bày trang tính 70 Bố trí liệu trang tính 71 -> 72 Thực hành: Bố trí liệu trang tính 73 Sử dụng hàm lôgic 74 -> 78 Thực hành 79 Danh sách liệu xếp liệu 80 -> 81 Thực hành: Danh sách liệu xếp liệu 82 -> 83 Lọc liệu từ danh sách liệu; Biểu diễn liệu biểu đồ 84 -> 87 Thực hành: Lọc liệu từ danh sách liệu, biểu diễn liệu biểu đồ 88 -> 90 Thực hành tổng hợp 91 Ôn tập 92 Kiểm tra Chơng 4: Làm việc mạng cục Số tiết 3 4 1 4 2 2 1 93 -> 95 96 -> 98 99 -> 101 102 -> 103 104 -> 105 Các kiến thức chung mạng cục bộ; Sử dụng mạng cục Thực hành: Sử dụng mạng cục Chơng 5: Tìm hiểu nghề Tìm hiểu nghề 3 Ôn tập cuối khoá Kiểm tra toàn khoá Hãy nêu những ứng dụng của tin học trong đời sống và sản xuất? Đời sống, giáo dục… Chơi trò chơi. Xem phim ảnh, học vẽ. Nghe nhạc, học nhạc…. Sản xuất… Tự động hóa và điều khiển. Truyền thông. Quản lý… Hãy so sánh sự khác nhau giữa văn phòng trước kia và văn phòng ngày nay ? Trước kia. Máy đánh chữ. Nghe điện thoại. Tìm kiếm, soạn thảo, lưu trữ văn bản… Ngày nay. Máy vi tính, máy in, các phần mềm. NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 1. Vai trò. 2. Triển vọng. 3. Mục tiêu. 4. Nội dung. 5. Phương pháp học. 6. Thực hiện nội dung An toàn lao động. Vai trò của “Tin học văn phòng” trong sản xuất và đời sống. CNTT giúp con người vượt qua khoảng cách về địa lý, thoát khỏi ràng buộc về thời gian, giảm bớt chi phí hoạt động văn phòng, công việc văn phòng trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn và đạt hiệu quả hơn. Tin học văn phòng là công cụ không thể thiếu trong thời đại ngày nay. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu Các khái niệm căn bản, các thao tác khi làm việc với HĐH Windows. Chức năng và các ứng dụng của phần mềm WORD và EXCEL Kiến thức cơ sở về mạng máy tính. Kỹ năng Sử dụng máy tính, giáo tiếp với máy qua HĐH Soạn thảo, trình bày,in văn bản. Lập và thao tác trên trang tính phục vụ cho công tác văn phòng. Sử dụng các thiết bị dùng chung, tài nguyên mạng cụ bộ… Thông tin về văn phòng. NỘI DUNG Mở đầu. (1 tiết) Hệ điều hành (HĐH) Windows (2 tiết) Hệ soạn thảo Ms Word (3 tiết/bài) Chương trình bảng tính Ms Excel (3 tiết/bài) Làm việc với mạng cục bộ. (3 tiết/bài) Tìm hiểu nghề. (3 tiết/bài) PHƯƠNG PHÁP HỌC Kết hợp giữa lý thuyết với thực hành. Sử dụng hiệu quả tối đa các giờ thực hành trên máy. Học trên lớp, qua các bạn, báo chí, mạng Internet… Hợp tác làm việc khi thực hành, trao đổi học tập giữa các nhóm với nhau. Chuẩn bị kỹ trước giờ thực hành để tận dụng thời gian thực hành. Thực hiện AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Tư thế ngồi thoải mái, giữ khoảng cách nhìn từ mắt đến màn hình khoảng 50 - 80cm. Phòng tránh bệnh nghề nghiệp như cận thị, đau lưng, vai… Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động. Triển khai “Nghề TIN HỌC VĂN PHÒNG” TRAO ĐỔI VỀ SOẠN GIÁO ÁN VÀ KiỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Bùi Văn Thanh (bvanthanh@yahoo.com) 0904-24-00-30 Nội dung Thảo luận và thực hành về soạn giáo án Thảo luận và thực hành về kiểm tra, đánh giá Thảo luận và giải đáp thắc mắc 2 2 Một số lưu ý chung Nghề THVP có nhiều thuận lợi để được chọn triển khai rộng tại nhiều trường PTTH Cơ sở vật chất Giáo viên Học sinh hứng thú với CNTT Nhu cầu về nhân viên văn phòng ngày càng tăng 3 3 Một số lưu ý chung Rất thích hợp để ứng dụng các phương pháp đổi mới dạy và học Trắc nghiệm Thử và sai Hoạt động khám phá của cá nhân Hoạt động nhóm Kết hợp với “bài giảng (giáo án) điện tử” 4 4 Phương pháp dạy và học tích cực Tổ chức các hoạt động để học sinh đóng vai trò chủ động hơn Rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm Đổi mới kiểm tra, đánh giá 5 5 Sáu tiêu chuẩn chủ yếu của dạy-học tích cực Có mục tiêu đầy đủ và rõ ràng “Hôm nay tôi giảng chủ đề gì?” <-> “Sau bài này học sinh làm được những gì?” Hoạt động tích cực của học sinh Tính sáng sủa Tính ý nghĩa Có thông tin phản hồi cho học sinh Lượng giá kết quả học tập của học sinh 6 6 Tính sáng sủa trong dạy - học tích cực Nhấn mạnh các điểm quan trọng, loại khỏi bài những chi tiết nhỏ nhặt, rườm rà Kiên quyết cắt bỏ những điều không liên quan gì tới mục tiêu dù nó “thú vị” (với riêng thày). Dàn bài sáng sủa, cấu trúc hợp lý, “đơn giản hoá những khái niệm phức tạp”, hơn là “phức tạp hoá những khái niệm đơn giản” Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của học trò. Tiếng nói, chữ viết, hình vẽ trên bảng cần cho học sinh nghe rõ, nhìn rõ, kể cả ngồi xa nhất. 7 7 Một số yêu cầu chính của giáo án Phản ánh các phương pháp đổi mới dạy và học Xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ Thiết kế các hoạt động phù hợp để tăng vai trò tích cực của học sinh Yêu cầu rõ ràng về sản phẩm thực hành 8 8 Lưu ý Sử dụng phương pháp thử và sai Khuyến khích tố chức theo nhóm 9 9 Một số đặc thù của môn Tin học Phiên bản phần mềm được nâng cấp thường xuyên Công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Trình độ học sinh không đồng đều Hiện tượng “cháy giáo án” 10 10 [...]... phản hồi của các thầy cô trong quá trình giảng dạy để sách ngày càng hoàn thiện hơn và để môn học thực sự hứng thú và có ích cho học sinh 31 Chân thành cám ơn các thầy cô! Email: bvanthanh@yahoo.com Trang web hỗ trợ: tinhocphothong.nxbgd.com.vn 32 ... ý Thiết kế một trang báo về thực trạng tai nạn giao thông và giải pháp Lập bảng tính lương cho một công ty… Xây dựng tập san về thắng cảnh văn hóa (có thể kết hợp văn bản và bảng tính với thông tin khai thác từ internet) 29 Thảo luận và thực hành soạn đề kiểm tra Học viên chia thành các nhóm, cử nhóm trưởng Từng nhóm trao đổi và thiết kế 01 đề kiểm tra Đề kiểm tra sẽ là kết quả của mội thành Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng Phần 1: Mở đầu Tiết 1 Ngày soạn: 20/09/2008 Bài 1. làm quen với nghề tin học văn phòng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vị trí, vai trò và triển vọng của nghề. - Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề. 2. Kỹ năng - Biết các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong nghề. 3. T duy, thái độ - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. - Có ý thức tìm hiểu nghề. II- Chuẩn bị - GV: Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ, máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng. - HS: Đọc trớc bài giảng. III- Phơng pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp. IV- Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp - Chào thầy cô. - Cán bộ báo cáo sĩ số. - Chỉnh đốn trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu. 1/ Tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống ĐVĐ: Trong thờ đại ngày nay để phát triển kinh tế, phát triển xã hội ngoài 3 nhân tố cơ bản là: điều kiện tự nhiên, nguồn lao động và vốn đầu t còn cần biết khai thác nguồn tài nguyên thông tin một cách hiêu quả. Đây chính là mục tiêu của tin học. - Công nghệ thông tin phát triển kéo theo sự ra đời của các công cụ lao động mới trong đó có những thay đổi to lớn của công tác văn Nghe, ghi bài Tổ: Toán Tin Giáo viên: Đỗ Văn Dũng Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng phòng. 2/ Tin học với công tác văn phòng. Mô tả cách thức hoạt động văn phòng truyền thống với các công cụ giản đơn cho học sinh biết đợc. Nếu sử lí các công việc theo cách phổ thông, con ngời sẽ gặp phải những khó khăn gì? Máy tính đợc nối mạng mở ra ngững khả năng gì? - Trớc đây công việc văn phòng đợc làm một cách thủ công do đó phải làm việc vất vả, mất nhiều thời gian mà hiệu quả không cao. - Máy tính ra đời đã tạo ra một cách thức hoàn toàn mới trong hoạt động văn phòng giúp cho hàng núi công việc của văn phòng trở nên đơn giản và hiệu quả cao. - Máy tính nối mạng cho phép sử dụng chung tài nguyên, mở ra khả năng hợp tác và truy cập vào kho thông tin khổng lồ của nhân loại. - Nghiên cứu tài liệu theo các nhóm, trả lời câu hỏi: - Ghi bài 3/ Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống. - Ngày nay hầu hết các hoạt động trong văn phòng đều liên quan đến máy vi tính. - Hàng ngày hàng triệu ngời làm công tác văn phòng trên khắp thế giới sử dụng công nghệ thông tin để giải quyết công việc một cách hiệu quả, kinh tế hơn. Nghe, ghi bài II. Chơng trình nghề tin học văn phòng. Bao gồm: 1. Mở đầu. 2. Hệ điều hành Windows. 3. Hệ soạn thảo văn bản Word. 4. Chơng trình bảng tính Excel. 5. Làm việc trong mạng cục bộ 6. Tìm hiểu nghề. Nghe, ghi bài III. Phơng pháp học tập nghề. - Kết hợp học lí thuyết với thực hành, tận dụng tốt các giờ thực hành. - Chú trọng phơng pháp tự học và học từ nhiều nguồn khác nhau. - Tăng cờng ý thức làm việc cộng tác - Trớc khi thực hành cần nghiên cứu kĩ các yêu cầu của bài thực hành. Nghe, ghi bài IV. An toàn vệ sinh lao động - Mục tiêu an toàn vệ sinh lao động là bảo vệ sức khoẻ ngời lao Tổ: Toán Tin Giáo viên: Đỗ Văn Dũng Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng động, nâng cao năng xuất lao động. - T thế ngồi thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ, ngớc mắt nhìn màn hình. Khoảng cách từ mắt đến màn hình từ Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng Phần 1: Mở đầu Tiết 1 Ngày soạn: 20/09/2008 Bài 1. làm quen với nghề tin học văn phòng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vị trí, vai trò và triển vọng của nghề. - Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề. 2. Kỹ năng - Biết các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong nghề. 3. T duy, thái độ - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. - Có ý thức tìm hiểu nghề. II- Chuẩn bị - GV: Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ, máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng. - HS: Đọc trớc bài giảng. III- Phơng pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp. IV- Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp - Chào thầy cô. - Cán bộ báo cáo sĩ số. - Chỉnh đốn trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu. 1/ Tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống ĐVĐ: Trong thờ đại ngày nay để phát triển kinh tế, phát triển xã hội ngoài 3 nhân tố cơ bản là: điều kiện tự nhiên, nguồn lao động và vốn đầu t còn cần biết khai thác nguồn tài nguyên thông tin một cách hiêu quả. Đây chính là mục tiêu của tin học. - Công nghệ thông tin phát triển kéo theo sự ra đời của các công cụ lao động mới trong đó có những thay đổi to lớn của công tác văn Nghe, ghi bài Tổ: Toán Tin Giáo viên: Đỗ Văn Dũng Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng phòng. 2/ Tin học với công tác văn phòng. Mô tả cách thức hoạt động văn phòng truyền thống với các công cụ giản đơn cho học sinh biết đợc. Nếu sử lí các công việc theo cách phổ thông, con ngời sẽ gặp phải những khó khăn gì? Máy tính đợc nối mạng mở ra ngững khả năng gì? - Trớc đây công việc văn phòng đợc làm một cách thủ công do đó phải làm việc vất vả, mất nhiều thời gian mà hiệu quả không cao. - Máy tính ra đời đã tạo ra một cách thức hoàn toàn mới trong hoạt động văn phòng giúp cho hàng núi công việc của văn phòng trở nên đơn giản và hiệu quả cao. - Máy tính nối mạng cho phép sử dụng chung tài nguyên, mở ra khả năng hợp tác và truy cập vào kho thông tin khổng lồ của nhân loại. - Nghiên cứu tài liệu theo các nhóm, trả lời câu hỏi: - Ghi bài 3/ Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống. - Ngày nay hầu hết các hoạt động trong văn phòng đều liên quan đến máy vi tính. - Hàng ngày hàng triệu ngời làm công tác văn phòng trên khắp thế giới sử dụng công nghệ thông tin để giải quyết công việc một cách hiệu quả, kinh tế hơn. Nghe, ghi bài II. Chơng trình nghề tin học văn phòng. Bao gồm: 1. Mở đầu. 2. Hệ điều hành Windows. 3. Hệ soạn thảo văn bản Word. 4. Chơng trình bảng tính Excel. 5. Làm việc trong mạng cục bộ 6. Tìm hiểu nghề. Nghe, ghi bài III. Phơng pháp học tập nghề. - Kết hợp học lí thuyết với thực hành, tận dụng tốt các giờ thực hành. - Chú trọng phơng pháp tự học và học từ nhiều nguồn khác nhau. - Tăng cờng ý thức làm việc cộng tác - Trớc khi thực hành cần nghiên cứu kĩ các yêu cầu của bài thực hành. Nghe, ghi bài IV. An toàn vệ sinh lao động - Mục tiêu an toàn vệ sinh lao động là bảo vệ sức khoẻ ngời lao Tổ: Toán Tin Giáo viên: Đỗ Văn Dũng Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Tr ờng: THPTA Kim Bảng động, nâng cao năng xuất lao động. - T thế ngồi thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ, ngớc mắt nhìn màn hình. Khoảng cách từ mắt đến màn hình từ ... kiến thức chung mạng cục bộ; Sử dụng mạng cục Thực hành: Sử dụng mạng cục Chơng 5: Tìm hiểu nghề Tìm hiểu nghề 3 Ôn tập cuối khoá Kiểm tra toàn khoá