CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁYI / PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG 3 1/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Hà Nội:15-09-2017
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I 2
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÂN XƯỞNG 3 2
CHƯƠNG II 8
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY 8
I / PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG 3 8
II /XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC 15
III/ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY 17
CHƯƠNG III 19
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 19
CHƯƠNG IV 20
LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 20
1 Chọn mỏy biến ỏp 21
2 Chọn dõy dẫn Xem lại phương phỏp này 21
3 Chọn Áptụmỏt và thanh cỏi 24
CHƯƠNG V 28
XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CHẾ ĐỘ CỦA MẠNG ĐIỆN 28
1 Xỏc định tổn thất điện năng ∆ A trong TBA: 28
2.Tớnh toỏn sụt ỏp : 28
3) Xỏc định tổn thất cụng suất tỏc dụng trờn cỏc đường dõy: 33
CHƯƠNG VI 1
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 1
1 Khỏi niệm về nối đất 1
Trang bị điện sẽ đợc xây dựng tại nơi đất thuộc loại đất cát pha có điện trở suất ρ =50 Ω m [Bảng 8-1 sách tra cứu cung cấp điện] 4
5 Xỏc định điện trở tản của điện cực nằm ngang 6
6 Tớnh chớnh xỏc điện trở của điện cực thẳng đứng 6
CHƯƠNG VII 8
TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG BÙ ĐỂ CẢI THIỆN HỆ SỐ CễNG SUẤT 8
CHƯƠNG VIII 11
DỰ TOÁN CễNG TRèNH ĐIỆN 11
Trang 3CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÂN XƯỞNG 3
Thiết kế sơ bộ đa ra phơng pháp ánh sáng cấp, số lợng bộ
đèn, đa ra tổng quang thông cầu cấp và chọn loại bóng đèn
đáp ứng nhu cầu chất lợng cùng với lới bố trí đèn
Kiểm tra thiết kế: ở bớc này cần phải thực hiện việc tínhtoán để tìm đợc các độ rọi trên tờng, mặt phẳng làm việcmột cách chính xác
1) Xác định kiểu chiếu sáng và cấp độ đèn
Với phân xởng ta chọn hiểu kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng
và bàn trực tiếp thờng tạo đợc không gian có tiện nghi tốt, cảmặt phòng làm việc và tờng đều đợc chiếu sáng theo một tỷ
Trang 4Giá trị m, n, p, q sẽ quyến định đến việc bố trí đồng
đều ánh sáng
Với 1 không gian có chiều cao 4,5m, kích thớc a = 60m; b
= 30m thì sau khi chọn h và cấp của bộ đèn thì có thể xác
định đợc số điểm đặt đèn ít nhất vẫn đảm bảo đợc độ
a
=5, 47560 =10,95Chọn X = 10
Trang 5Lấy P= 0,5m→ 9m+ 0,5.2m= 60
60 6( ) 10
n
→ = =
Chọn n= 6( )m → =q 3( )m
3) Tính quang thông tổng:Φtt với Eyc=500 lux
Quang thông tổng là thông số quan trọng nhất dùng làmcơ sở tính ra số bộ đèn và lới phân bố
a b Eyc Ksd
n, p, q là:
Trang 612 24 )
+
= +b a h ab
24 ,
Trang 7Tiến hành nội suy: k∈ [ 2 ; 2 , 5 ]
) 5 , 0 45 , 0 ).(
583 3 , 598
Cấp i
1,332
-1381,76
132,1
0,96762
49,76
219,94+độ rọi trên mặt hữu ích:
] [
Trang 9CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
I / PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG 3
1/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đươngvới phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện.Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tựnhư phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảmbảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong
hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
… tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọndung lượng bù công suất phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ
và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏhơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, ngược lại nếu phụtải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất,làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn
Trang 10chưa có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện Những phương phápcho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tinban đầu về phụ tải lại quá lớn Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại
có kết quả có độ chính xác thấp
2/ Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
a/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu:
Ptt = knc.Pđ
Trong đó :
knc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật
Pđ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tínhtoán có thể lấy gần đúng Pđ ≈Pdđ (kW)
b/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải :
Ptt = khd Ptb
Trong đó :
khd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuậtkhi biết đồ thị phụ tải
Ptb : là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
c / Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình :
Trong đó :
Trang 11a0: là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp.M: là số sản phẩm sản suất trong một năm
Tmax: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h)
e/ Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích:
Ptt = p0 FTrong đó :
p0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m2)
g/ Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuấthiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trongnhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau:
Iđn = Ikđ (max) + (Itt - ksd Iđm (max))
Trong đó:
Ikđ (max): là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhấttrong nhóm máy
Itt: là dòng điện tính toán của nhóm máy.
Iđm (max): là dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd: là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động
Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệmthiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy
Trang 12nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi Các phương pháp còn lại được xây dựngtrên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quảchính xác hơn, nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp.
Trong bài tập dài này với phân xưởng 3 ta đã biết vị trí, công suất đặt, vàcác chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tảiđộng lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toántheo công suất trung bình và hệ số cực đại Các phân xưởng còn lại do chỉ biếtdiện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải động lực của các phânxưởng này ta áp dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhucầu Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương phápsuất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất
h/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại
Vì đã có thông tin chính sác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị biết đượccông suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta xác định phụ tải tínhtoán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.Theo phương pháp này phụ tảitính toán được xác định như sau:
Pđmi : công suất định mức của thiết bị
ksd :hệ số sử dụng của nhóm thiết bị tra sổ tay
n: Số thiết bị trong nhóm
kmax: Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ:
Trang 13kti : hệ số tải của thiết bị i
kti = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
kti = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
+ Phụ tải động lực phản kháng
Qtt = Ptt tgφTrong đó
Trang 14Cosφ : hệ số công suất tính toán của nhóm thiết bị, tra sổ tay
Trang 152/ Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng 3
• Thiết bị công suất lớn nhất : Máy 6 công suất 18,5 kW
→ Số thiết bị có công suất ≥ 9,25 : n1 = 3
• Công suất của các thiết bị đó : P1 = 39,9 kW
Trang 16• Cosφtb =
n
n i
Cosϕ
8
62 0 68 0 79 0 62 0 68 0 65 0 65 0 76 0
33.73
II /XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC
1) Phương pháp hệ số nhu cầu
Khi xí nghiệp đã có thiết kế nhà xưởng, chưa có thiết kế chi tiết, bố trí cácmáy móc, thiết bị trên mặt bằng Lúc này mới chỉ biết công suất đặt nên ta sửdụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính phụ tải tính toán các phân xưởng
2) Phụ tải tính toán động lực của mỗi phân xưởng
Ptt = knc Pđ
Qtt = Ptt tgφ
Trong đó
Knc : Hệ số nhu cầu, tra sổ tay
Pđ : công suất đặt của phân xưởng
Cosφ : hệ số công suất tính toán của mỗi phân xưởng, tra sổ tay
từ cosφ → tgφ
3) Phụ tải chiếu sáng của mỗi phân xưởng
a) Phụ tải tác dụng chiếu sáng của mỗi phân xưởng
Pcs = 9% Stt
Trong đó
Pcs : phụ tải chiếu sáng tác dụng của mỗi phân xưởng, W
Stt : phụ tải tính toán toàn phần của phân xưởng
b) Phụ tải chiếu sáng phản kháng của mỗi phân xưởng
Qcs = Pcs tgφ
Nếu phân xưởng có động cơ → dùng đèn sợi đốt
Trang 18Vì trong phân xưởng có động cơ nên chiếu sáng bằng đèn sợiđốt → cosφcs = 1 → tgφcs = 0 → Qcs = Pcs tgφcs = 0
+ Phụ tải tính toán toàn phân xưởng
Sau khi tính toán ta lập được bảng sau:
III/ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
a/ Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy
PttNM = kđt
∑p ttpxi
i P
Trong đó
Pttpxi : Phụ tải tính toán tác dụng của phân xưởng i , kW
P : số phân xưởng trong nhà máy
Kđt : hệ số đồng thời , xét khả năng phụ tải các phân xưởng không đồngthời cực đại
Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng n = 2 ÷ 4
Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng n = 5 ÷ 10
Vì nhà máy có 6 phân xưởng nên chọn k = 0,85
Trang 19Qttpxi : Phụ tải tính toán phản kháng của phân xưởng i, kVAr
174,
Trang 20CHƯƠNG III XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
Để đảm bảo độ an toàn và mỹ quan trong xí nghiệp các tuyến dây sẽ được xây dượng bằng đường cáp.Có thể so sánh 2 phương pháp nối dây như sau :
Phương án 1 : Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân xưởng
theo hình vẽ, các tủ phân phối sẽ được đặt ngay tại đầu các nhà xưởng để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà xưởng.Phương án này không thuận tiện cho việc thi công, vận hành phát triển mạng điện, nên không có tính khả thi.Vì vậy
ta loại bỏ ngay phương án này
Phương án 2 : Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân xưởng 1,2
ở gần phân xưởng 3,5 ta đi chung 1 đường dây tới phân xưởng 3 rồi từ đó kéo
Trang 21dây tới phân xưởng 5 Phân xưởng 4,6 ta đi chung 1 đường dây tới phân xưởng
4 rồi từ đó kéo dây tới phân xưởng 6.Như hình vẽ:
CHƯƠNG IV LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
Trang 221 Chọn mỏy biến ỏp.
+ Số lợng MBA: Do lới đang xét cung cấp điện cho lộ phụ tải điện
loại 2 nờn ta chọn số mỏy biến ỏp cần sử dụng là 2 mỏy
+ Công suất MBA: Vì công suất MBA đợc chọn có xét
đến khả năng quá tải của MBA trong chế độ sự cố 1 máy
Điều kiện chọn là:
( 1)
Sttpx Sdm K n ≥ − max
max cos
P S
φ
=
Trong đó:
K: là hệ số quá tải K= 1,4
n: số MBA tại mỗi trạm
( Trong nhiệm vụ của đồ án môn học không xét đến sự hiệuchỉnh công suất theo nhiệt độ cho MBA )
Ta chọn tất MBA đều là MBA 3 pha 2 dây quấn với cấp
điện áp định mức 10/0.4 KV
dm 1.4(2 1) ≥ − = ( kVA )Tra phụ lục 11 ta chọn mba ba pha hai cuộn dõy do Việt Nam chế tạo cú cỏcthụng số như sau:
2 Chọn dõy dẫn Xem lại phương phỏp này
(chọn theo tổn hao điện ỏp)
Trang 23+) Chọn cáp : Từ TPP về tủ động lực của PX1
220,2296 1
Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi
Trang 24Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi
Trang 25Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi
3 Chọn Áptômát và thanh cái
+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tổng máy 1000 kVA:
Trang 26+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tủ động lực phân xưởng 1:
Tra bảng 3.4 sổ tay lựa chọn và tra cứu trang 148 ta chọn
Aptomat được chọn phải thoả mãn điều kiện
IdmA≥ Imax
Trang 27Tra bảng 3.6 và 3.7 sổ tay lựa chọn và tra cứu trang 150 ta chọn aptomat có các thông
số được ghi trong bảng sau:
Tra bảng 7.2 sổ tay lựa chọn và tra cứu trang 362 ta chọn thanh cái bằng đồng có các
thông số được ghi trong bảng sau:
Trang 28PPTT 1443 80x10 1900
Trang 29CHƯƠNG V XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CHẾ ĐỘ CỦA MẠNG ĐIỆN
1 Xác định tổn thất điện năng ∆A trong TBA:
= 2.6,4 8760 + 3747
5600
8 , 9497 39 2
* Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây :
Tổn thất điện năng trên các đường dây được tính theo công thức:
: Sụt áp trên đoạn MBA – tử phân phối.
: Sụt áp trên đoạn từ tủ phân phối – tủ động
lực
: Sụt áp trên đoạn từ tủ động lực – thiết bị
Trang 31⇒
⇒
= 3.77+ 1.97 + 0.29 =6.03 (V) < Ucp=19 ( V) dây dẫn đã chọn đạt yêucầu
Trang 32Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 : CVV-1×10 có thông số kỹ thuật
= 3.77+ 0.61 + 0.5 =4.88 (V) < 19 ( V) dây dẫn chọn đạt yêu cầu
e)Sụt áp từ tủ phân phối đến tủ động lực số 5:
Trang 34Từ đó ⇒ = 0.54 ( V )
⇒
= 3.77+ 2 + 0.27 =6.04 (V) < 19 ( V) dây đã chọn đạt yêu cầu
3) Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây:
Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tính theo công thức:
2
2
10 R −
- Tổn thất ∆P trên đoạn cáp TBA- ĐL 1:
2
2
10 R −
2 ,
F
mm2
R.10-3Ω
Trang 36CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP
1 Khỏi niệm về nối đất.
nguy hiểm: gây bỏng, giật, trờng hợp nặng sẽ làm chết ngời,
do đó tác dụng của nối đất là để tản dòng điện và giữ mức
điện thế thấp trên các thiết bị đợc nối đất Hệ thống nối đất
có hai chức năng : nối đất làm việc và nối đất an toàn
- Ngời bị tai nạn về điện là do chạm phải những phần tử mang điện, song cũng có thể chạm phải những bộ phận của thiết bị điện bình thờng không mang điện nhng lại có điện
áp khi cách điện bị hỏng Trong trờng hợp này, để đảm bảo
an toàn có thể thực hiện bằng cách nối đất tất cả những bộ phận bình thờng không mang điện nhng khi cách điện bị hỏng có thể có điện áp
bị nối đất sẽ có dòng điện ngắn mạch một pha với đất và
điện áp đối với đầu của vỏ thiết bị bằng :
Uđ = Iđ.Rđ
Trong đó :
Trờng hợp ngời chạm phải vỏ thiết bị có điện áp, dòng
điện qua ngời xác định theo biểu thức : Ing Rng =Iđ Rđ
Vì Rđ << Rng nên Ing << Iđ, vì vậy I’đ = Iđ, khi đó
tn nd
1 R
Trang 37trở nối đất đủ nhỏ có thể đảm bảo cho dòng In qua ngời
không nguy hiểm đến tính mạng
dây dẫn nối đất, điện cực nối đất đặt trực tiếp trong đất, các dây nối đất dùng để nối các bộ phận đợc nối đất với điện cực nối đất
do cách điện thiết bị hỏng sẽ qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống điện cực và chạy tản vào trong đất
-Có hai loại nối đất sau :
+ Nối đất tự nhiên : là các ống kim loại đặt trong đất, các kết cấu bằng kim loại của các công trình có nối với đất, khi xây dựng trang bị nối đất trớc hết cần phải sử dụng các vật nối đất tự nhiên có sẵn, điện trở nối đất tự nhiên đợc xác
định bằng đo lờng, nếu điện trở nối đất tự nhiên không đạt
đợc trị số đã quy định trong quy phạm thì ta mới thực hiện nối đất nhân tạo
+ Nối đất nhân tạo: thực hiện bằng cọc thép, ống thép,
Thờng các điện cực nối đất này đợc đóng sâu xuống đất
nhờ vậy giảm đợc sự thay đổi điện trở nối đất theo thời tiết.Các điện cực đợc nối với nhau bằng cách hàn với thép nằm
thép trong đất phải có bề dày không nhỏ hơn 3,5mm, cácthanh thép dẹt, góc không đợc nhỏ hơn 4mm, và dây nối đấtcần có tiết diện thoã mãn độ bền cơ khí ổn định nhiệt vàchịu đợc dòng làm việc lâu dài
Trang 38-Điện trở nối đất chủ yếu xác định bởi điện trở suất của
đất, hình dáng kích thớc điện cực và độ chôn sâu trong
đất Nối đất thờng bao gồm một số điện cực nối song song vớinhau và đặt cách nhau một khoảng tơng đối nhỏ, vì vậy khi
có dòng ngắn mạch chạm đất thể tích đất tản dòng điện từ mỗi cực giảm đi do đó làm tăng điện trở nối đất, hệ số sử dụng điện cực nối đất sẽ giảm xuống khi tăng số điện cực và giảm khoảng cách giữa chúng, ngoài ra còn phụ thuộc vào
hình dạng nối đất
độ ẩm và nhiệt độ của đất và chỉ có thể xác định bằng đo lờng Điện trở suất không phải cố định trong cả năm mà thay
đổi do sự thay đổi độ ẩm và nhiệt độ của đất do đó điện trở của trang bị nối đất cũng thay đổi, vì vậy trong tính toánnối đất phải dùng điện trở suất tính toán là trị số lớn nhất
1 R
1 R
1
−
=
Trong đó :
+ Rtn : điện trở nối đất tự nhiên