Bài văn nghị luận cần cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động

Một phần của tài liệu cam nang mua thi 2011 final (Trang 32 - 33)

C. CH3COOH, HOCH2CHO D HCOOCH3, CH3COOH

3.Bài văn nghị luận cần cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động

rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục

Tơi thường nĩi đùa với các em học sinh rằng bài văn nghị luận phải như một nắm xơi: từng hại dẻo, khơ nhưng lại vắt được thành nắm. Nĩ khác với chảo cơm rang: từng hạt săn đét, rời rạc. Các ý trong bài văn cần rõ ràng nhưng lại được liên kết thành một hệ thống.

Một bài văn nghị luận hay thường cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng được kết dính một cách tự nhiên, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Địi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân của các nhận xét, đánh giá, mặt khác, bài văn nghị luận cũng yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục của những luận cứ. Nếu cứ sa đà vào dẫn chứng, phân tích cụ thể mà khơng nâng lên được tầm khái quát, khơng đúc kết được thành các nhận định, bài văn sẽ nhạt tính tư tưởng, khĩ gây ấn tượng. Mặt khác, nếu cứ nêu nhận định, ca ngợi

hay phê phán một cách chung chung mà khơng qua các căn cứ cụ thể, dẫn chứng sinh động thì bài văn cũng yếu sức thuyết phục, dễ trở nên sáo rỗng. Kết hợp linh hoạt, tự nhiên giữa phân tích, chứng minh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa là phương pháp tư duy, vừa là kĩ năng làm bài mà người viết văn nghị luận cần rèn luyện. Chẳng hạn, khi nghị luận về một tác phẩm truyện, những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ chủ đề, ý nghĩa của cốt truyện, từ tính cách, số phận của nhân vật, từ đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. Khi nghị luận về một nhân vật cần phân tích, đánh giá từng phương diện cơ bản của nhân vật được nhà văn phản ánh gắn liền với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chẳng hạn, khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cần làm sáng tỏ nội dung cảm xúc được thể hiện qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu. Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để cĩ những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng. Trước đề bài “Cảm nhận của em về tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu” khơng ít học sinh lúng túng khi xác định yêu cầu và tổ chức bài làm.Tình đồng chí trong bài thơ này được diễn tả qua các nhân vật nào, ở thời gian, hồn cảnh nào của lịch sử dân tộc? Đâu là các chi tiết đặc sắc (ngơn từ, hình ảnh, câu thơ…) chứng tỏ vẻ đẹp đặc biệt của tình đồng chí ấy? Bản thân mình tâm đắc nhất với chi tiết nào? Giá trị nhận thức, ý nghĩa tư tưởng của bài thơ Đồng chí

là gì? Từ việc trả lời đúng các câu hỏi này, lại cần xác định rõ trình bày cảm nhận theo yêu cầu của đề văn sẽ bao gồm những gì, nên kết hợp ra sao các thao tác, các phép lập luận…

Như vậy, một bài văn nghị luận hay vừa địi hỏi sự thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa yêu cầu kĩ năng tổng hợp, khái quát thành nhận định, đánh giá riêng.

Một phần của tài liệu cam nang mua thi 2011 final (Trang 32 - 33)