1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DỀ KT 11

21 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

ĐỀ 312 A 1/ Một ắc quy có suất điện động là 12V. Biết rằng trong 2 giây có 7,2.10 18 electron dịch chuyển bên trong ắc quy từ cực dương đến cực âm của nó .Công suất của ắc quy là : a 0,6912W b 0,096W c 10,416W d 691,2.10 -2 W 2/ Suất điện động của một ắc quy là 18V.Lực lạ thực hiện một công là 7200 J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của ắc quy khi đó là : a 6,4.10 -7 C b 2,5.10 -3 C c 400 C d 2,5.10 20 C. 3/ Một đèn Đ(U đm =U 1 ; P đm = P 1 ) khi được sử dụng ở U 2 = U 1 / 2 thì công suất tiêu thụ của đèn sẽ : a giảm 4 lần . b tăng 2 lần. c tăng 4 lần. d giảm 2 lần . 4/ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào giữa hai điểm AB có U AB = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 120 W.Nếu hai điện trở này được mắc nối tiếp vào giữa A,B nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là : a 60W. b 30W. c 480W. d 120W. 5/ Cho điện trở R 1 = 150Ω ,chịu được I max = 3A ; điện trở R 2 = 250Ω ,chịu được I max = 1,5A .Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ .Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 375V. b 600V. c450V. d 825V. 6/ K là 1 thước nhựa,q là 1 tua giấy nhiễm điện dương;q' là 1 tua giấy nhiễm điện âm.K hút được cả q và q'.K được nhiễm điện như thế nào? a không thể xảy ra hiện tượng này. b K nhiễm điện dương . c K không nhiễm điện . d K nhiễm điện âm. 7/ Tụ điện điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 (C).Tụ điện điện dung C 2 có điện tích q 2 = 0,4.10 -2 (C).Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện : aC 1 <C 2 . b C 1 =C 2 . c C 1 >C 2 . d Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra 8/ Trong công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q di chuyển trong điện trường đều : A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu trả lời không chắc chắn đúng : a d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. b d là chiều dài của đường đi nếu điện tích di chuyển dọc theo một đường sức. c d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức d d là chiều dài của đường đi. 9/ Cho q 1 <0 dặt ở đỉnh A của tam giác đều ABC.Tại hai đỉnh B,C đặt hai điện tích q 2 ,q 3 .Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra : a q 2 < 0,q 3 <0. b q 2 > 0,q 3 <0 c q 2 < 0,q 3 >0. d 32 qq = 10/ Công suất của nguồn điện được xác định bằng : a công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. b công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. c lượng điện tích mà nguồn sản ra trong một giây. d lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. 11/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi nhiệt năng thành điện năng. b biến đổi hoá năng thành điện năng. c biến đổi chất này thành chất khác. d làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. 12/ Một điện trở R=4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 Vđể tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là P = 0,36 w. Điện trở trong của nguồn là : a 0,5Ω b 1Ω c 2Ω d 0,25Ω 13/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào dưới đây : a P = UI. b P = UI 2 . c P = RI 2 . d P = U 2 /R 14/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài : a tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch . b tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. c giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. d tỉ lệ với điện trở trong của nguồn . 15/ Một ắc quy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện .Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 7,2 A b 12 A. c 0,2 A. d 1,2 A. 16/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ. b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit. c Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất . d Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối. 17/ Dung lượng của ắcquy là: a dòng điện lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp. b số hạt tải điện lớn nhất mà nó có thể tạo ra. c hiệu điện thế lớn nhất mà ắcquy có thể tạo được. d điện lượng lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp được khi nó phát điện. 18/ Đối với một vật dẫn thì: a độ biến thiên tương đối của điện trở tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. b điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. c điện trở tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. d điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 19/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì: a điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. b dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. c công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức. d công suất tiêu thụ là lớn nhất. 20/ Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện ( E ,r) nối tiếp với điện trở R có dòng điện I chạy qua,độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchđược tính bởi biểu thức : a U = E -(R+r)I b U = E +(R+r)I c rR E I + = d U = E -rI 21/ Cho tụ C 1 = 4µF được tích điện đến U 1 = 300 V và tụ C 2 = 6µF được tích điện đến U 1 = 900 V .Tính điện tích và hiệu diện thế của mỗi tụ khi nối hai bản tích điện trái dấu với nhau. 22 / Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = R 2 = 6 Ω ;R A = 0 ; R 3 = 3 Ω ; r = 5 Ω . Ampe kế A 1 chỉ 0,6A. Tính E và số chỉ của Ampe kế A 2 . ĐỀ423 A A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 E,r D C BA 1/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi chất này thành chất khác. b biến đổi nhiệt năng thành điện năng. c làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. d biến đổi hoá năng thành điện năng. 2/ Một điện trở R=4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 Vđể tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là P = 0,36 w. Điện trở trong của nguồn là : a 0,5Ω b 1Ω c 2Ω d 0,25Ω 3/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào dưới đây : a P = UI 2 . b P = UI. c P = RI 2 . d P = U 2 /R 4/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài : a tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. b tỉ lệ với điện trở trong của nguồn . c giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. d tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch . 5/ Một ắc quy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện .Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 1,2 A .b 0,2 A. c 12 A. d 7,2 A. 6/ K là 1 thước nhựa,q là 1 tua giấy nhiễm điện dương;q' là 1 tua giấy nhiễm điện âm.K hút được cả q và q'.K được nhiễm điện như thế nào? a K nhiễm điện âm b không thể xảy ra hiện tượng này. c K nhiễm điện dương . d K không nhiễm điện . 7/ Tụ điện điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 (C).Tụ điện điện dung C 2 có điện tích q 2 = 0,4.10 -2 (C).Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện : a C 1 <C 2 b C 1 =C 2 c C 1 >C 2 d Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra 8/ Trong công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q di chuyển trong điện trường đều : A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu trả lời không chắc chắn đúng : a d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức b d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. c d là chiều dài của đường đi nếu điện tích di chuyển dọc theo một đường sức. dd là chiều dài của đường đi. 9/ Cho q 1 <0 dặt ở đỉnh A của tam giác đều ABC.Tại hai đỉnh B,C đặt hai điện tích q 2 ,q 3 .Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra : a 32 qq = b q 2 > 0,q 3 <0 c q 2 < 0,q 3 <0. d q 2 < 0,q 3 >0. 10/ Công suất của nguồn điện được xác định bằng : a công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. b lượng điện tích mà nguồn sản ra trong một giây. c công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. d lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. 11/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất . b Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ. c Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit. d Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối. 12/ Dung lượng của ắcquy là: a dòng điện lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp. b hiệu điện thế lớn nhất mà ắcquy có thể tạo được. c điện lượng lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp được khi nó phát điện. d số hạt tải điện lớn nhất mà nó có thể tạo ra. 13/ Đối với một vật dẫn thì: a điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. b độ biến thiên tương đối của điện trở tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. c điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ. d điện trở tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 14/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì: a dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. b công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức. c điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. d công suất tiêu thụ là lớn nhất. 15/ Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện ( E ,r) nối tiếp với điện trở R có dòng điện I chạy qua,độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchđược tính bởi biểu thức : a rR E I + = b U = E - rI c U = E+(R+r)I d U = E-(R+r)I 16/ Một ắc quy có suất điện động là 12V. Biết rằng trong 2 giây có 7,2.10 18 electron dịch chuyển bên trong ắc quy từ cực dương đến cực âm của nó .Công suất của ắc quy là : a 0,096W b 0,6912W c 691,2.10 -2 W d 10,416W 17/ Suất điện động của một ắc quy là 18V.Lực lạ thực hiện một công là 7200 J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của ắc quy khi đó là : a 2,5.10 20 C. b 2,5.10 -3 C c 6,4.10 -7 C d 400 C. 18/ Một đèn Đ(U đm =U 1 ; P đm = P 1 ) khi được sử dụng ở U 2 = U 1 / 2 thì công suất tiêu thụ của đèn sẽ : a giảm 2 lần .b tăng 2 lần c giảm 4 lần . d tăng 4 lần. 19/ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào giữa hai điểm AB có U AB = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 120 W.Nếu hai điện trở này được mắc nối tiếp vào giữa A,B nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là : a 30W. b 480W. c 120W. d 60W. 20/ Cho điện trở R 1 = 150Ω ,chịu được I max = 3A ; điện trở R 2 = 250Ω ,chịu được I max = 1,5A .Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ .Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 375V. b 600V. c 825V. d 450V. 21 / Cho tụ C 1 = 12µF chịu được hiệu điện thế tối đa U 1max = 320 V và tụ C 2 = 8µF chịu được hiệu điện thế tối đa U 2max = 600 V .Mắc C 1 nối tiếp với C 2 .Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu bộ tụ và tính hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ trong trường hợp đó. 22 / Cho mạch điện như hình vẽ. E 1 = 2 V ; r 1 = 0 E 2 = 1V ; r 2 = 0 R 1 = 500 Ω ; R 2 =1000 Ω ; R 3 =200 Ω ; R 4 = 200 Ω Tính cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 . ĐỀ 534 A 1/ Một ắc quy có suất điện động là 12V. Biết rằng trong 2 giây có 7,2.10 18 electron dịch chuyển bên trong ắc quy từ cực dương đến cực âm của nó .Công suất của ắc quy là : a 0,6912W b 10,416W c 691,2.10 -2 W d 0,096W E 2 E 1 R 1 R 2 R 3 R 4 B A 2/ Suất điện động của một ắc quy là 18V.Lực lạ thực hiện một công là 7200 J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của ắc quy khi đó là : a 2,5.10 20 C b 400 C. c 2,5.10 -3 C d 6,4.10 -7 C 3/ Một đèn Đ(U đm =U 1 ; P đm = P 1 ) khi được sử dụng ở U 2 = U 1 / 2 thì công suất tiêu thụ của đèn sẽ : a giảm 4 lần . b tăng 4 lần. c tăng 2 lần. d giảm 2 lần . 4/ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào giữa hai điểm AB có U AB = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 120 W.Nếu hai điện trở này được mắc nối tiếp vào giữa A,B nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là : a 60W. b 30W. c 120W. d 480W. 5/ Cho điện trở R 1 = 150Ω ,chịu được I max = 3A ; điện trở R 2 = 250Ω ,chịu được I max = 1,5A .Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ .Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 375V. b 450V. c 600V. d 825V. 6/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi chất này thành chất khác. b biến đổi nhiệt năng thành điện năng. c làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. d biến đổi hoá năng thành điện năng. 7/ Một điện trở R=4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 Vđể tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là P = 0,36 w. Điện trở trong của nguồn là : a 0,25Ω b 1Ω c 0,5Ω d 2Ω 8/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào dưới đây : a P = RI 2 . b P = UI. c P = UI 2 . d P = U 2 /R 9/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài : a tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch . b giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. c tỉ lệ với điện trở trong của nguồn . d tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. 10/ Một ắc quy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện .Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 7,2 A .b 0,2 A. c 12 A. d 1,2 A. 11/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ. b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất . c Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối. d Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit. 12/ Dung lượng của ắcquy là: a số hạt tải điện lớn nhất mà nó có thể tạo ra. b dòng điện lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp. c hiệu điện thế lớn nhất mà ắcquy có thể tạo được. d điện lượng lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp được khi nó phát điện. 13/ Đối với một vật dẫn thì: a điện trở tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. b điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. c điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ. d độ biến thiên tương đối của điện trở tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. 14/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì: a công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức. b dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. c điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. d công suất tiêu thụ là lớn nhất. 15/ Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện ( ,r) nối tiếp với điện trở R có dòng điện I chạy qua,độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchđược tính bởi biểu thức : a U = E -rI b U = E+(R+r)I c U = E-(R+r)I d rR E I + = 16/ K là 1 thước nhựa,q là 1 tua giấy nhiễm điện dương;q' là 1 tua giấy nhiễm điện âm.K hút được cả q và q'.K được nhiễm điện như thế nào? a K nhiễm điện âm. b K nhiễm điện dương . c không thể xảy ra hiện tượng này. d K không nhiễm điện . 17/ Tụ điện điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 (C).Tụ điện điện dung C 2 có điện tích q 2 = 0,4.10 -2 (C).Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện : a C 1 >C 2 b C 1 =C 2 c C 1 <C 2 d Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra 18/ Trong công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q di chuyển trong điện trường đều : A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu trả lời không chắc chắn đúng : a d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. b d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức c d là chiều dài của đường đi. d d là chiều dài của đường đi nếu điện tích di chuyển dọc theo một đường sức. 19/ Cho q 1 <0 dặt ở đỉnh A của tam giác đều ABC.Tại hai đỉnh B,C đặt hai điện tích q 2 ,q 3 .Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra : a q 2 > 0,q 3 <0 b q 2 < 0,q 3 >0. c 32 qq = d q 2 < 0,q 3 <0. 20/ Công suất của nguồn điện được xác định bằng : a lượng điện tích mà nguồn sản ra trong một giây. b công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. c lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. d công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. 21/ Cho tụ C 1 = 4µF được tích điện đến U 1 = 300 V và tụ C 2 = 6µF được tích điện đến U 1 = 900 V .Tính điện tích và hiệu diện thế của mỗi tụ khi nối hai bản tích điện trái dấu với nhau. 22 / Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = R 2 = 6 Ω ;R A = 0 R 3 = 3 Ω ; r = 5 Ω Ampe kế A 1 chỉ 0,6A Tính E và số chỉ của Ampe kế A 2 . ĐỀ 645 A 1/ K là 1 thước nhựa,q là 1 tua giấy nhiễm điện dương;q' là 1 tua giấy nhiễm điện âm.K hút được cả q và q'.K được nhiễm điện như thế nào? a K nhiễm điện dương . b không thể xảy ra hiện tượng này. c K nhiễm điện âm. d K không nhiễm điện . A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 E,r D C BA 2/ Tụ điện điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 (C).Tụ điện điện dung C 2 có điện tích q 2 = 0,4.10 -2 (C).Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện : a C 1 <C 2 b C 1 =C 2 c C 1 >C 2 d Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra 3/ Trong công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q di chuyển trong điện trường đều : A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu trả lời không chắc chắn đúng : a d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức b d là chiều dài của đường đi. c d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. d d là chiều dài của đường đi nếu điện tích di chuyển dọc theo một đường sức. 4/ Cho q 1 <0 dặt ở đỉnh A của tam giác đều ABC.Tại hai đỉnh B,C đặt hai điện tích q 2 ,q 3 .Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC.Tình huống nào sau đây khong thể xảy ra : a q 2 > 0,q 3 <0 b q 2 < 0,q 3 <0. c 32 qq = d q 2 < 0,q 3 >0. 5/ Công suất của nguồn điện được xác định bằng : a công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. b công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. c lượng điện tích mà nguồn sản ra trong một giây. d lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. 6/ Một ắc quy có suất điện động là 12V. Biết rằng trong 2 giây có 7,2.10 18 electron dịch chuyển bên trong ắc quy từ cực dương đến cực âm của nó .Công suất của ắc quy là : a 0,6912W b 691,2.10 -2 W c 10,416W d 0,096W 7/ Suất điện động của một ắc quy là 18V.Lực lạ thực hiện một công là 7200 J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của ắc quy khi đó là : a 2,5.10 -3 C b 6,4.10 -7 C c 400 C. d 2,5.10 20 C 8/ Một đèn Đ(U đm =U 1 ; P đm = P 1 ) khi được sử dụng ở U 2 = U 1 / 2 thì công suất tiêu thụ của đèn sẽ : a tăng 2 lần. b tăng 4 lần. c giảm 2 lần . d giảm 4 lần . 9/ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào giữa hai điểm AB có U AB = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 120 W.Nếu hai điện trở này được mắc nối tiếp vào giữa A,B nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là : a 120W. b 60W. c 480W. d 30W. 10/ Cho điện trở R 1 = 150Ω ,chịu được I max = 3A ; điện trở R 2 = 250Ω ,chịu được I max = 1,5A .Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ .Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 600V. b 450V. c 375V. d 825V. 11/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi nhiệt năng thành điện năng. b biến đổi chất này thành chất khác. c làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. d biến đổi hoá năng thành điện năng. 12/ Một điện trở R=4Ω được mắc vào nguồn điện E= 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là P = 0,36 w. Điện trở trong của nguồn là : a 0,5Ω b 1Ω c 0,25Ω d 2Ω 13/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào dưới đây : a P = UI 2 . b P = UI. c P = RI 2 . d P = U 2 /R 14/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài : a giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. b tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. c tỉ lệ với điện trở trong của nguồn . d tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch . 15/ Một ắc quy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện .Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 7,2 A. b 1,2 A. c 12 A. d 0,2 A. 16/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối. b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit. c Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất . d Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ. 17/ Dung lượng của ắcquy là: a số hạt tải điện lớn nhất mà nó có thể tạo ra. b hiệu điện thế lớn nhất mà ắcquy có thể tạo được. c dòng điện lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp. d điện lượng lớn nhất mà ăcquy có thể cung cấp được khi nó phát điện. 18/ Đối với một vật dẫn thì: a độ biến thiên tương đối của điện trở tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. b điện trở tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. c điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ. d điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. 19/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì: a dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. b điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. c công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức. d công suất tiêu thụ là lớn nhất. 20/ Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện ( E ,r) nối tiếp với điện trở R có dòng điện I chạy qua,độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchđược tính bởi biểu thức : a U = E +(R+r)I b rR E I + = c U = E-(R+r)I d U = E -rI 21 / Cho tụ C 1 = 12µF chịu được hiệu điện thế tối đa U 1max = 320 V và tụ C 2 = 8µF chịu được hiệu điện thế tối đa U 2max = 600 V .Mắc C 1 nối tiếp với C 2 .Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu bộ tụ và tính hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ trong trường hợp đó. 22 / Cho mạch điện như hình vẽ. E 1 = 2 V ; r 1 = 0 ; E 2 = 1V ; r 2 = 0 R 1 = 500 Ω ; R 2 =1000 Ω ; R 3 =200 Ω ; R 4 = 200 Ω Tính cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 . ¤ Đáp án của đề 312 1[ 1]d . 2[ 1]c . 3[ 1]a . 4[ 1]b . 5[ 1]b . 6[ 1]c . 7[ 1]d . 8[ 1]d . 9[ 1]a . 10[ 1]b . 11[ 1]a . 12[ 1]b . 13[ 1]b . 14[ 1]c . 15[ 1]c . 16[ 1]a . 17[ 1]d . 18[ 1]a . 19[ 1]c . 20[ 1]a . ¤ Đáp án của đề 423 : 1[ 1]b . 2[ 1]b . 3[ 1]a . 4[ 1]c . 5[ 1]b . 6[ 1]d . 7[ 1]d . 8[ 1]d . 9[ 1]c . 10[ 1]a . 11[ 1]b . 12[ 1]c . 13[ 1]b . 14[ 1]b . 15[ 1]d . 16[ 1]c . 17[ 1]d . 18[ 1]c . 19[ 1]a . 20[ 1]b . E 2 E 1 R 1 R 2 R 3 R 4 B A ¤ Đáp án của đề 534 : 1[ 1]c . 2[ 1]b . 3[ 1]a . 4[ 1]b . 5[ 1]c . 6[ 1]b . 7[ 1]b . 8[ 1]c . 9[ 1]b . 10[ 1]b . 11[ 1]a . 12[ 1]d . 13[ 1]d . 14[ 1]a . 15[ 1]c . 16[ 1]d . 17[ 1]d . 18[ 1]c . 19[ 1]d . 20[ 1]d . ¤ Đáp án của đề 645 : 1[ 1]d . 2[ 1]d . 3[ 1]b . 4[ 1]b . 5[ 1]a . 6[ 1]b . 7[ 1]c . 8[ 1]d . 9[ 1]d . 10[ 1]a . 11[ 1]a . 12[ 1]b . 13[ 1]a . 14[ 1]a . 15[ 1]d . 16[ 1]d . 17[ 1]d . 18[ 1]a . 19[ 1]c . 20[ 1]c . ¤ Đáp án của đề 312 : 1[ 1]d . 2[ 1]c . 3[ 1]a . 4[ 1]b . 5[ 1]b . 6[ 1]c . 7[ 1]d . 8[ 1]d . 9[ 1]a . 10[ 1]b . 11[ 1]a . 12[ 1]b . 13[ 1]b . 14[ 1]c . 15[ 1]c . 16[ 1]a . 17[ 1]d . 18[ 1]a . 19[ 1]c . 20[ 1]a . ¤ Đáp án của đề 423 : 1[ 1]b . 2[ 1]b . 3[ 1]a . 4[ 1]c . 5[ 1]b . 6[ 1]d . 7[ 1]d . 8[ 1]d . 9[ 1]c . 10[ 1]a . 11[ 1]b . 12[ 1]c . 13[ 1]b . 14[ 1]b . 15[ 1]d . 16[ 1]c . 17[ 1]d . 18[ 1]c . 19[ 1]a . 20[ 1]b . ¤ Đáp án của đề 534 : 1[ 1]c . 2[ 1]b . 3[ 1]a . 4[ 1]b . 5[ 1]c . 6[ 1]b . 7[ 1]b . 8[ 1]c . 9[ 1]b . 10[ 1]b . 11[ 1]a . 12[ 1]d . 13[ 1]d . 14[ 1]a . 15[ 1]c . 16[ 1]d . 17[ 1]d . 18[ 1]c . 19[ 1]d . 20[ 1]d . ¤ Đáp án của đề 645 : 1[ 1]d . 2[ 1]d . 3[ 1]b . 4[ 1]b . 5[ 1]a . 6[ 1]b . 7[ 1]c . 8[ 1]d . 9[ 1]d . 10[ 1]a . 11[ 1]a . 12[ 1]b . 13[ 1]a . 14[ 1]a . 15[ 1]d . 16[ 1]d . 17[ 1]d . 18[ 1]a . 19[ 1]c . 20[ 1]c . ĐỀ312C 1/ Một ắc quy có suất điện động là 12V. Biết rằng trong 2 giây có 7,2.10 18 electron dịch chuyển bên trong ắc quy từ cực dương đến cực âm của nó .Công suất của ắc quy là : a 0,6912W b 0,096W c 10,416W d 691,2.10 -2 W 2/ Suất điện động của một ắc quy là 18V.Lực lạ thực hiện một công là 7200 J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của ắc quy khi đó là : a 6,4.10 -7 C b 2,5.10 -3 C c 400 C d 2,5.10 20 C. 3/ Một đèn Đ(U đm =U 1 ; P đm = P 1 ) khi được sử dụng ở U 2 = U 1 / 2 thì công suất tiêu thụ của đèn sẽ : a giảm 4 lần . b tăng 2 lần. c tăng 4 lần. d giảm 2 lần . 4/ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào giữa hai điểm AB có U AB = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 120 W.Nếu hai điện trở này được mắc nối tiếp vào giữa A,B nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là : a 60W. b 30W. c 480W. d 120W. 5/ Cho điện trở R 1 = 150Ω ,chịu được I max = 3A ; điện trở R 2 = 250Ω ,chịu được I max = 1,5A .Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ .Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 375V. b 600V. c450V. d 825V. 6/ K là 1 thước nhựa,q là 1 tua giấy nhiễm điện dương;q' là 1 tua giấy nhiễm điện âm.K hút được cả q và q'.K được nhiễm điện như thế nào? a không thể xảy ra hiện tượng này. b K nhiễm điện dương . c K không nhiễm điện . d K nhiễm điện âm. 7/ Tụ điện điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 (C).Tụ điện điện dung C 2 có điện tích q 2 = 0,4.10 -2 (C).Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện : aC 1 <C 2 . b C 1 =C 2 . c C 1 >C 2 . d Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra 8/ Trong công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q di chuyển trong điện trường đều : A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu trả lời không chắc chắn đúng : a d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. b d là chiều dài của đường đi nếu điện tích di chuyển dọc theo một đường sức. c d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức d d là chiều dài của đường đi. 9/ Cho q 1 <0 dặt ở đỉnh A của tam giác đều ABC.Tại hai đỉnh B,C đặt hai điện tích q 2 ,q 3 .Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra : a q 2 < 0,q 3 <0. b q 2 > 0,q 3 <0 c q 2 < 0,q 3 >0. d 32 qq = 10/ Công suất của nguồn điện được xác định bằng : a công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. b công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. c lượng điện tích mà nguồn sản ra trong một giây. d lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. 11/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi nhiệt năng thành điện năng. b biến đổi hoá năng thành điện năng. c biến đổi chất này thành chất khác. d làm cho các cực của pin tích điện khác nhau. 12/ Một điện trở R=4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 Vđể tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là P = 0,36 w. Điện trở trong của nguồn là : a 0,5Ω b 1Ω c 2Ω d 0,25Ω 13/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào dưới đây : a P = UI. b P = UI 2 . c P = RI 2 . d P = U 2 /R 14/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài : a tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch . b tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. c giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. d tỉ lệ với điện trở trong của nguồn . 15/ Một ắc quy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện .Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 7,2 A b 12 A. c 0,2 A. d 1,2 A. 16/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ. b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit. [...]... nối tiếp với điện trở R có dòng điện I chạy qua,độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchđược tính bởi biểu thức : a U = E -(R+r)I b U = E +(R+r)I c I= E R+r d U= E -rI 21 / Cho đèn Đ1 ( 110 V - 100W ) và đèn Đ2 ( 110 V - 50W ) Có thể mắc Đ1 nối tiếp với Đ2 vào UAB = 220 V được không? Vì sao? 22 / Cho mạch điện như hình vẽ E1 E2 M R1 N R2 R3 E1 = 1,5 V ; r1 = 1Ω ; E2 = 3 V ; r2 = 2Ω ; R1 = 6 Ω ; R2... điện c lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây d công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây 21 / Cho đèn Đ1 ( 110 V - 100W ) và đèn Đ2 ( 110 V - 50W ) Có thể mắc Đ1 nối tiếp với Đ2 vào UAB = 220 V được không? Vì sao? 22 / Cho mạch điện như hình vẽ E1 R1 M E2 R2 N R3 E1 = 1,5 V ; r1 = 1Ω ; E2 = 3 V ; r2 = 2Ω ; R1 = 6 Ω ; R2... dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ắc quy này phát điện Thời gian di chuyển lượng điện tích này là 5 phút.Cường độ dòng điện chạy qua ắc quy là : a 7,2 A b 0,2 A c 12 A d 1,2 A 11/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất c Nhúng 2 thanh... mà nguồn sản ra trong một giây c công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện d lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây 11/ Trong các cách làm sau,cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin: a Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất b Nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ c Nhúng 2 thanh... điện trở R1= 150Ω ,chịu được Imax = 3A ; điện trở R2= 250Ω ,chịu được Imax = 1,5A Mắc nối tiếp hai điện trở này thành bộ Hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở này chịu được là : a 600V b 450V c 375V d 825V 11/ Trong các pin điện hoá không có quá trình nào dưới đây : a biến đổi nhiệt năng thành điện năng b biến đổi chất này thành chất khác c làm cho các cực của pin tích điện khác nhau d biến đổi hoá năng... = 8 Ω a)Tính Eb và rb của bộ nguồn b)Tính cường độ dòng điện qua R1 c)Tính công suất tiêu thụ của điện trở R3 d)Tính công của bộ nguồn sản ra trong 5 phút ĐỀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ KIỂM TRA HK 1 – MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUẨN Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( mỗi câu 0,25 điểm ) 1/ Một ắc quy có suất điện động là 12V Biết rằng trong 2 giây có 7,2.1018 electron dịch... loại khác nhau vào dung dịch bazơ b Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit c Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào nước nguyên chất d Nhúng 2 thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối 11/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì: a điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất b dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất c công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức d công... a)Tính Eb và rb của bộ nguồn b)Tính cường độ dòng điện qua R1 c)Tính công suất tiêu thụ của điện trở R3 ĐÁP ÁN I - 3 điểm ( mỗi câu 0,25 điểm ) 1d- 2 a - 3b - 4c - 5d - 6 a - 7 a - 8b - 9 c - 10 a - 11c - 12 a II - 2 điểm ( mỗi câu 0,25 điểm ) 1-g ; 2-e ; 3-f ; 4-a ; 5-b ; 6- c ; 7-h ; 8-d III - Tự luận : Bài 1 : 1,5 điểm m= ⇒I = 1 A It F n mFn At I = (0,5 đ) ( 0,5đ ) 1,28 × 96500 × 2 =2 A 64 ×1930 . -(R+r)I b U = E +(R+r)I c rR E I + = d U = E -rI 21 / Cho đèn Đ 1 ( 110 V - 100W ) và đèn Đ 2 ( 110 V - 50W ). Có thể mắc Đ 1 nối tiếp với Đ 2 vào U AB = 220 V. dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. 21 / Cho đèn Đ 1 ( 110 V - 100W ) và đèn Đ 2 ( 110 V - 50W ). Có thể mắc Đ 1 nối tiếp với Đ 2 vào U AB = 220 V

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ. - DỀ KT 11
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ (Trang 2)
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ.                                                 - DỀ KT 11
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ. (Trang 4)
ad là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. - DỀ KT 11
ad là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức (Trang 6)
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ.                                 - DỀ KT 11
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ. (Trang 8)
ad là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. - DỀ KT 11
ad là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức (Trang 15)
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ.                        - DỀ KT 11
2 2/ Cho mạch điện như hình vẽ. (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w