Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
405 KB
Nội dung
CÔNG NGHỆLÀMKHUÔN VÀ LÕI I/ Vật liệu làmkhuônvàlõi 1. Yêu cầu 2. Các loại vật liệu II/ Công nghệlàmkhuôn A. Phương pháp làmkhuôn bằng tay B. Làmkhuôn bằng máy I/ Vật liệu làmkhuônvàlõi 1. Yêu cầu: Độ bền : Cát hạt nhỏ,hàm lượng chất sét cộng chất dính kết cao.Độ bền phụ thuộc độ đầm chặt. + Khuôn tươi :σ n = 60÷80 k.p.a + Khuôn khô : σ k = 80÷200 k.p.a Độ dẻo : dùng nhiều hàm lương chất sét dính kết tăng hàm lượng H 2 O - Khuôn tươi : H 2 O > 5% - Khuôn khô : H 2 O ≤ 8% Tính lún (co bóp) : Phải thêm nhiều chất phụ gia(như mùn cưa, bột than, rơm bột . . .) Tính thông khí tăng : Cát hạt to, tròn, độ đầm chặt giảm. Tính bền nhiệt : Khả năng của vật liệu ở nhiệt độ cao mà không bò nóng chảy, dính bám trên bề mặt vật đúc gây khó khăn cho gia công cắt gọt.Tính bền nhiệt tăng khi dùng cát có hàm lượng SiO 2 (thạch anh ) lớn. Độ ẩm: Để làm khuôn, in hình: ª Khuôn tươi :4÷5% ª Khuôn khô :6÷8% â Tính bền lâu : 2.Các loại vật liệu : Thành phần chủ yếu : Cát: SiO 2 (thạch anh) Độ hạt: Kích thước vật đúc càng lớn thì độ hạt càng lớn Tính thù hình Đất sét: Cao lanh, Al 2 O 3. 2 SiO 2 . 2H 2 O, Bentorit : Al 2 O 3 .4 SiO 2 . nH 2 O Chất dính kết : - Dùng các loại thực vật, khoáng vật - Rỉ mật. - Nước bã giấy(kiềm sunfat). - Nước thuỷ tinh: • Na 2 On. SiO 2 . mH 2 O + cát ( K 2 O.n SiO 2 . mH 2 O). Sấy 200 220 Hoặc thổi CO 2 n SiO 2 . (m-9)H 2 O Chất phụ : * Làm tăng tính lún, thông khí cho hỗn hợp. Bột grafit + đất sét + nước → chất sơn khuôn đúc gang, hợp kim đồng. * SiO 2 + sét + H 2 O → chất sơn khuôn đúc thép Đúc khuôn bằng kim loại: * Sơn khuônlàm tăng tuổi thọ cho khuôn, giảm tốc độ dẫn nhiệt thành khuôn. * Rơm bột, bột than, mùn cưa . . làmlõi Quay về II/ Công nghệlàm khuôn: A.Phương pháp làmkhuôn bằng tay : Những khuôn đúc có các kích thước, độ phức tạp tuỳ ý và thường áp dụng cho sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ,vừa 1.Phương pháp làmkhuôn trong hai hòm khuôn Cát áo: Là phần hổn hợp trực tiếp tiếp xúc với chất lỏng Cát đệm: Không trực tiếp tiếp xúc với kim loại lỏng nên yêu cầu chất lỏng không cao, thường làm vật liệu cũ trộn thêm với nước . Lắp ráp khuônlõi trước khi rót kim loại a) b) c) d) • 1-Sỏi hoặc than cốc để thông khí; 2-Các ống thông khí để thoát khí cho khuôn dưới;3- Hỗn hợp làmkhuôn ;4- Khuôn tiện ;5- Chốt nêm để đònh vò khuôn trên vàkhuôn dưới;6- Rãnh dẫn.;7- Cốc rót;8- Đậu hơi. 2. Làmkhuôn trên nền xưởng • Để đúc vật đúc lớn nếu thiếu hòm khuôn có kích thước lớn thì thay thế khuôn dưới bằng nền xưởng. 3.Làm khuôn xén: Để làmkhuôn trong hai hòm khuôn nhưng mẫu nguyên thành một khối do đó phải xén bớt phần khuôn cát ở dưới cản trở việc rút mẫu ở khuôn dưới và tạo phù lại ở khuôn trên. Do vậy, mặt phân khuôn thường là bậc hoặc cong. [...]... cá mặt phân khuôn là mặt bậc hoặc congLàmkhuôn có miếng tời • B Làmkhuôn bằng máy • Sản xuất hàng loạt, vật đúc đơn giản, kích thước nhỏ hoặc trung bình Đầm chặt hỗn hợp và rút mẫu • • 1- Làmkhuôn trên máy ép : có hai loại • • • • Máy ép từ trên xuống Máy ép từ dưới lên 1.Bàn máy; 2.Mẫu;3.Hòm khuôn (độ cao H); 4.Hòm khuôn phụ(độ cao H); 5.Xà ngang; 6.Chày ép; 7.Van khí ; 8.Pittông; 9.Xilanh Nguyên... 2.Mẫu; 3.Hòm khuôn (độ cao H); 4.Hòm khuôn phụ(độ cao H); 5.Xà ngang; 6.Chày ép; 7.Van khí ; 8.Pittông; 9.Xilanh Máy ép từ trên xuống Máy ép từ dưới lên • - Xà ngang 5 gắn với chày ép 6 được quay đến vò trí làm việc Bàn máy 1 gắn chặt với mẫu 2 Hòm khuôn 3, khuôn phụ 4 tất cả được gắn trên pittông 8 Khí nén đi vào van 7, sẽ đẩy toàn bộ pitông bàn máy Chuyển động đi lên chày ép sẽ lún sâu đến mặt . dưới và tạo phù lại ở khuôn trên. Do vậy, mặt phân khuôn thường là bậc hoặc cong. 4. Làm khuôn bằng mẫu có miếng tời • Các miếng tời gắn với chính bằng. này rút ra sau mẫu và lấy theo phương ngang cá mặt phân khuôn là mặt bậc hoặc cong. Làm khuôn có miếng tời • B. Làm khuôn bằng máy • Sản xuất hàng loạt,