cam nang mua thi 2011 final

44 194 0
cam nang mua thi 2011 final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ NGỎ Các sĩ tử mùa thi năm thân mến ! Đây q mà Tổng cơng ty Truyền thơng Đa phương tiện VTC gửi tặng bạn mong mang đến may mắn, thành cơng cho bạn ! Phía trước bạn kỳ thi đáng nhớ tuổi học trò Nhưng gần lại đắn đo, trăn trở chọn ngành, chọn trường lo lắng cho kho kiến thức Chúng tơi tới với bạn người bạn, chúng tơi xác định từ Lễ ký kết phối hợp hoạt động giáo dục với Bộ GD-ĐT : VTC đồng hành giáo dục Chúng tơi Bộ GD-ĐT phối hợp tổ chức thi Olympic tiếng Anh Internet trang điện tử : ioe.vn cho học sinh từ lớp đến lớp 12; tài trợ cho Giải bóng đá học sinh, sinh viên tồn quốc (Cup VTC); tổ chức thi Miss Teen tơn vinh vẻ đẹp học đường xây dựng Cổng Giáo dục trực tuyến (edu.go.vn) thuộc Mạng Việt Nam (go.vn) để mang đến cho muốn chia sẻ kiến thức tìm đến địa trường học lớn Đặc biệt, chúng tơi ký kết Đầu tư chiến lược cho trường Đại học Văn Hiến để tạo bước ngoặt lớn cho trường Đại học ngồi cơng lập mong từ năm học 2011 – 2012 mang đến cho bạn sở đào tạo đủ tin tưởng, để trình độ có lộ trình cho bạn vươn tới đích mơ ước : Lập nghiệp vững vàng ! Vấn đề bạn : lựa chọn sáng suốt nghị lực cần thiết Tổng cơng ty Truyền thơng Đa phương tiện VTC định giúp Đại học Văn Hiến có thêm sở đào tạo ngành Cơng Nghệ Nội dung số ngành Điện tử Viễn thơng Tòa nhà VTC Online ( 18 Tam Trinh, Hà Nội với 21 tầng ) Chính Tòa nhà Khối Cơng nghệ Nội dung số (gồm cơng ty) Tổng Cơng ty Truyền thơng Đa phương tiện VTC với gần 1000 cán làm việc Các bạn đào tạo mơi trường làm việc tốt hiệu Chính bạn với lòng tâm lập nghiệp, học tập tốt, tích cực thực hành giỏi trở thành cán tương lai chúng tơi đề án tăng tốc cơng nghệ thơng tin Chính phủ phê duyệt chúng tơi dốc sức thực Cuốn sách chút kiến thức nho nhỏ trích từ kho tư liệu lớn giảng, viết Cổng Giáo dục trực tuyến chúng tơi Chúc bạn thành cơng có tương lai tươi sáng ! NĂM 2011 CÁC BẠN THÍ SINH CẦN BIẾT Có nhiều thơng tin kỳ thi tuyển sinh năm nay, bạn đọc nhiều tài liệu phương tiện thơng tin đại chúng.Chúng tơi nhấn mạnh điều mà bạn hay qn 1.Thủ tục nộp hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT), hồ sơ đăng ký xét tuyển (ĐKXT) Địa điểm nộp hồ sơ Thí sinh nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT cước phí vận chuyển hồ sơ nơi tiếp nhận theo quy định Sở GD-ĐT Các Sở GD-ĐT chuyển hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT cho trường Khi hết thời hạn nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT theo quy định Sở GD-ĐT, thí sinh nộp ĐKDT lệ phí ĐKDT trực tiếp trường Sau nộp hồ sơ ĐKDT, phát có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải thơng báo cho trường ngày làm thủ tục dự thi để kịp sửa chữa, bổ sung Những thí sinh đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT; đạt giải đẳng cấp thể dục thể thao, nghệ thuật, nộp thêm giấy chứng nhận đạt giải giấy chứng nhận đẳng cấp ngày làm thủ tục dự thi Theo thời hạn quy định lịch cơng tác tuyển sinh ĐH, CĐ Bộ GD-ĐT, thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT lệ phí ĐKXT qua đường bưu điện chuyển phát nhanh chuyển phát ưu tiên Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT lệ phí ĐKXT trực tiếp trường, hiệu trưởng trường chịu trách nhiệm tất khâu: tổ chức thu nhận, vào sổ, quản lí, cấp biên lai cho thí sinh,… Hồ sơ lệ phí ĐKXT thí sinh dù nộp qua đường bưu điện chuyển phát nhanh dịch vụ chuyển phát ưu tiên nộp trực tiếp trường thời hạn quy định lịch cơng tác tuyển sinh, hợp lệ có giá trị xét tuyển Thời gian nộp hồ sơ có giấy báo thi - Hồ sơ đăng ký dự thi : từ ngày 14/3/2011 đến hết ngày 14/4/2011 (theo tuyến Sở GD-ĐT) từ ngày 15/4/2011 đến hết ngày 21/4/2011 (theo tuyến trường ĐH, CĐ) - Từ ngày 30/5 đến ngày 5/6, Sở GD-ĐT gửi giấy báo dự thi cho thí sinh Lịch biểu Thời gian Nội dung cơng việc Ngày 4-5/7/2011 Thi ĐH đợt (khối A, V) Ngày 9-10/7/2011 Thi ĐH đợt (khối B, C, D, N, H, T, R, M, K) Ngày 15-16/7/2011 Thi đợt (các trường CĐ thi tuyển sinh) CẨM NANG MÙA THI Sau đợt thi Bộ GD-ĐT cơng bố đề thi ĐH, CĐ kèm đáp án, thang điểm Trước 1/8/2011 Các trường ĐH có tổ chức thi tuyển sinh hồn thành chấm thi, cơng bố điểm thi thí sinh phương tiện thơng đại chúng Truyền gửi đĩa liệu kết thi Vụ giáo dục ĐH Trước 5/8/2011 Các trường CĐ có tổ chức thi tuyển sinh hồn thành chấm thi, cơng bố điểm thi thí sinh phương tiện thơng đại chúng Truyền gửi đĩa liệu kết thi Vụ giáo dục ĐH Trước 10/8/2011 Gửi giấy chứng nhận kết thi ĐH, CĐ (số 1, 2), phiếu báo điểm thí sinh liệu kết thi cho trường khơng tổ chức thi tuyển sinh hệ CĐ trường ĐH Trước 10/8/2011 Xử lý liệu, cơng bố điểm sàn, kết thi thí sinh mạng internet phương tiện thơng tin đại chúng Trước 20/8/2011 Các trường ĐH, CĐ gửi báo cáo Bộ GD&ĐT biên điểm trúng tuyển cơng bố điểm trúng tuyển (đợt 1), gửi giấy chứng nhận kết thi, phiếu báo điểm, giấy báo trúng tuyển Từ 25/8 – 10/9/2011 Xét tuyển đợt 2: Các trường ĐH, CĐ nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển Trước 15/9/2011 Cơng bố điểm trúng tuyển NV2 gửi giấy báo trúng tuyển cho Sở GD-ĐT Từ 15/9-30/9/2011 Xét tuyển đợt 3: Các trường ĐH, CĐ nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển Trước 5/10 Cơng bố điểm trúng tuyển NV3 gửi giấy báo trúng tuyển cho Sở GD-ĐT Ngay sau xét tuyển chậm trước ngày 15/10/2011 Các trường ĐH, CĐ cơng bố mạng internet phương tiện thơng tin đại chúng danh sách thí sinh trúng tuyển; gửi kết tuyển sinh cho Sở GD-ĐT Ngày làm thủ tục thi - Mang theo: Giấy báo dự thi; Bằng tốt nghiệp THPT tương đương ( thí sinh tốt nghiệp từ năm 2009 trước) Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời tương đương ( thí sinh tốt nghiệp năm 2010); Chứng minh thư; Giấy chứng nhận sơ tuyển ( Nếu thi vào ngành có u cầu sơ tuyển) - Điều chỉnh sai sót Giấy báo dự thi Nếu có sai sót u cầu cán trường điều chỉnh, ghi xác nhận kí tên vào phiếu ĐKDT số - Nhận thẻ dự thi ( Nếu Giấy báo dự thi khơng kèm thẻ dự thi ) - Nghe phổ biến qui chế thi Ngày thi - Chỉ mang vào phòng thi: bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính điện tử khơng có thẻ nhớ khơng soạn văn bản, giấy thấm chưa dùng, giấy nháp ( giấy nháp phải xin chữ kí cán coi thi) Ngồi vật dụng trên, khơng mang tài liệu, vật dụng khác vào khu vực thi phòng thi Thí sinh mang tài liệu, vật dụng trái phép vào phòng thi, dù sử dụng hay chưa sử dụng bị đình thi - Thí sinh thi ngành khiếu, sau dự thi mơn văn hóa thi tiếp mơn khiếu theo lịch thi trường Nguyện vọng Mỗi thí sinh có nguyện vọng ( có hội xét tuyển) NĂM 2011 Kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay, Bộ GD&ĐT quy định TS tham dự đợt thi khơng trúng tuyển nguyện vọng vào trường dự thi, có kết thi đạt điểm sàn ĐH, CĐ trở lên nhận tối đa giấy chứng nhận kết thi ĐH, CĐ (gồm giấy ĐH giấy CĐ) trường tổ chức thi cấp TS sử dụng giấy để tham gia đăng ký xét tuyển nguyện vọng 2, vào trường ĐH, CĐ TS dự thi ĐH theo đề thi chung Bộ GD&ĐT, khơng trúng tuyển nguyện vọng ghi hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT), có kết thi từ điểm sàn trở lên, sử dụng giấy chứng nhận kết thi ĐH năm để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường tiêu xét tuyển khơng tổ chức thi tuyển sinh, có khối thi vùng tuyển quy định TS có nguyện vọng học trường khơng tổ chức thi tuyển hệ CĐ trường ĐH phải nộp hồ sơ ĐKDT dự thi trường ĐH tổ chức thi theo đề chung Bộ GD&ĐT có khối thi; Đồng thời nộp photocopy mặt trước phiếu ĐKDT số cho trường khơng tổ chức thi tuyển sinh hệ CĐ trường ĐH Những TS xét tuyển theo nguyện vọng vào trường khơng tổ chức thi hệ CĐ trường ĐH TS dự thi CĐ theo đề thi chung Bộ GD&ĐT, khơng trúng tuyển nguyện vọng ghi hồ sơ ĐKDT, có kết thi từ mức điểm tối thiểu quy định trở lên (khơng có mơn bị điểm 0), sử dụng giấy chứng nhận kết thi CĐ năm để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường CĐ hệ CĐ trường đại học tiêu xét tuyển, khối thi vùng tuyển quy định Đối với tuyển sinh TCCN: Tiếp tục phương thức xét tuyển, trừ ngành đào tạo khiếu, sở văn kết học tập phổ thơng kết thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ thí sinh Các trường tổ chức xét tuyển nhiều đợt năm, tuyển sinh nhiều loại đối tượng theo quy định với tiêu chí xét tuyển phù hợp để tuyển sinh theo tiêu đào tạo phê duyệt trường Tổng hợp Thơng tin tuyển sinh từ Bộ GD&ĐT Đọc thêm chi tiết: http://edu.go.vn/pages/tin-giao-duc Dành cho bạn sinh viên tương lai trường Đại học Văn Hiến Nộp hồ sơ dự tuyển (trước ngày 21/4/2011) tại: Số 111 Phan Đăng Lưu, P.7, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 08.62920391 Fax: 08.54046163 Email: daihocvanhien@vhu.edu.vn Điện thoại tuyển sinh : 08.54046162 Hotline : Đại học: 0903 687434 TCCN: 0906 687434 Số 2A2 Khu phố 1, P Thạnh Xn, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 22441051; Tầng 12, Tòa nhà VTC Online, 18 Tam Trinh, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại : 0903436757 CẨM NANG MÙA THI HƯỚNG DẪN & BÍ QUYẾT ƠN THI NHỮNG LỜI KHUYÊN TRƯỚC GIỜ G 1) Trước hết bạn cố gắng xóa bỏ lo sợ suy nghĩ Hãy nghĩ : Đề thi mơn Tốn năm tương tự năm thơi, cấu trúc đề thi khơng có thay đổi đề thi chắn phải bám sát chương trình học 2) Khơng làm thêm tốn khó phút cuối bạn giải tốn làm căng thẳng thêm đầu óc Vả lại kỳ thi trước, bạn đạt điểm làm hỏng tốn số câu gọi khó kỳ thi đại học thường một, hai câu mà thơi Cứ giả sử bạn bỏ một, hai câu mà làm cẩn thận câu số điểm bạn điểm 3) Hãy lướt lại chương chương trình, nhớ lại chương có loại tốn loại tốn có phương pháp giải nào? Đặc biệt có loại tốn mà lời giải cụ thể tới bước tuyệt đối khơng qn bước Tiến sĩ Lê Thống Nhất vốn nhà giáo luyện thi mơn Tốn Thầy khơng dạy kiến thức Tốn cho học sinh mà thầy có lời khun bổ ích cho sĩ tử trước bước vào thi mơn Tốn Bạn đọc lại lời khun trước ngày thi ! sáng suốt nên ghi điều quan trọng câu vào giấy nháp (chẳng hạn: cơng thức cần sử dụng, sai lầm thường mắc phải ) nhớ phải đề nghị giám thị ký vào giấy nháp trước viết 9) Hãy bắt đầu làm câu dễ trước ln nhớ khơng vội vàng Nhiều bạn có kinh nghiệm: với có bước giải cụ thể viết cẩn thận vào giấy làm mà khơng nên nháp Bởi nhiều bạn nháp dễ cẩu thả sau lại cơng chép lại mà chép lại dễ thiếu lập luận, chí sai sót Lời khun giúp bạn tiết kiệm thời gian nhiều bớt cẩu thả trình bầy 10) Khi tự phát bị sai phần gạch chéo, coi bỏ Sau chấm bài, thầy khơng đọc khơng chấm phần Nhiều bạn khơng dám gạch chéo mà lại cơng viết lại nhiều sang tờ giấy thi khác cho “sạch sẽ” nhiều thời gian vơ ích 4) Với loại tốn bạn ghi nhớ lại sai lầm thường mắc phải, sai lầm thường việc đặt thêm điều kiện mà làm vội vàng bạn hay bỏ qua 11) Nếu có câu khó q sức đừng nghĩ tới câu mà thời gian Hãy tập trung làm kiểm tra kỹ câu làm Biết bỏ qua câu thể kinh nghiệm thi cử Đâu phải chạm tới câu thi đỗ Đại học 5) Hãy tự nhớ lại cơng thức thử ghi vào giấy đối chiếu xem nhớ xác khơng? 12) Kiểm tra kỹ tờ giấy thi để nộp đầy đủ cho giám thị, tránh bỏ sót, chí nộp nhầm giấy nháp 6) Ngày mai thi tối đừng thức khuya, nhiều bạn q lo nên tranh thủ làm thêm, đọc thêm mà qn rằng: giấc ngủ tối giúp cho thần kinh sáng mai sáng suốt thêm Hãy ngủ sớm mai thức dậy sớm Đặc biệt thức dậy tập thể dục thể đầu óc thêm khỏe khoắn, sảng khối 13) Nộp xong đừng bàn tán, hỏi han thi Hãy về, ăn cơm, nghỉ trưa để chuẩn bị cho việc thi mơn khác Mấy lời khuyện dành cho bạn Mong chúc bạn tự tin để bước vào phòng thi Chúc bạn kỳ thi thành cơng ! 7) Khi đến phòng thi nên chuyện trò với bạn bè để đỡ căng thẳng hồi hộp, đừng băn khoăn giám thị phòng 8) Khi có đề thi, bạn dành thời gian đọc kỹ đề đừng vội làm câu Lúc đầu óc NĂM 2011 Dựa vào chiều biến thiên hàm số ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH Thầy giáo Ngũn Anh Dũng Hợi đờng biên tập tạp chí Toán học và T̉i trẻ Trong chương trình phở thơng thì hàm sớ đóng vai trò quan trọng và việc ứng dụng đạo hàm giải qút được rất nhiều dạng bài toán bài toán khảo sát hàm sớ; giải phương trình, hệ phương trình ; biện ḷn sớ nghiệm phương trình; ngoài còn ứng dụng đạo hàm để giải qút các bài toán bất đẳng thức; tìm giá trị lớn nhất; giá trị nhỏ nhất… Ở chun đề này tơi xin bàn về mợt ứng dụng của đạo hàm đó là giải phương trình (PT) và hệ phương trình (HPT) Bài học gờm hai phần : Phần mợt gờm những bài toán ứng dụng đạo hàm để giải phương trình khơng chứa tham sớ và phần hai là giải hệ phương trình I Giải phương trình  x Thí dụ Giải phương trình +   = 2 x Phân tích bài toán: Quan sát đầu bài ta thấy: Vế trái (VT) có chứa hàm sớ mũ với sớ và có thể đưa về là sớ ;tuy nhiên về sớ mũ là x và 1/x lại khơng thể đưa hai sớ hạng ở VT về với được Cho nên với những bài toán thế này thì những phương pháp giải thường gặp đưa về cùng sớ khơng còn hiệu quả nữa; cũng vì thế mà gợi mở cho ta cách giải là nhẩm nghiệm của phương trình và chứng minh rằng phương trình chỉ có những nghiệm mà chúng ta vừa nhẩm được; ḿn vậy ta phải dùng hàm sớ mợt cơng cụ để khảo sát sự biến thiên của hàm sớ có đầu bài Lời giải Điều kiện (ĐK) x ≠ 0; − Phương trình trở thành x + x = Xét hàm số f ( t ) = 2x + − −   2x + x Ta có f ' ( x ) =  x2     ln >  ; hàm số f(x) đồng biến khoảng −∞;0 0; +∞ ( ) ( )    Do phương trình x f ( x= ) ; x ≠ Dễ thấy f ( −1= ) f (1=)  x = −1 ⇔ x = Đối chiếu điều kiện , suy x = CẨM NANG MÙA THI TỐN Thí dụ Giải phương trình log x + 2x + = x - 3x + 2x - x + Lời giải ĐK: x ∈ R Đặt u = x + x + > 0; v = x − x + > ⇒ v − u = x − 3x + Phương trình trở thành log u = v − u ⇔ log u − log v = v − u v ⇔ u + log u = v + log v (1) Xét hàm số f (t ) = t + log t (t > 0) có f '(t ) = + > ∀t > ⇒ hàm số f(t) đồng biến t > t.ln Từ (1), ta có f(u) = f(v), suy u = v Ta v − u = x − x + = ⇒ x = 1, x = Thí dụ Giải phương trình cos x = − x2 Phân tích bài toán: Nhìn vào đầu bài ta thấy PT này chứa cả hàm lượng giác và hàm đa thức ta khơng thể biến đởi để đưa về PT đa thức bậc hai bậc ba bình thường hoặc PT tích được ; chính vì thế đới với những PT dạng này thì ta nên nghĩ đến đó là hoặc là nhẩm nghiệm và chứng minh chỉ có nghiệm vừa nhẩm hoặc chủn vế và khảo sát hàm sớ Trong bài này chúng ta sẽ chủn vế và khảo sát sự biến thiên hàm sớ Lời giải Xét hàm số f ( x) =cos x − + x2 ⇒ f '( x) =− sin x + x; f ''( x) =−co s x + =2sin x ≥ ∀x hàm số f ’(x) đồng biến R Ta có: x < ⇒ f '( x) < f '(0) = x > ⇒ f '( x) > f '(0) = Bảng biến thiên x -∞ y’ y - +∞ +∞ + +∞ Căn bảng biến thiên, ta f ( x) ≥ ∀x dấu xảy x = Vậy phương trình có nghiệm x = NĂM 2011 II Giải hệ phương trình ( ) log x log (1 + y ) =  log + x = log y  Thí dụ Giải hệ phương trình  Phân tích bài toán: Trong mỡi phương trình vai trò của x và y là khác toàn hệ vai trò của x, y lại giớng Cách giải thơng thường nhất là trừ vế theo vế của PT cho và biến đởi thành tích với bài này thì sau trừ vế theo vế của PT thì lại khơng thể biến đởi thành tích Lời giải ĐK x, y > ( ) Nhận thấy hàm số= f (t ) log + t= có f '(t ) t > '(t ) Mặt khác, hàm số g (t ) = log t có g = ( ) 1+ t ' = > nên hàm số đồng biến + t ln t + t ln ( ) ( ) > hàm số đồng biến t > ln  f ( x) = g ( y )  f ( y ) = g ( x) Hệ phương trình trở thành :  Nếu : x > y ⇒ f ( x) > f ( y ) ⇒ g ( y ) > g ( x) ⇒ y > x (!) x < y ⇒ f ( x) < f ( y ) ⇒ g ( y ) < g ( x) ⇒ y < x (!) Vậy phải có x = y ( Ta phương trình : log + ) x = log x Đặt t  x = log + x = log x = t⇒  ; 3t 1 + x = ( ) Ta phương trình : t t 1  2 + 2t = 3t ⇔   +   = 3  3 Phương trình thoả mãn với t = 1; Vế trái hàm số nghịch biến, Vế phải nên PT có nghiệm t = Hệ có nghiệm x = y = e x − e y =x − y (1) (2) log x − log y + = Thí dụ Giải hệ phương trình  Lời giải ĐK x, y > e x − x = e y − y (3) Xét hàm số f (t ) = et − t ⇒ f '(t ) = et − > ∀t > Hàm số f(t) đồng biến R Từ (3), suy f ( x= ) 10 f ( y) ⇒ = x y CẨM NANG MÙA THI Phân bố thời gian làm hợp lý Các em cần lưu ý đến điểm số câu (hoặc phần) ghi đề thi, để từ đó, chủ động phân chia thời lượng, giấy mực cho câu cách hợp lí 10 Rèn luyện để tăng tốc độ viết Các em nên luyện tập ngón tay khuỷu tay, để tránh bị mỏi tay viết bài, đồng thời luyện viết thường xun để viết nhanh, chữ viết rõ ràng, đẹp Cần lưu ý rằng, điều kiện để tốc độ viết văn nhanh em phải ln làm chủ kĩ kiến thức, phải chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ kiến thức đầu Nếu kiên nhẫn rèn luyện, nỗ lực học tập cách thơng minh có phương pháp, cần thời gian ngắn, chắn em có văn đạt điểm cao kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Tổng hợp từ viết Thạc sĩ Phạm Hữu Cường, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội (Theo Tiền phongonline) Các em tham khảo bí ơn thi với nội dung chi tiết địa chỉ: http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin-bai/3/55/126/3892/biquyet-on-thi-mon-van-hieu-quaphan-2.html http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin-bai/3/55/126/3897/biquyet-on-thi-mon-van-hieu-quaphan3.html http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin-bai/3/55/126/3900/biquyet-on-thi-mon-van-hieu-qua-phan4.html 30 CẨM NANG MÙA THI VĂN Căn vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu chủ yếu: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nếu đề tài, đối tượng văn nghị luận xã hội vấn đề trị, tư tưởng, đạo lí, tượng xã hội văn nghị luận văn học lại tác phẩm, tượng văn học hay ý kiến, nhận định văn học Đây kiểu văn phổ biến, quen thuộc học sinh cấp nhà trường Những u cầu kiểu nghị luận văn học PGS.TS.Lê Quang Hưng Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Căn vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu chủ yếu: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nếu đề tài, đối tượng văn nghị luận xã hội vấn đề trị, tư tưởng, đạo lí, tượng xã hội văn nghị luận văn học lại tác phẩm, tượng văn học hay ý kiến, nhận định văn học Đây kiểu văn phổ biến, quen thuộc học sinh cấp nhà trường Người viết tiểu luận văn học, người học sinh làm cần hiểu nghị luận văn học Trong chương trình Tập làm văn hành, khơng phân chia kiểu nghị luận văn học trước (giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng) Sự thay đổi nhằm phản ánh chất văn, qui trình làm văn nghị luận văn học Thực tế, có văn từ đầu đến cuối hồn tồn tn theo u cầu, vận dụng thao tác Đó phép lập luận, thao tác, phương pháp thường kết hợp vận dụng giải vấn đề nghị luận Thật ra, nghị luận văn học, người viết thường sử dụng nhiều thao tác, kĩ nhiều khó tách bạch cách rạch ròi giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận Nói có nghĩa nghị luận văn học kiểu đòi hỏi tính tổng hợp tri thức, kĩ Muốn làm NĂM 2011 nghị luận văn học hay, với kiến thức, lực cảm thụ, người viết cần có kĩ kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, để trình bày cách thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định Cách hiểu kiểu nghị luận văn học bao hàm đòi hỏi tính tích cực, lực, sắc cá nhân người làm Một tư tưởng lớn, phương châm quan trọng dạy – học mà biết phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Cần chống lối học vẹt, nói theo từ cách nghĩ đến cách học, cách làm Phân mơn làm văn đặc biệt cần góp phần tích cực vào việc thực tư tưởng, phương châm từ cách đề đến cách đánh giá Nghị luận vấn đề, phương diện tác phẩm truyện, nghị luận đoạn thơ, thơ cần xác định lập trường, từ góc độ để phân tích, lí giải, đánh giá, để bộc lộ chủ kiến Ngay chữ “phân tích” u cầu đề văn nghị luận cần hiểu cho đúng, cho tồn diện Nó khơng thao tác, phép lập luận Nó khơng phân chia vấn đề, đối tượng phận, khía cạnh để miêu tả, tìm hiểu đặc điểm “Phân tích” bao hàm nhận xét, đánh giá, lí giải… vấn đề, đối tượng tư tưởng, tình cảm Chẳng hạn trước đề văn nghị luận “Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành 31 Long” Một làm văn tốt khơng nêu chứng minh vẻ đẹp, phẩm chất nhân vật anh niên (như lòng u nghề, lặng lẽ cống hiến, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt đức tính khiêm tốn…) Đồng thời với q trình phân tích vẻ đẹp, trình bày luận điểm ấy, người viết cần thể cảm thụ chi tiết nghệ thuật sinh động tác phẩm, thể thái độ, tình cảm mình, cần nhận xét, đánh giá cách miêu tả, xây dựng nhân vật nhà văn, cần rút ra, khái qt ý nghĩa hình tượng nhân vật… Nói nghĩa nghị luận văn học đòi hỏi cảm thụ, ấn tượng riêng, đề cao tính chất cá nhân, cá thể người viết Tất nhiên, từ ý thức lí thuyết đến thực hành đúng, thực cho có hiệu thật khơng đơn giản Muốn làm điều thầy trò phải phấn đấu khỏi qn tính, từ bỏ thói quen ăn sâu thời, vượt khỏi áp chế đè nặng bao thứ sách tham khảo, mẫu thị trường sách đa tạp Từ đặc điểm kiểu nghị luận văn học nêu trên, xác định cụ thể u cầu mà nghị luận văn học cần đạt tới Căn vào hồn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ tầng lớp nội dung, ý nghĩa ngơn từ, hình ảnh nơi văn Mọi nhận xét, đánh giá tác phẩm thực có ý nghĩa xuất phát từ hiểu đúng, hiểu sâu Bài nghị luận văn học tối kị lối phát biểu ý kiến cách chung chung “diễn nơm “nội dung Muốn bình đúng, bình hay trước tiên phải phân tích đúng, giảng sâu Giảng có nghĩa khám phá, giảng giải nội dung, ý nghĩa tác phẩm, giải thích, khẳng định nghĩa lí văn Nó có nhiệm vụ tầng lớp nội dung chứng minh cách thuyết phục nội dung tất phải thể qua hình thức nghệ thuật ấy, hình thức nghệ thuật “hợp lẽ thuận tình”, có tính độc đáo việc thể nội dung Trong q trình phân tích, chứng minh tính độc đáo thống nội dung hình thức văn tác phẩm, người nghị luận cần tìm trúng chỗ hay, chỗ lạ phương thức, thủ pháp thể khẳng định hình thức nghệ thuật “phương án tối ưu” để thể sinh động nội dung, đổi thay (dù nhỏ) phá vỡ nghĩa lí, phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm Chẳng hạn, bình giảng khổ đầu thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, ta khơng thể khơng ý đến chữ mướt câu “Vườn mướt q xanh ngọc” Chỉ chữ mướt diễn tả gợi cảm màu xanh non, xanh mỡ màng lấp lánh phản chiếu ánh nắng ban mai “vườn ai” nơi thơn Vĩ Vào thời điểm sương đêm 32 đẫm cây, ánh mặt trời dậy chiếu rọi có mướt Khơng thể thay vào chữ khác để đúng, hay Cùng với việc giảng giải, phân tích, cần đánh giá, bàn luận “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, giá trị tác phẩm, ý nghĩa vấn đề Để khẳng định tính độc đáo, giá trị tác phẩm, nghị luận phải đào sâu vào tầng lớp ý nghĩa, vào thống cao nội dung hình thức, đồng thời cần liên hệ mở rộng xung quanh vấn đề ấy, cần tổng hợp, nâng cao lực khái qt Ở cần thao tác so sánh khả cảm thụ văn chương tinh tế với vốn tri thức sâu rộng nhiều lĩnh vực Phân tích thơ viết người chiến sĩ Vệ quốc Tây Tiến Quang Dũng, Đồng chí Chính Hữu, ta khơng thể khơng đặt chúng vào hồn cảnh đất nước thiếu thốn, gian khổ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, vào thành cơng lẫn hạn chế dòng thơ viết anh đội lúc Mặt khác, ta cần hiểu biết đặc điểm phong cách nhà thơ, bút pháp thơ để làm sáng tỏ hay riêng tác phẩm Phân tích nhân vật Chí Phèo, ta cần nhận xét tính chất điển hình hình tượng này, cần đánh giá chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc nghệ thuật điển hình hóa sắc sảo Nam Cao Nhìn chung, phần lớn văn nghị luận học sinh thiên miêu tả cụ thể (thậm chí kể lể) mà yếu lực khái qt, đúc luận điểm đáng giá Tại lại thế? Ý nghĩa vấn đề chỗ nào? Đó câu hỏi nên ln tự đặt phân tích cụ thể vấn đề Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, luận đắn, sinh động lập luận thuyết phục Tơi thường nói đùa với em học sinh văn nghị luận phải nắm xơi: hại dẻo, khơ lại vắt thành nắm Nó khác với chảo cơm rang: hạt săn đét, rời rạc Các ý văn cần rõ ràng lại liên kết thành hệ thống Một văn nghị luận hay thường có hệ thống luận điểm rõ ràng kết dính cách tự nhiên, liền mạch, ý gọi ý Đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân nhận xét, đánh giá, mặt khác, văn nghị luận u cầu tính cụ thể, thuyết phục luận Nếu sa đà vào dẫn chứng, phân tích cụ thể mà khơng nâng lên tầm khái qt, khơng đúc kết thành nhận định, văn nhạt tính tư tưởng, khó gây ấn tượng Mặt khác, nêu nhận định, ca ngợi CẨM NANG MÙA THI hay phê phán cách chung chung mà khơng qua cụ thể, dẫn chứng sinh động văn yếu sức thuyết phục, dễ trở nên sáo rỗng Kết hợp linh hoạt, tự nhiên phân tích, chứng minh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái qt vừa phương pháp tư duy, vừa kĩ làm mà người viết văn nghị luận cần rèn luyện Chẳng hạn, nghị luận tác phẩm truyện, nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ chủ đề, ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, số phận nhân vật, từ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Khi nghị luận nhân vật cần phân tích, đánh giá phương diện nhân vật nhà văn phản ánh gắn liền với chi tiết nghệ thuật đặc sắc Chẳng hạn, nghị luận đoạn thơ, thơ, cần làm sáng tỏ nội dung cảm xúc thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng Trước đề “Cảm nhận em tình đồng chí thơ Đồng chí Chính Hữu” khơng học sinh lúng túng xác định u cầu tổ chức làm.Tình đồng chí thơ diễn tả qua nhân vật nào, thời gian, hồn cảnh lịch sử dân tộc? Đâu chi tiết đặc sắc (ngơn từ, hình ảnh, câu thơ…) chứng đẹp đặc biệt tình đồng chí ấy? Bản thân tâm đắc với chi tiết nào? Giá trị nhận thức, ý nghĩa tư tưởng thơ Đồng chí gì? Từ việc trả lời câu hỏi này, lại cần xác định rõ trình bày cảm nhận theo u cầu đề văn bao gồm gì, nên kết hợp thao tác, phép lập luận… ngùi, khẩn thiết mà đau đớn với cảnh ngộ Hàn Mặc Tử Nhân đây, chúng tơi thấy cần lưu ý em học sinh điều: khơng nên lầm rung cảm nơi lời văn qua câu cảm thán, qua lời “hơ to gọi giật” kiểu “chao ơi…”, “đẹp làm sao…”, “hay nhiêu…” Nếu lạm dụng cách ngây thơ, “ngụy trang” cho tâm hồn nghèo nàn theo kiểu ấy, văn trở nên sáo rỗng, lúc buồn cười Rung cảm phải thật xuất phát tự đáy lòng, từ “vỡ lẽ” Khi ấy, tự tốt lên ý tứ, giọng điệu văn mà người đọc khơng khó nhận Như vậy, văn nghị luận hay vừa đòi hỏi thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa u cầu kĩ tổng hợp, khái qt thành nhận định, đánh giá riêng http://edu.go.vn/pages/hoc-truc-tuyen/ ElearningDetail.aspx?docid=2475&sid=39&cid=12&m id=436 Trở lên trên, chúng tơi trình bày ngắn gọn u cầu văn nghị luận văn học Tùy theo vấn đề, đối tượng nghị luận, đặc biệt thể loại tác phẩm, mà dạng lại có u cầu, đòi hỏi phương pháp riêng Để hiểu rõ Kiểu nghị luận văn học, mời bạn tìm đọc thêm chun đề tác giả sau Cổng Giáo dục trực tuyến GoEdu: http://edu.go.vn Chun đề 2: Đến với tác phẩm văn xi tự http://edu.go.vn/pages/hoc-truc-tuyen/ ElearningDetail.aspx?docid=2477&sid=38&cid=12&m id=432 Chun đề 3: Đến với đoạn thơ, thơ trữ tình Lời văn nghị luận cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết văn, tiểu luận, khơng chỗ viết mà quan trọng viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu Ngơn từ phải diễn tả sát, trúng chất đối tượng, điều muốn nói Giọng văn phải hợp với vấn đề, với nội dung, nhiều có hình có khối, giàu nhịp điệu Viết văn giao tiếp đời sống, khơng nên hài hước cần trữ tình cảm thương ngược lại Giọng điệu lời văn phân tích thân phận tủi nhục sức sống tiềm tàng nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ) tất nhiên cần khác với phân tích Số đỏ chẳng hạn Phân tích câu thơ cuối Đây thơn Vĩ Dạ, tơi tâm đắc viết lời hỏi khắc khoải (Ai biết tình có đậm đà?) Trong chữ khắc khoải có ước mong tha thiết ngậm NĂM 2011 33 Kó vẽ biểu đồ số lỗi thường gặp vẽ biểu đồ Nhà giáo Mai Văn Quyết Tổ trưởng mơn PPGD Bản Đồ Khoa Địa lí - Trường Đại học Vinh Trong đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học Cao Đẳng mơn Địa Lí ln có dành cho phần thực hành chiếm khoảng 30% tổng số điểm thi Kĩ biểu đồ là ba dạng kĩ giới hạn cho phần thực hành (Kĩ biểu đồ, kĩ lược đồ, kĩ số liệu thống kê) Có thể nói, theo tâm lí chung phần tưởng “dễ ăn điểm” thực tế nhiều thí sinh (TS) lại điểm phần Vậy phải rèn luyện kĩ nào? Đối với quy trình vẽ biểu đồ : Chọn dạng biểu đồ (Đây bước có ý nghĩa quan trọng mặt định hướng), xử lí số liệu (nếu số liệu thơ), vẽ biểu đồ (Phải xác, rõ ràng, có giải, có tên biểu đồ) Dựa vào u cầu liệu đề mà chọn dạng biểu đồ cho thích hợp Dạng biểu đồ thể tăng trưởng khác với dạng biểu đồ thể quy mơ biểu đồ cấu thể tỉ trọng thành phần TS vào số dấu hiệu từ cách sử dụng từ ngữ đề mà định hình dạng biểu đồ cần vẽ (Vẽ biểu đồ tròn đề u cầu : “ Hãy vẽ biểu đồ tròn ” đề có cụm từ “ cấu”, “tỉ lệ”, “tỉ trọng so với tồn phần” vẽ biểu đồ miền đề u cầu “ Hãy vẽ biểu đồ miền…” có cụm từ “thay đổi cấu”, “chuyển dịch cấu”, “thích hợp thể chuyển dịch cấu”…) Ví dụ tập (trích câu III đề thi Đại học năm 2009): Đơn vị : Tỉ đồng Cho bảng số liệụ : Năm Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2000 39 206 177 744 461 2006 75 314 498 610 22 283 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2007, NXB Thống kê, 2008, trang 443) 34 CẨM NANG MÙA THI ĐỊA LÝ Anh (chị) hãy: Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mơ tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng cấu phân theo thành phần kinh tế năm 2000 năm 2006 Rút nhận xét từ biểu đồ vẽ Thì chọn biểu đồ tròn để thể thích hợp Biểu đồ quy mơ tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng cấu phân theo thành phần kinh tế năm 2000 năm 2006 Vì ngồi việc thể tốt quy mơ năm phản ánh rõ nét so sánh tương quan quy mơ năm 2000 năm 2006 đưa giá trị tương đối (đơn vị : %) biểu đồ tròn thể tốt cấu doanh thu dịch vụ tiêu dùng khu vực Từ tạo tiền đề cho việc nhận xét, phân tích rõ ràng hơn, chuẩn xác sâu ý (2) Đối với phần rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ TS nên đọc kĩ câu hỏi để nắm u cầu phạm vi cần nhận xét Phần nhận xét phân tích phải dựa vào biểu đồ vẽ bảng số liệu có đề thi Khi vào làm, trước tiên TS cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái qt chung, sau phân tích số liệu thành phần Tìm mối liên hệ so sánh số, tốt cần có số dẫn chứng cho ý kiến nhận xét để tránh nhận xét cách chung chung khơng bỏ sót liệu làm Nên phân phần thành nhóm ý : Những ý nhận xét diễn biến mối liên hệ số liệu : TS cần nắm ngun tắc phân tích số liệu : nội dung số liệu, nội dung cụ thể hóa tiêu thống kê, đơn vị tính tiêu, mối quan hệ số Khi phân tích, TS ý làm rõ thay đổi giá trị, tiêu theo thời gian, khoảng tăng giảm, thấy thời điểm với giá trị đặc biệt Phần thường thấy thơng qua số nên tương đối dễ kiếm điểm (khoảng 30% số điểm thực hành) Những ý rút từ vận dụng kiến thức : TS phân tích sâu giải thích ngun nhân cho nhận xét (nên ý đến yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp vào đối tượng, mốc thời gian để có cách trả lời hợp lí) TS vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều vấn đề vào phần biết cách vận dụng nắm kiến thức Do phần u cầu đòi hỏi khả phân tích, tổng hợp tư địa lí tốt nên TS thường coi phần khó kiếm điểm thực tế cho thấy phần yếu TS, cần lưu ý để có phương pháp ơn tập tốt Cách sử dụng ngơn ngữ nhận xét, phân tích biểu đồ : Từ ngữ thi địa lí phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, có nhiều thuật ngữ chun ngành, lập luận phải hợp lí NĂM 2011 35 sát với u cầu đề Do ba-rem điểm thường chia nhỏ tới 0,25 điểm nên tách ý, đủ ý u cầu hàng đầu, viết phải trình bày cách logic, mạch lạc Với loại biểu đồ số liệu xử lí đưa tỉ lệ tương đối (%), nhận xét TS lưu ý phải dùng từ “ tỉ trọng” cấu Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ cần sử dụng từ ngữ phù hợp với mức độ (“tăng”, “tăng mạnh”, “tăng đột biến”, “giảm”, “giảm chậm” v v ) Một số lỗi thường gặp vẽ biểu đồ: Thiếu tên biểu đồ ghi tên khơng đủ Ví dụ tên đề bài: “Hãy vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng sản lượng sản lượng thủy sản đồng sơng Cửu Long  giai đoạn 1995-2005” Học sinh thường ghi: Biểu đồ thủy sản, Biểu đồ thủy sản v v mà tên phải là: “Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng sản lượng sản lượng thủy sản đồng sơng Cửu Long  giai đoạn 1995-2005” Mắc lỗi lập bảng giải: Cẩu thả kẻ tay viết tắt, ghi giá trị, vẽ kí hiệu giải khơng phù hợp Đối với biểu đồ tròn: - Sai tỉ lệ phần, số ghi biểu đồ khơng rõ ràng - Hay dùng kí hiệu mũi tên minh hoạ cho biểu đồ - Thường sai bán kính Đây lỗi phổ biến em sử dụng biểu đồ tròn tức xử lí số liệu đơn vị (%) nên thí sinh hay nhầm lẫn vẽ biểu đồ tròn so sánh có bán kính mà lẽ bán kính biểu đồ phải tính theo cơng thức Đối với biểu đồ cột : - Sai sót vẽ hệ trục toạ độ, sai tỉ lệ - Thiếu dấu mũi tên đơn vị đầu hai trục - Kí hiệu cho cột q phức tạp rườm rà Đối với biểu đồ đồ thị : - Vẽ hệ trục toạ độ khơng cân đối, sai tỉ lệ trục ngang, thiếu dấu mũi tên - Năm khơng vẽ sát trục tung - Thiếu giá trị đầu toạ độ giao điểm giá trị ghi khơng thơng (số ghi trên, số ghi các toạ độ giao điểm) Đó lỗi mà qua q trình chấm thi chúng tơi thấy TS thường mắc phải vẽ dạng biểu đồ phổ biến, TS phải lưu ý để tránh sai sót kỳ thi tới Trên điểm nhấn cần rèn luyện kĩ biểu đồ Hiện việc tự đào tạo thêm chun đề yếu khơng khó khăn, tham khảo qua sách viết theo chủ đề, có trang wed học trực tuyến đào tạo theo học, theo chun đề (Ví dụ muốn học chun đề địa lí “kĩ sử dụng Atlat hiệu quả” em tìm thấy học trực tuyến mơn Địa lí trang http://edu.go.vn) Cánh cửa học tập ln mở rộng để chào đón em Chúc em có mùa ơn thi hiệu đạt kết cao kì thi tới 36 CẨM NANG MÙA THI LỊCH SỬ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO Khi ơn thi đại học mơn Lịch sử, học chun đề việc quan trọng thi đại học đòi hỏi kiến thức tổng hợp, khái qt cao Vậy học chun đề cho có hiệu nhất? Trước hết, phải nắm kiến thức cách Kiến thức bản, sách giáo khoa tảng, vốn quan trọng để ta tìm hiểu kiến thức chun đề theo hướng tổng hợp, khái qt Vì thế, trước nghĩ đến điều cao siêu, lập luận logic cần có kiến thức Bạn phải nắm đến khơng cần có sách giáo khoa, bạn tự hình dung viết cách cốt lõi tên học theo trình tự thời gian sách trình bày Lúc đó, việc học chun đề tiến hành sở kiến thức tập hợp lại Phải xác định kiến thức trọng tâm Đừng nhầm kiến thức kiến thức trọng tâm nhé! Nếu bạn xác định vấn đề trọng tâm (hay chủ đề) tồn kiến thức có Nếu được, triển khai Sơ đồ tư với chủ đề Ví dụ: Với chương trình Lịch sử Việt Nam 1919 – 2000, tham khảo số chủ đề sau: - Tình hình kinh tế xã hội nước ta từ sau chiến tranh giới lần thứ đến đầu năm 1930 (1919 – 1930) - Phong trào u nước dân chủ Việt Nam từ sau chiến tranh giới lần thứ đến đầu năm 1930 (1919 – 1930) - Cuộc vận động cách mạng tháng Tám năm 1945 - Củng cố, giữ vững quyền, xây dựng móng cho chế độ (2/9/1945 ® 19/12/1946) - Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ - Việt Nam thời kì làm hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng - XHCN miền Bắc cách mạng giải phóng miền Nam 1954 – 1975 - Một số chiến dịch tiêu biểu kháng chiến chống Pháp chống Mĩ NĂM 2011 37 Trả lời vấn đề nhiều dạng câu hỏi Cùng vấn đề, đề thi hỏi theo nhiều cách khác thế, tập trình bày vấn đề theo nhiều cách hỏi cách tốt để ta chủ động ứng phó với đề thi Hơn nữa, biết trình bày vấn đề theo nhiều cách khác kiến thức trở nên phong phú, sinh động thực “vốn” Ví dụ: Khi học chun đề: “Ba chiến lược chiến tranh Mĩ Việt Nam”, có nhiều cách hỏi: - So sánh ba chiến lược chiến tranh mà Đế quốc Mĩ thực Việt Nam: Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh - Sự thất bại bước Mĩ Việt Nam qua ba chiến lược chiến tranh… - Khả chiến đấu chiến thắng qn dân ta miền Nam qua ba chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực Kết hợp lí luận thực tiễn, khơng chung chung mà phải cụ thể kiện, tượng Một viết sắc sảo logic viết có kết hợp lí luận thực lịch sử Lí luận lại khơng thể kinh điển, sách mà phải với dẫn chứng cụ thể để thể hiểu biết vận dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt sáng tạo Nếu bạn làm điều đó, viết bạn thuyết phục giám khảo Ví dụ: Nói thời cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam: - Phải nói lí luận “thời cách mạng” gì? Thời cần hội tụ yếu tố (về khách quan chủ quan)? - Sau cụ thể diễn biến lịch sử giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương nước khẩn trương sơi động vào đầu tháng năm 1945 - Từ đó, kết hợp lí luận kiện cụ thể để chứng minh, cách mạng tháng diễn bối cảnh thời chín muồi thuận lợi, Đảng ta chớp thời để hành động nên Tổng khởi nghĩa nhân dân diễn thành cơng nhanh chóng đổ máu Chúc bạn học sinh bước vào kì thi tự tin đạt kết mong muốn! 38 CẨM NANG MÙA THI TIẾNG ANH GI Ý LÀM DẠNG BÀI ĐIỀN TỪ TRONG TIẾNG ANH Có thể nói cloze test (điền vào chỗ trống đoạn văn) dạng tập khó thứ hai sau đọc hiểu Muốn làm tốt dạng này, em khơng phải dịch nghĩa mà phải biết “ý” người đề qua việc quan sát phương án Một biết “ý” người đề, em dễ dàng vào trọng tâm để tìm phương án xác thời gian ngắn Ví dụ, dạng từ vựng em phải dịch nghĩa làm được, dạng chia động từ mà em lại tâm vào dịch nghĩa vừa thời gian lại khơng tìm đáp án Sau số dạng thơng dụng nội dung điền từ phương pháp giải 1) Kiểm tra nghĩa từ: - Cách nhận dạng: Quan sát bốn phương án, em thấy có bốn từ với nghĩa hồn tồn khác (thơng thường loại từ) Ví dụ: Two of the most popular kinds of boats are sailboats and speedboats Sailboats use the _  to give them power A water B speed C weather D wind Chúng ta thấy bốn phương án từ hồn tồn khác nghĩa - Cách giải quyết: Ngay tên gọi dạng này, để giải vấn đề có cách dịch nghĩa Trước tiên dịch thống nghĩa bốn phương án quay trở lên dịch đoạn văn Để chọn đáp án đúng, có cần biết nghĩa hai từ chủ chốt (key word) có phải dịch nội dung câu (key sentence) Key word/ key sentence phía trước sau chỗ trống cần điền Trở lại ví dụ trên, ta thấy nghĩa phương án là: NĂM 2011 39 A water (nước) B speed (tốc độ) C weather (thời tiết) D wind  (gió) Suy luận, ta thấy key word sailboats, sail (buồm) định đáp án “Buồm” liên quan đến “gió” nên ta chọn đáp án D wind 2) Kiểm tra loại từ (word form): - Cách nhận dạng: Quan sát bốn phương án, em thấy bốn từ có gốc tương tự khác loại từ Ví dụ: This is generally because they burn more oil than newer cars,   if an old car is not kept in good condition A special B speciality C specializes D specially - Cách giải quyết: Để giải dạng em phải nhìn trước sau chỗ trống cần điền suy chỗ cần loại từ Ở trình độ lớp 12, em biết cách dùng loại từ rồi, lưu ý em cách đốn loại từ qua số hậu tố - Trạng từ (phó từ): Trạng từ thường có tận -ly có số khơng có -ly mà hình thức giữ ngun tính từ: hard, late, fast -  Tính từ: Cách thơng thường để hình thành tính từ bỏ -ly trạng từ Ví dụ: bỏ -ly từ “specially” (trạng từ) ta có “special” (tính từ) Nói đến vấn đề “bỏ -ly” em lưu ý tính từ tận -ic trước thêm -ly phải thêm -al trước Ví dụ: Xem xét phương án sau, phương án tính từ: A scientifical B scientific C scientifically 40 CẨM NANG MÙA THI Ta biết C trạng từ, chỗ cần điền tính từ phương án lại đâu tính từ? Nếu khơng biết ngun tắc trên, em dễ dàng chọn A bị sai B tính từ A “cái bẫy” để “dụ” ta mà thơi 3) Kiểm tra giới từ: - Cách nhận dạng: Quan sát bốn phương án dạng này, em thấy bốn từ giới từ - Cách giải quyết: Nếu em biết cách phân nhóm giới từ việc ghi nhớ chúng dễ dàng nhiều Sau số nhóm thường gặp: Thời gian Giờ: dùng AT Buổi: dùng IN Ngày: dùng ON Địa điểm Các địa điểm nhỏ sân bay, sân ga, trạm xe bt dùng AT Từ quận trở lên dùng IN Quận: in district 1: quận Nhất Từ tháng trở lên: dùng IN   (in Tỉnh, thành: in Dalat city: thành May, in spring, in 2008, in phố Đà Lạt the 19th century) Quốc gia: in Vietnam: Việt Nam Nếu có pha trộn nhiều mốc thời gian lấy theo đơn Châu lục: in Asia: châu Á vị nhỏ nhất, ví dụ: có ngày, Thế giới: in the world: tháng, năm lấy theo ngày giới (nhưng ON Earth) Thái độ Thái độ dùng TO: Kind to sb: tử tế với Polite to sb: lịch với Impolite to sb: khơng lịch với Rude to sb: thơ lỗ với Trên số gợi ý giúp em làm tốt dạng điền từ vào chỗ trống Chúc em vận dụng tốt gợi ý q trình làm để đạt kết cao kỳ thi tới Tổng hợp từ internet NĂM 2011 41 MỤC LỤC 03 THƯ NGỎ 04 CÁC BẠN THÍ SINH CẦN BIẾT Mơn Sinh 27 Bí học mơn Sinh học 07 HƯỚNG DẪN & BÍ QUYẾT ƠN THI Mơn Văn Tốn học: 07 Những lời khun trước G Dựa vào chiều biến thiên hàm số 08 để giải phương trình, hệ phương trình 28 Bí ơn thi mơn văn hiệu 31 Những u cầu kiểu nghị luận văn học Phương pháp đưa biến 12 tốn cực trị chứng minh bất đẳng thức 17 Thơ: Một chút thơi Mơn Lý: 18 Nhìn lại câu khó đề thi TSĐH mơn Vật lý 2010 20 Để đạt điểm cao làm thi mơn Vật lý Mơn Địa 34 Kĩ biểu đồ số lỗi thường gặp vẽ biểu đồ Mơn Sử 37 Học chun đề mơn lịch sử ? Mơn Tiếng Anh 39 Gợi ý làm dạng điền từ tiếng Anh Mơn Hố 22 Qui tắc vàng để đạt điểm cao mơn 40 Mục lục Hóa học 22 Bài ca hóa trị 23 Bí nhanh câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa Chịu trách nhiệm xuất : VŨ HẢI, Giám đốc NXB Nghệ An Chịu trách nhiệm nội dung : TS.LÊ THỐNG NHẤT, Phó giám đốc VTC Online Biên tập : CẨM NANG MÙA THI DÀNH CHO CÁC SĨ TỬ In 20.000 Cơng ty cổ phần In Sách giáo khoa Hà Nội Giấy phép số / ngày 03/03/2011 Thiết kế : Bộ phận Thiết kế, VTC Online 42 CẨM NANG MÙA THI CHÍNH SÁCH SINH VIÊN NĂM 2011 43 44 CẨM NANG MÙA THI ... CĐ thi tuyển sinh) CẨM NANG MÙA THI Sau đợt thi Bộ GD-ĐT cơng bố đề thi ĐH, CĐ kèm đáp án, thang điểm Trước 1/8 /2011 Các trường ĐH có tổ chức thi tuyển sinh hồn thành chấm thi, cơng bố điểm thi. .. giấy báo dự thi cho thí sinh Lịch biểu Thời gian Nội dung cơng việc Ngày 4-5/7 /2011 Thi ĐH đợt (khối A, V) Ngày 9-10/7 /2011 Thi ĐH đợt (khối B, C, D, N, H, T, R, M, K) Ngày 15-16/7 /2011 Thi đợt (các... Thời gian nộp hồ sơ có giấy báo thi - Hồ sơ đăng ký dự thi : từ ngày 14/3 /2011 đến hết ngày 14/4 /2011 (theo tuyến Sở GD-ĐT) từ ngày 15/4 /2011 đến hết ngày 21/4 /2011 (theo tuyến trường ĐH, CĐ)

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:47

Hình ảnh liên quan

Bảng biến thiên - cam nang mua thi 2011 final

Bảng bi.

ến thiên Xem tại trang 9 của tài liệu.
Từ bảng biến thiên ta được: 5( )( ) 0; 4 - cam nang mua thi 2011 final

b.

ảng biến thiên ta được: 5( )( ) 0; 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dựa vào bảng biến thiên ta cĩ được 3 - cam nang mua thi 2011 final

a.

vào bảng biến thiên ta cĩ được 3 Xem tại trang 12 của tài liệu.
⇒ =. Lập bảng biến thiên ta cĩ ngay mi nP f= (2 )3 = 34 - cam nang mua thi 2011 final

p.

bảng biến thiên ta cĩ ngay mi nP f= (2 )3 = 34 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lập bảng biến thiên ta được: 3( )( )3 , 3( )3 - cam nang mua thi 2011 final

p.

bảng biến thiên ta được: 3( )( )3 , 3( )3 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Năm 201 1- 2012, Bộ Giáo dục vào Đào tạo tiếp tục áp dụng hình thức thi trắc nghiệm đối với mơn Hố học trong các kì thi Tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng - cam nang mua thi 2011 final

m.

201 1- 2012, Bộ Giáo dục vào Đào tạo tiếp tục áp dụng hình thức thi trắc nghiệm đối với mơn Hố học trong các kì thi Tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng Xem tại trang 23 của tài liệu.
1. Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên), Ninh Quốc Tình. 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình Hố hữu cơ - cam nang mua thi 2011 final

1..

Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên), Ninh Quốc Tình. 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình Hố hữu cơ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bạn phải nắm chắc đến khi nào khơng cần cĩ sách giáo khoa, bạn vẫn cĩ thể tự hình dung và viết ra một cách cốt lõi nhất được tên các bài học theo trình tự thời gian như  sách đã trình bày - cam nang mua thi 2011 final

n.

phải nắm chắc đến khi nào khơng cần cĩ sách giáo khoa, bạn vẫn cĩ thể tự hình dung và viết ra một cách cốt lõi nhất được tên các bài học theo trình tự thời gian như sách đã trình bày Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan