1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kt

6 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTTH DTNT SA THẦY MÔN: CÔNG NGHỆ - 11 Thời gian: 45 phút ĐỀ 401 Hãy chọn câu trả lời đúng C©u 1 : Chọn câu trả lời sai : Trên ôtô hộp số có nhiệm vụ : A. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe B. Làm cho các bánh xe có tốc độ khác nhau C. Thay đổi chiều quay của bánh xe chủ động D. Ngắt đường truyền mômen từ động cơ đến bánh xe chủ động C©u 2 : Phương pháp gia công nào sau đây khong có phoi A. Tiện B. Giũa C. Khoan D. Rèn C©u 3 : Ý nào sau đây : không phải là nhiệm vụ của ổ chặn trên tàu thủy A. Gắn hệ trục với vỏ tàu B. Truyền mômen quay từ động cơ đến chân vịt C. Dùng để đỡ hệ trục D. Tiếp nhận lực đẩy của chân vịt C©u 4 : Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì thì trục cam quay được mấy vòng ? A. 1 B. 1/2 C. 1/4 D. 2 C©u 5 : Trong chu trình làm việc của động cơ 2 kì quá trình nào có mặt ở cả kì 1 và kì 2 A. Lọt khí B. Nén C. Cháy - dãn nở D. Quét - thải khí C©u 6 : Đỉnh pittông động cơ Điêzen thường chế tạo lõm để A. Tạo ra sự xoáy lốc của không khí trong xi lanh B. Giảm khối lượng pittông C. Tăng độ cứng vững D. Giảm chiều dài phần đầu pittông C©u 7 : Chọn câu trả lời sai Khi bố trí động cơ ở đuôi ôtô có những ưu điểm gì ? A. Hệ thống truyền lực đơn giản B. Tầm quan sát của người lái xe rộng C. Làm mát động cơ dễ dàng D. Lái xe và hành khách ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn và nhiệt độ từ động cơ C©u 8 : Ai là người chế tạo ra động cơ đốt trong đầu tiên trên thới giới A. Lơnoa B. Điêzen C. Ôttô D. Đămlơ C©u 9 : Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trên đông cơ Xăng ? A. Bộ chế hòa khí B. Bầu lọc xăng C. Bơm xăng D. Bugi C©u 10 : Ý nào sau đây là điểm khác nhau về nhiệm vụ của pittông động cơ 2 kì và 4 kì A. Bao kín buồng cháy và tản nhiệt B. Đóng các cửa nạp, cửa thải và cửa quét C. Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các kì nạp, nén và thải D. Tiếp nhận lực khí cháy truyền cho thanh truyền làm quay trục khuỷu để sinh công C©u 11 : Trong hệ thống bôi trơn dầu bôi trơn qua van an toàn khi A. Nhiệt độ trên đường dầu chính còn thấp B. Áp suất dầu trên đường dầu chính còn thấp C. Áp suất dầu trên đường dầu chính vượt quá giá trị cho phép D. Nhiệt độ trên đường dầu chính vượt quá giá trị cho phép C©u 12 : Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trên động cơ Xăng bộ phận nào làm nhiệm vụ hòa trộn xăng và không khí ? A. Bầu lọc xăng B. Bơm xăng C. Bộ chế hòa khí D. Bầu lọc không khí C©u 13 : Thông thường người ta lấy tỉ số nén của động cơ Điêzen là A. 15 – 21 B. 15 – 22 C. 14 – 21 D. 14 - 22 1 C©u 14 : Công thức tính thể tích công tác là : A. 4 2 DS Vct π = B. 2 4 D S Vct π = C. 2 4 DS Vct π = D. π SD Vct 4 2 = C©u 15 : Để máy phát điện làm việc bình thường cần đảm bảo các yêu cầu gì ? A. Động cơ có công suất phù hợp với công suất của máy phát B. Động cơ có tốc độ quay bằng tốc độ của máy phát C. Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của động cơ D. Tất cả các ý trên C©u 16 : Vật liệu thường được sử dụng trong ngành cơ khí là : A. Vật liệu vô cơ B. Vật liệu Compôzít C. Vật liệu hỗn hợp D. Cả A và B C©u 17 : Hệ thóng truyền lực trên ôtô bao gồm các bộ phận :1-động cơ ;2-hộp số ; 3-truyền lực các đăng ;4-li hợp ;5-bánh xe chủ động ;6-truyền lực chính và bộ vi sai. Thứ tự các bộ phận là : A. 1-2-4-3-6-5 B. 1-4-2-3-6-5 C. 1-2-3-4-5-6 D. 1-3-4-2-5-6 C©u 18 : Độ bền của vật liệu là : A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. B. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực C. Khả năng chống lại sự phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. D. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực C©u 19 : Trên trục khuỷu động cơ lắp thêm bánh đà nhằm : A. Giúp động cơ dễ khởi động B. Cân bằng động cơ C. Dẫn động máy công tác khác D. Duy trì chuyển động của pittông C©u 20 : Đây không phải là đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện A. Không đảo chiều quay của toàn hệ trục B. Thường không bố trí li hợp C. Không cần sử dụng hộp số D. Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực C©u 21 : Trong các phương pháp gia công sau phương pháp gia công nào là phương pháp gia công có phoi A. Tiện B. Hàn C. Đúc D. Áp lực C©u 22 : Thể tích buồng cháy là : A. Thể tích xi lanh khi pittông ở điểm chết trên B. Thể tích xi lanh giới hạn giữa 2 điểm chết C. Thể tích xi lanh giới hạn giữa điểm chết dưới và nắp máy D. Thể tích xi lanh khi pittông ở điểm chết dưới C©u 23 : Khi gia công tiện chuyển động tiến dao bao gồm A. Chuyển động tiến dao ngang Sng B. Chuyển động tiến dao dọc Sd C. Chuyển động tiến dao phối hợp D. Cả A, B, C C©u 24 : Chọn câu trả lời sai : Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên xe máy A. Động cơ 2 kì và 4 kì cao tốc B. Có công suất lớn chung C. Thường làm mát bằng không khí D. Li hợp và hộp số được bố trí trong một vỏ C©u 25 : Trong hệ thống làm mát khi nhiệt độ nước trong các áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt sẽ mở đường nào ? A. Đường vào két làm mát B. Đường về trước bơm C. Đường vào các áo nước D. Cả A và B C©u 26 : Nguyên tắc sử dụng động cơ đốt trong, việc chọn công suất của động cơ cần thỏa mãn quan hệ nào ? A. K NN N CT TT C§ + = B. KNNN TTĐCCT ×+= )( C. KNNN TTCTĐC ×+= )( D. K NN N TTCT C + = § C©u 27 : Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, trục khuỷu có nhiệm vụ gì ? 2 A. Nhận lực từ thanh truyền để tạo ra mômen quay B. Dẫn động các cơ cấu và hệ thống C. Dẫn động pittông để thực hiện các kì nạp, nén và thải D. Cả A, B, C C©u 28 : Chọn câu trả lời sai Hệ thốngtruyền lực trên máy kéo bánh hơi có đặc điểm gì ? A. Tỉ số truyền mômen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn B. Có trục trích công suất C. Khoảng cách truyền mômen từ động cơ đến bánh xe rất lớn D. Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng C©u 29 : Trong ki 1 của động cơ 2 kì khi pittông đi đến vị trí mở cửa quét thì trong xi lanh bắt dầu diễn ra quá trìng gì ? A. Lọt khí B. Nén hòa khí trong cácte C. Thải tự do D. Quét – thải khí C©u 30 : Chi tiết nào sau đây : không có trong cơ cấu phân phối khí xupáp đặt A. Con đội B. Trục cam C. Xupáp D. Đũa đẩy C©u 31 : Trong cơ cấu phân phối khí xupáp đặt việc đóng các xupáp nhờ chi tiết nào ? A. Con đội B. Lò xo C. Cam D. Cò mổ C©u 32 : Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường khởi động bằng phương pháp gì ? A. Bằng tay B. Động cơ điện C. Bằng tay hoặc động cơ phụ D. Bằng khí nén C©u 33 : Trong kì 1 của động cơ 2 kì khi pittông đi từ ĐCT đến vị trí đóng cửa quét thì trong cácte diễn ra quá trình gì ? A. Nạp B. Nén C. Cháy – dãn nở D. Thải C©u 34 : Truyền lực cuối cùng trên máy kéo có nhiệm vụ gì ? A. Tăng tốc độ quay và lực kéo của bánh xe chủ động B. Giảm tốc độ quay và lực kéo của bánh xe chủ động C. Tăng tốc độ quay và giảm lực kéo của bánh xe chủ động D. Giảm tốc độ quay và tăng lực kéo của bánh xe chủ động C©u 35 : Ý nào sau đây không đúng với bộ li hợp ma sát 1 đĩa thường đóng A. Bộ li hợp này chỉ có 1 đĩa ma sát B. Khi không tác dụng lực lên bàn đạp côn thì bộ li hợp ở trạng thái đóng C. Truyền động từ trục khuỷu đến hộp số nhờ lực ma sát D. Bộ li hợp luôn luôn ở trạng thái đóng 3 Môn COKHI - DCDT (Đề số 1) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 4 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : CÔNG NGHỆ - 11 §Ò sè : 401 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 5 ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ 401 Cau Dap an dung 1 B 2 D 3 B 4 B 5 D 6 A 7 C 8 A 9 D 10 B 11 C 12 C 13 A 14 A 15 D 16 D 17 B 18 B 19 D 20 C 21 A 22 A 23 D 24 B 25 D 26 C 27 D 28 C 29 C 30 D 31 B 32 C 33 A 34 D 35 D 6

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w