1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thay thế một phần sợi thủy tinh bằng sợi xơ dừa trong chế tạo vật liệu composite

75 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN SỢI THỦY TINH BẰNG SỢI XƠ DỪA TRONG CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học) NHA TRANG – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN SỢI THỦY TINH BẰNG SỢI XƠ DỪA TRONG CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học) CBHD: TS TRẦN QUANG NGỌC NHA TRANG – 2017 iii LỜI CẢM ƠN  Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm giúp em có đủ điều kiện để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn bổ ích tạo điều kiện học tập cho em suốt trình học tập nói chung luận văn tốt nghiệp nói riêng Em xin cảm ơn đến Tiến sĩ Trần Quang Ngọc tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Đạt, Thạc sĩ Vũ Văn Du Viện Nghiên cứu chế tạo Tàu Thủy nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu có ý kiến dẫn quý báu để em hoàn thành tốt đề tài Con xin cảm ơn gia đình bên nâng đỡ, động viên suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho suốt trình học tập trường Xin cảm ơn người bạn lớp 55 Công nghệ Hóa học động viên nhiệt tình giúp đỡ vượt qua trở ngại sống học tập trường Huỳnh Thị Phượng iv NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  Nha Trang, ngày … tháng 07 năm 2017 Cán hướng dẫn TS Trần Quang Ngọc v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ X MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 VẬT LIỆU COMPOSITE 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Thành phần vật liệu composite 1.1.3 Đặc tính chung 1.1.4 Phân loại 1.2 SỢI TỰ NHIÊN .5 1.2.1 Tổng quan sợi tự nhiên 1.2.1.1 Cấu trúc vi mô sợi tự nhiên 1.2.1.2 Thành phần hóa học, khả kết tinh tính chất sợi tự nhiên 1.2.1.3 Hình dạng kích thước sợi tự nhiên 1.2.1.4 Biến đổi hóa học đặc điểm sợi tự nhiên 1.2.2 Sợi xơ dừa 1.2.2.1 Tình hình trồng kinh doanh dừa giới nước 1.2.2.2 Quả dừa 11 1.2.2.3 Sợi xơ dừa 12 1.2.2.4 Các phương pháp tách sợi xơ dừa 15 1.3 SỢI THỦY TINH .18 1.4 NHỰA POLYESTER KHÔNG NO (UPE) 20 1.4.1 Giới thiệu 20 1.4.2 Phân loại 20 vi 1.4.3 Phản ứng đóng rắn 22 1.4.4 Đặc tính nhựa polyester không no 22 1.4.5 Ưu nhược điểm nhựa Polyester không no [2] 23 1.5 CHẤT ĐÓNG RẮN 24 1.6 CÁC PHỤ GIA 25 1.6.1 Chất róc khuôn 25 1.6.2 Chất xúc tiến 25 1.6.3 Chất độn 25 1.6.4 Các phụ gia khác 26 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE .26 1.7.1 Phương pháp trải lớp tay (hand lay-up) 26 1.7.2 Phương pháp trải lớp phun bắn (Spray- up) 28 1.7.3 Phương pháp túi chân không 28 1.7.4 Phương pháp đúc chuyển nhựa RTM (Resin Transfer Moulding) 29 1.7.5 Phương pháp đúc chuyển nhựa có trợ giúp chân không VARTM (Vacuum Assisted Resin Transfer Moulding) 31 1.7.6 Phương pháp ép đùn (injection modeling) 31 1.7.7 Phương pháp kéo định hình 32 1.7.8 Phương pháp tạo sản phẩm cách đan sợi 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 34 NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, NGUYÊN VẬT LIỆU .34 2.2.1 Thiết bị 34 2.2.2 Dụng cụ 34 2.2.3 Nguyên vật liệu – Hóa chất 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Xử lý phân tích sợi xơ dừa 36 2.3.1.1 Xử lý sợi xơ dừa với NaOH 36 vii 2.3.1.2 Phân tích hàm lượng cellulose sợi, đo độ ẩm sợi 36 2.3.1.3 Xác định hàm lượng tro sợi xơ dừa 36 2.3.2 Quy trình gia công mẫu phương pháp đúc chuyển nhựa có trợ giúp chân không VARTM (Vacuum Assisted Resin Transfer Moulding) 36 2.3.3 Kiểm tra tính composite 40 2.3.3.1 Thí nghiệm kéo 41 2.3.3.2 Thí nghiệm uốn 43 2.3.4 Xử lý số liệu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CELLULOSE, HÀM LƯỢNG TRO, ĐỘ ẨM CỦA SỢI XƠ DỪA .46 3.1.1 Hàm lượng cellulose 46 3.1.2 Hàm lượng tro 46 3.1.3 Độ ẩm sợi xơ dừa 47 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ SỢI XƠ DỪA LÊN CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SỢI THỦY TINH 47 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN LÊN CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE 50 3.4 TÍNH KINH TẾ - GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UPE Unsaturated Polyester APCC Asian and Pacific Coconut Community ASTM American Standard Test Methods FRP Fibeglass Reinfored Plastic UV Ultraviolet AO Antioxidants QCVN Quy chuẩn Việt Nam BGTVT Bộ giao thông vận tải STT Sợi thủy tinh SXD Sợi xơ dừa ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại sợi tự nhiên Bảng 1.2 Tính chất vật lý số loại sợi tự nhiên Bảng 1.3 Năm quốc gia dẫn đầu sản lượng dừa, năm 2012 Bảng 1.4 Diện tích suất dừa số nước, năm 2011 10 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng dừa Việt Nam năm 2012, theo tỉnh 11 Bảng 1.6 Tỉ lệ khối lượng trung bình thành phần dừa 12 Bảng 1.7 Sản lượng xơ dừa số nước, 2014 13 Bảng 1.8 Thành phần hóa học sợi xơ dừa 14 Bảng 1.9 Cơ tính số sợi tự nhiên so với sợi gia cường thông thường 15 Bảng 1.10 Thành phần hóa học loại thủy tinh 19 Bảng 1.11 Tính chất lý loại sợi thủy tinh 19 Bảng 1.12 Các đặc tính nhựa polyester không no 23 Bảng 1.13 Các chất đóng rắn thông dụng 24 Bảng 2.1 Tỉ lệ phối trộn thành phần mẫu composite 37 Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật gia công 40 Bảng 2.3 Bảng tóm tắt thông số thí nghiệm kéo theo QCVN 56-2013/BGTVT 43 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt thông số thí nghiệm uốn theo QCVN 56-2013/BGTVT 45 Bảng 3.1 Hàm lượng tro sợi xơ dừa xử lý 46 Bảng 3.2 Độ ẩm sợi xơ dừa 47 Bảng 3.3 Module đàn hồi ứng suất composite theo phần trăm sợi xơ dừa 48 Bảng 3.4 Bảng so sánh giá trị tính vật liệu 49 Bảng 3.5 Bảng giá trị vật liệu QCVN 56-2013/BGTVT 50 Bảng 3.6 Module đàn hồi ứng suất composite theo phần trăm chất độn 51 Bảng 3.7 Bảng phân tích khối lượng thành phần mẫu composite 52 Bảng 3.8 Chi phí nguyên liệu cho mẫu composite 53 x DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc sợi tự nhiên Hình 1.2 Cấu tạo dừa 12 Hình 1.3 Sợi xơ dừa 13 Hình 1.4 Quy trình tách xơ dừa thủ công cổ truyền 16 Hình 1.5 Quy trình sản xuất sợi thẳng máy 16 Hình 1.6 Thiết bị tách sợi xơ dừa thẳng 17 Hình 1.7 Quy trình tách sợi rối máy 17 Hình 1.8 Thiết bị tách sợi xơ dừa rối 17 Hình 1.9 Vải thủy tinh dạng woven rowing 20 Hình 1.10 Sợi thủy tinh dạng Mat 20 Hình 1.11 Sơ đồ phản ứng khâu mạch 22 Hình 1.12 Quy trình sản xuất composite phương trải lớp tay 27 Hình 1.13 Quy trình sản xuất composite phương pháp phun nhựa 28 Hình 1.14 Thành phần phương pháp túi chân không 29 Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý RTM 30 Hình 1.16 Sơ đồ nguyên lý đúc chuyển nhựa nhờ chân không 31 Hình 1.17 Sơ đồ nguyên lý trình ép đùn 32 Hình 1.18 Sơ đồ nguyên lý phương pháp kéo định hình 33 Hình 1.19 Sơ đồ nguyên lý phương pháp đan sợi 33 Hình 2.1 Sợi xơ dừa………………………………………………………………….34 Hình 2.2 Sợi Mat …………………………………………………………………….34 Hình 2.3 Nhựa Polyester 34 Hình 2.4 Quy trình tiến hành thực nghiệm 38 Hình 2.5 Các bước chế tạo vật liệu composite theo công nghệ VARTM 37 Hình 2.6 Trải sợi gia cường 38 Hình 2.7 Trải lớp vải chống dính… 38 Hình 2.8 Trải lớp lưới dẫn nhựa 38 50 Theo bảng 3.4 thấy rằng, STT thay SXD tỉ lệ 6% SXD theo khối lượng tính giảm đảm bảo thỏa mãn QCVN 56-2013/ BGTVT quy định vật liệu dùng đóng tàu: Bảng 3.5 Bảng giá trị vật liệu QCVN 56-2013/BGTVT THỬ KÉO STT Vật liệu FRP THỬ UỐN Ứng suất (Mpa) Module đàn Module đàn hồi (Mpa) Ứng suất (Mpa) hồi (Mpa) 0% SXD+ 30% STT 171,4 12166,5 322,6 11212,6 6% SXD +24% STT 101,1 7012,5 233,94 10143,6 QCVN 56 - 2013 98 6860 150 6860 Như vậy, mặt tính vật liệu FRP (6% SXD +24% STT + nhựa polyester) gia công theo công nghệ đúc chuyển nhựa có trợ giúp hút chân không (VARTM) sử dụng vào ngành đóng tàu FRP nước ta Ngoài với độ bền vật liệu sử dụng vào ngành khác ngành ô tô (vỏ ô tô, sàn ô tô), ngành công nghiệp dân dụng (thùng rác, mái tôn, bàn ghế, thùng, bồn…),… Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu đính kèm Phụ lục 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN LÊN CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Với mục đích cải thiện tính, giảm độ co ngót, giảm giá thành sản phẩm chế tạo vật liệu composite người ta sử dụng chất độn TALC chất độn sử dụng phổ biến công nghiệp sản xuất nhựa composite Đối với vật liệu composite tỉ lệ chất độn sử dụng thông thường không 15% [19] Chất độn TALC với tỉ lệ sử dụng 10% chọn lựa khảo sát Như vậy, thí nghiệm tỉ lệ vật liệu thành phần sau: 6% SXD + 24% STT + 10% TALC + 60% nhựa UPE Kết phân tích tính vật liệu trình bày bảng 3.6 51 Bảng 3.6 Module đàn hồi ứng suất composite theo phần trăm chất độn Vật liệu Độ bền (MPa) 6% SXD + 24% STT + 0% TALC + 70% nhựa UPE 6% SXD + 24% STT+ 10% TALC + 60% nhựa UPE Ứng suất uốn 233,94 278,9 Module đàn hồi uốn 10143,6 11002,1 Ứng suất kéo 101,1 100,5 Module đàn hồi kéo 7012,5 6683,3 Ứng suất uốn (MPa) 300 278,9 11002,1 10143,6 233,94 250 12000 10000 200 8000 150 6000 100 4000 50 2000 0 (A) (B) Đồ thị 3.3 Ứng suất uốn (A) module đàn hồi (B) theo phần trăm chất độn TALC 8000 101,1 100,5 100 80 60 40 20 Module đàn hồi kéo (MPa) Ứng suất kéo (MPa) 120 7012,5 7000 6683,3 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 0% TALC (C) 10% TALC 0% TALC 10% TALC (D) Đồ thị 3.4 Ứng suất kéo (C) module đàn hồi kéo (D) theo phần trăm chất độn TALC 52 Từ bảng 3.6 đồ thị 3.3, 3.4 cho thấy ảnh hưởng hàm lượng TALC đến độ bền composite Cụ thể hỗn hợp chứa chất độn TALC có độ bền uốn tăng 19,2% module đàn hồi uốn tăng 8,4% so với hỗn hợp không chứa chất độn TALC Độ bền kéo hỗn hợp có chứa chất độn TALC 10% giảm không đáng kể, module đàn hồi kéo giảm 4,7% so với hỗn hợp chứa chất độn TALC Kết cho thấy bổ sung TALC 10%, tính uốn vật liệu composite cải thiện rõ rệt, tính kéo lại giảm xuất chất độn làm giảm kết dính bề mặt phân cách Bên cạnh đó, bề mặt sản phẩm thu bóng hơn, đẹp đồng Tỉ lệ phù hợp với công nghệ VARTM Nhưng tỉ lệ cao cần phải cân nhắc sử dụng phương pháp độ nhớt nhựa không đảm bảo (nhựa lúc có độ nhớt tăng pha chất độn TALC) Vì tăng hàm lượng chất độn TALC hàm lượng nhựa UPE phải giảm xuống, làm cho liên kết bề mặt sợi nhựa giảm 3.4 TÍNH KINH TẾ - GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bên cạnh khả tăng tính, việc sử dụng sợi xơ dừa chất độn TALC mang lại giá trị kinh tế to lớn, góp phần giải tình trạng co ngót nhựa, tăng độ bền, chống lão hóa tác dụng tia cực tím Bảng 3.7 Bảng phân tích khối lượng thành phần mẫu composite Khối lượng (g) 0% SXD 6% SXD 6% SXD + 10% TALC Sợi TT 240 192 192 Nhựa UPE 270 270 225 SXD 23 23 TALC 0 45 Kết hợp liệu bảng 3.7 đơn giá để tính toán chi phí nguyên liệu cho mẫu composite Kết tính toán chi phí thể qua bảng 4.2 53 Đơn giá thành phần: - Nhựa UPE: 45000 đ/1000g - Sợi thủy tinh: 30000 đ/1000g - Sợi xơ dừa: 2000 đ/1000g - Chất độn TALC: 3500 đ/1000g Bảng 3.8 Chi phí nguyên liệu cho mẫu composite Chi phí (đồng) 0% SXD 6% SXD 6% SXD + 10% TALC Sợi thủy tinh 7200 5760 5760 Nhựa UPE 12150 12150 10125 Sợi xơ dừa 46 46 Talc 0 1575 19350 17965 17506 Tổng Qua bảng 3.8 cho thấy mẫu composite sử dụng sợi xơ dừa giúp giảm đáng kể chi phí nguyên liệu so với mẫu sợi thủy tinh Cụ thể, mẫu 6% SXD giảm 7,16% giá thành mẫu 6% SXD + 10% TALC giảm 9,5% giá thành so với mẫu 0% SXD (tức mẫu thủy tinh) Bên cạnh giảm giá thành sản phẩm, mẫu có xơ dừa thay giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Điều làm tăng khả ứng dụng rộng rãi composite nhựa UPE gia cường sợi xơ dừa có sử dụng thêm chất độn 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Qua nghiên cứu thử nghiệm tính vật liệu composite cốt STT, SXD, chất độn nhựa UPE, luận văn giải nội dung sau: - Đã chọn phương pháp đúc chuyển nhựa có trợ giúp hút chân không phù hợp việc chế tạo vật liệu composite - Xác định tỉ lệ SXD thay Khi tăng hàm lượng SXD tính vật liệu giảm tính tỉ lệ 6% SXD đạt yêu cầu theo QCVN 562013/BGTVT nên thay cho STT - Khi thêm chất độn Talc với tỉ lệ 10% tính vật liệu composite cải thiện  Do giới hạn trang thiết bị thời gian nên đề tài tiến hành khảo sát vài nội dung Nếu có thời gian cần nghiên cứu số nội dung sau: - Nghiên cứu chế tạo vât liệu composite sợi xơ dừa phương pháp gia công khác - Hiện SXD thị trường phổ biến sợi rối chưa xử lý dệt STT để đảm bảo tính thuận tiện việc gia công sản phẩm cần tìm nguồn cung cấp SXD dạng dệt - Có thể tiếp tục nghiên cứu để thay sợi thủy tinh sợi tự nhiên khác cách thêm thành phần khác xơ dừa sợi lanh, đay, gai,… để gia tăng tính vật liệu đồng thời giảm thiểu nạn ô nhiễm môi trường - Khảo sát thêm số tính chất vật liệu: lý (độ va đập, độ cứng,…), độ bền hóa học,… - Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số chất độn khác canxi cacbonat, kaolin clay, aluminat,… lên tính composite gia cường sợi xơ dừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Lê Quân Ngọc (2005), Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ Trần Ích Thịnh (1994), Vật liệu composite – học tính toán kết cấu, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Minh Trí, Trần Lê Quân Ngọc, Trương Chí Thành (2005), Vật liệu composite, Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật liệu composite học công nghệ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật QCVN 56:2013/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu làm chất dẻo cốt sợi thủy tinh Nguyễn Văn Khải (2005), Nghiên cứu hoàn thiện thiết bị đập, tước xơ dừa, Hà Nội Tiếng Anh P D Abhijit, M R Bhaskar, C R Lakshmana (2000), “Extraction of Bamboo fibers and their use as reinforcement in polymeric composites”, J Appl Polym Sci Vol 76, pp 83-92 S.N Monteiro, L.A.H Terrones, J.R.M D’Almeida (2008), “Mechanical performance of coir fiber/polyester composites”, Polymer Testing Volume 27, Issue 5, August 2008, Pages 591–595 Designation: D256-04 (2004), Standard Test Methods for Determining the Izod Pendulum Impact Resistance of Plastics, ASTM International, United States 10 Designation: D638-03 (2003), Standard Test Methods for Tensile Properties of Plastics, ASTM International, Unite States 11 Designation: D790-03 (2003), Standard Test Methods for Flexural Properties of Unreinforced and Reinforced Plastics and Electrical Insulating Materials, ASTM International, United States 12 FAO (1975), Coconut Palm products their processing in developing countries, No 99, Rome, pp 124-145 13 Maya Jacob John, Rajesh D Anandjiwala (2007), “Recent Developments in Chemical Modification and Characterization of Natural Fiber-Reinforced Composites”, Polymer Composites-2008, pp 187-207 14 T J Keener, R.K Stuart, T.K Brown (2003), “Maleated coupling agents for natural fiber composites”, Composite Part A (35 - 2004), pp 357-362 15 A.K Bledki, J Gassan (1999), “Composites reinforced with cellulose based fibers”, Progress in Polymer Science Volume 24, Issue 2, Pages 221–274 16 Sergio N Monteiro, Luiz Augusto H Terrones, Felipe P.D Lopes, José Roberto, M d’Almedia (2005), “Mechanical Strength of Polyester Matrix Composites Reinforced with Coconut Fiber Wastes”, Revista Matéria Vol 10 (No 4), pp 571 – 576 17 L.Y Mwaikambo, M P Ansell (1999), “The Effect of Chemical Treatment on the Properties of Hemp, Sisal, Jute and Kapok for Composite Reinforcement”, Die Angewandte Makromolekulare Chemie 272 (No 4753), pp 108-116 18 Er M Kumara Raja (2005), Development of Coir Based Building Products, Initiative of Government of India November – 2005 19 Rafia Akter (2013), Fabrication and Characterization of Woven Natural Fibre Reinforced Unsaturated Polyester Resin Composites, International Journal of Engineering & Technology IJET-IJENS Website 20 http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-nganh-dua.html 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vật_liệu_composite PHỤ LỤC Phụ lục QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH % CELLULOSE (Theo phương pháp TAPPI TEST METHODS nhà máy giấy Đồng Nai) Các thao tác thực hiện: Cân 1-2 gam mẫu sấy khô cho vào bình cầu dung tích 500 ml Thêm vào 200 ml dung dịch NaOH 0.5%, đậy kín nắp đun cách thủy 30 phút Kỹ thuật dùng để hòa tan tinh bột, pectin, lignin có tính chất acid kết hợp với cellulose, không ảnh hưởng đến hàm lượng cellulose phân tử thấp Ngừng đun, lọc qua giấy lọc, rửa cặn lại với dung dịch NaOH nóng, cho cặn cellulose tác dụng với 10 ml dung dịch HCl 10% bình cầu nhiệt độ thường Thêm 10 ml dung dịch nước Javen giọt một, vừa cho vừa khuấy Để yên phút lọc Cho phần cặn tác dụng với dung dịch NaOH 0.5% nhiệt độ 40oC để hòa tan lignin (đã bị chlor hóa), để yên vài phút lọc Lặp lại lần để có cellulose thật trắng Rửa thật kỹ nước sôi, sấy khô đến khối lượng không đổi (ở 105oC), đặt bình hút ẩm cân Kết tính hàm lượng cellulose (%) gam mẫu Công thức tính: % cellulose = A x 100 W Trong đó: A: khối lượng cellulose (g) W: khối lượng khô mẫu (g) Phụ lục Phụ lục 2.1 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 0% SXD (A) (B) Hình Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 0% SXD trước thử (C) (D) Hình Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 0% SXD sau thử Phụ lục 2.2 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 6% SXD (A) (B) Hình Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 6% SXD trước thử (C) (D) Hình Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 6% SXD sau thử Phụ lục 2.3 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 12% SXD (A) (B) Hình Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 12% SXD trước thử (C) (D) Hình Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 12% SXD sau thử Phụ lục 2.4 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 18% SXD (A) (B) Hình Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 18% SXD trước thử (C) (D) Hình Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 18% SXD sau thử Phụ lục 2.5 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 24% SXD (A) (B) Hình Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 24% SXD trước thử (C) (D) Hình 10 Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 24% SXD sau thử Phụ lục 2.6 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 30% SXD (A) (B) Hình 11 Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 30% SXD trước thử (C) (D) Hình 12 Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 30% SXD sau thử Phụ lục 2.7 Kết đồ thị đo kéo, uốn mẫu 6% SXD + 10% TALC (A) (B) Hình 13 Mẫu đo kéo (A) đo uốn (B) 6% SXD + 10% TALC trước thử (C) (D) Hình 14 Mẫu đo kéo (C) đo uốn (D) 6% SXD + 10% TALC sau thử ... thay phần sợi thủy tinh sợi xơ dừa chế tạo vật liệu composite Mục đích đề tài Đề tài tiến hành với mục đích sử dụng sợi xơ dừa thay phần sợi thủy tinh vật liệu composite, từ xác định tỉ lệ sợi xơ. .. Polyester không no vật liệu cốt sợi thủy tinh dạng Mat sợi xơ dừa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu đưa quy trình chế tạo vật liệu composite từ sợi xơ dừa, sợi thủy tinh nhựa polyester...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT PHẦN SỢI THỦY TINH BẰNG SỢI XƠ DỪA TRONG CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐỒ ÁN TỐT

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w