Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 Ngày soạn: 23/8/2017 Ngày dạy: 26/8/2017 Tuần: Tiết Bài 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ,THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức - Biết cách lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học,sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu vật hoạt động học tập ghi chép, thu thập số liệu quan sát đo đạc Kĩ năng: - Phân biệt giải thích số liệu quan sát, đánh giá kết - Hình thành kĩ làm việc khoa học Thái độ: - Yêu thích nghiên cứu khoa học - Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phòng học môn → Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập - Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo - Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II Phương tiện: GV: Sổ tay lên lớp Một số dụng cụ đo, dụng cụ phòng TN HS: Xem trước nhà III Các hoạt động học tập: Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS: (?) Hãy liệt kê dụng cụ thí nghiệm, thiết bị mẫu thí nghiệm mà em làm KHTN 7, ghi vào ( Theo mẫu bảng 2.1) → Giáo viên cần dành thời lượng, gợi ý cho em hoạt động thảo luận theo nhóm, biết cách ghi chép vào - Thời gian cho em suy nghĩ ghi ý kiến vào vở; - Thời gian thảo luận nhóm; - Các nhóm báo cáo (nếu cần thiết) (?) Dựa vào sách hướng dẫn KHTN , em đề xuất dụng cụ,thiết bị, GV: Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS đọc, tìm hiểu thông tin sách HDH, nêu được: + Những dụng cụ thí nghiệm có tên là: cốc, lọ mực, ống nhỏ giọt, vỏ chai, bóng bay, chậu nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử đĩa thủy tinh,đèn cồn, + Những vật liệu có tên là: giấy thấm đường, + Thiết bị : sơ đồ phản ứng khí mê tan,… kính núp,kính hiển vi… + Ngoài có thứ khác có tên là: cam, hoa, khăn Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 mẫu sử dụng KHTN - GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm (3 nhóm), nhóm thảo luận nội dung theo bảng 2.2 - GV: cho HS quan sát số dụng cụ đo có phòng thí nghiệm, yêu cầu HS nhận biết GV nhắc lại : - Độ dài, thể tích, khối lượng đại lượng vật - Dụng cụ dùng để đo đại lượng vật gọi dụng cụ đo B Hoạt động hình thành kiến thức: I Làm quyen với dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN Kể tên số dụng cụ, thiết bị, mẫu, hóa chất dùng KHTN - HS: nhóm làm việc ghi tên dụng cụ, cách sử dụng trao đổi, báo cáo lại GV + Các dụng đo: Thước thẳng , thước cuộn… cân… + Mô hình, mẫu vật thật ,tranh ảnh môn KHTN : tranh số nhà khoa học,… + Thiết bị thí nghiệm: Ống nghiệm, ống thủy tinh nhỏ giọt, chậu , bình, giá để, nút ống nghiệm, găng tay, giấy lọc, kính… (Hóa chất nói chung) + Hóa chất : H2O, Na, tinh bột, HCl, P, S, KmnO4…… Một số dụng cụ dễ vỡ hóa chất độc hại ? Yêu cầu HS kể tên dụng cụ dễ - HS nhắc lại vỡ hóa chất độc hại theo nhóm + Dụng cụ dễ vỡ : Phần lớn dụng Các nhóm khác nhận xét , bổ xung cụ làm thủy tinh ( cốc, ống - Gv cung cấp thêm nghiệm….) + Hóa chất độc hại: HCl, Br, Clo… H2SO4 IV Hình thức kiểm tra – đánh giá: - HS nhắc lại nội dung học tiết học V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung _ GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 Ngày soạn: 25/08/2017 Ngày dạy: 28,31/08/2017 Tuần: Tiết 2,3 Bài 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học,sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu vật hoạt động học tập ghi chép, thu thập số liệu quan sát đo đạc Kĩ năng: - Phân biệt giải thích số liệu quan sát, đánh giá kết - Hình thành kĩ làm việc khoa học Thái độ: - Yêu thích nghiên cứu khoa học - Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phòng học môn → Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập - Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo - Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: - Sổ tay lên lớp - Một số dụng cụ, hóa chất thí nghiệm HS: Xem trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tiết 2: Ngày dạy: 28/08/2017 B Hoạt động hình thành kiến thức: Qui tắc an toàn PTN - Yêu cầu HS nhớ nhắc lại qui tắc - HS nhắc lại số quy tắc sau: an toàn an toàn PTN học + Khi làm TN hóa học, phải tuyệt đối lớp tuân theo quy tắc an toàn phòng - GV gợi ý lại cho học sinh dễ TN hướng dẫn thầy cô nhớ + Khi làm TN cần trật tự , gọn gàng, cẩn - Gọi 1- HS nhắc lại thận, thực TN theo trình tự quy định + Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người quần áo Đèn GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 cồn dùng xong đậy nắp để tắt lửa + Sau làm TN phải rửa dụng cụ, vệ sinh phòng TN II Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập * Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt - GV nêu mục tiêu, mẫu vật, dụng cụ, - Mục tiêu: thiết bị, hóa chất - Mẫu vật, dụng cụ, thiết bị, hóa chất: - Yêu cầu HS đọc cách tiến hành Thảo sách HDH (tr15) luận nhóm đưa phương án TN (trả lời vấn đề nêu phần tiến hành sách HDH) - Cho nhóm tiến hành TN (nếu nhà - Phương án TN trường có cảm biến MGA), có - Dự đoán kết bảng 2.3 thể hướng dẫn cách làm cho HS dự đoán đưa kết vào bảng 2.3 - GV: yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm, cho biết: ? Enzim nước bọt có tên - HS thảo luận theo nhóm để trả lời ? Enzim nước bọt có tác dụng câu hỏi phần cuối mục với hồ tinh bột • Tên : Amilaza ? Enzim nước bọt hoạt động tốt • Tác dụng giúp phân giải tinh bột thành ĐK pH nhiệt độ đường matozo • Enzim nước bọt hoạt động tốt - GV giúp đỡ HS thống ý kiến pH = Bằng nhiệt độ thể nhóm để đưa kết luận chung Tiết 3: Ngày dạy: 31/08/2017 - Tiến hành TN - Tổ chức cho HS nghiên cứu thí nghiệm phân tích kết thí nghiệm - Y/cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu cách tiến hành TN - GV: Chúng ta cần lưu ý điều làm TN - GV: Y/cầu HS thực nhóm (4 Nhóm) GV: C Hoạt động luyện tập * Thí nghiệm 1: Cách tiến hành - Cử động hàm nhai để lấy khoảng ml nước bọt, hòa với ml nước cất - Chia dd làm phần: phần đun sôi ống nghiệm phút -> ghi : “Nước bọt đun sôi” - Lấy ống nghiệm dán A,B,C - Cho vào: Ống A: ml HTB + 3ml nước bọt Ống B: ml HTB + 3ml nước bọt đun sôi Ống C: ml HTB + ml có nước cất Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 - Sau 20’ (Có thể lâu hơn) kiểm tra dd ống nghiệm Iốt loãng Kết ? Ghi lại KQ quan sát + Ống A: Có enzim, làm biến đổi TB -> ? Ống cho ta thấy trình đường biến đổi hồ tinh bột xảy + Ống B: Nước bọt đun sôi làm màu hoạt tính enzim -> thay đổi + Ống C: Vì nc cất nên enzim-> thay đổi ? Dự đoán có nước bọt => Có Enzim nước bọt phản ứng thực phản ứng với ống A ống A ? Thực ống C có mục đích => Chứng tỏ nước cất k có enzim - Y/cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu cách tiến hành TN - GV: Chúng ta cần lưu ý điều làm TN - GV: Yêu cầu HS thực nhóm ? Ghi lại kết quan sát - Đại diện báo cáo kết thí nghiệm - Lớp bổ xung, hoàn thiện kết * Thí nghiệm Cách tiến hành: - Chuẩn bị nước bọt (khoảng 20ml) - Lấy ống nghiệm dán : A1, A2 B1, B2, C1, C2, D1 D2 - Lấy ml HTB (1%) vào ống A1, B1, C1, D1 + ml nước bọt vào ống A2, B2, C2 + 3ml nước cất vào ống D2 - Để ống A1 A2 vào bình đựng đá Ống B1, B2 vào bể điều nhiệt (37oC) Ống D1, D2 vào bể điều nhiệt khác (37oC) Ống C1,C2 vào nước sôi - Sau phút lấy ống - Cho nước bọt vào ống có tinh bột: Ghi lại thời gian - Sau 20p kiểm tra dd ống dd Iốt: Ghi lại kết Kết IV Hình thức đánh giá - kiểm tra: - Đánh giá quan sát, nhận xét cá nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Kiểm tra trình hoạt động HS, ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung lại _ GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 Ngày soạn: 03/09/2017 Ngày dạy: 06/09/2017 Tuần: Tiết Bài 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học,sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu vật hoạt động học tập ghi chép, thu thập số liệu quan sát đo đạc Kĩ năng: - Phân biệt giải thích số liệu quan sát, đánh giá kết - Hình thành kĩ làm việc khoa học Thái độ: - Yêu thích nghiên cứu khoa học - Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phòng học môn → Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập - Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo - Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: - Sổ tay lên lớp - Một số dụng cụ, hóa chất thí nghiệm HS: Xem trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - Y/cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu cách tiến hành TN - Hướng dẫn hỗ trợ cho nhóm - GV: Chúng ta cần lưu ý điều làm TN - GV: Y/cầu HS thực nhóm ? Ghi lại KQ quan sát sau tiến hành vào bảng trang 18 - Các nhóm báo cáo Lớp đưa kết GV: Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập * Thí nghiệm 3: Cách tiến hành - Lấy ống nghiệm dán nhã A,B,C,D, E Cho vào ống nghiệm: + Ống A: 3ml nước bọt + 2ml HTB (1%) + Ống B: 3ml nước cất + 2ml HTB (1%) + Ống C: 3ml nước bọt đun sôi + 2ml HTB (1%) + Ống D: 3ml nước bọt + 1ml HCl 2% + 2ml HTB (1%) + Ống E:3ml dịch vị + 2ml HTB (1%) - Khuấy đều, để yên ngâm bể điều Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa qua chung Năm học 2017 – 2018 nhiệt 37oC - Sau 5-7 phút thử với dd iôt Quan sát màu ghi lại kết * Kết quả: Ống Phản ứng màu A B C D E Không có màu xanh Có màu xanh Có màu xanh Có màu xanh Có màu xanh - Yêu cầu trả lời câu hỏi: ? Tinh bột ống nghiệm bị biến đổi, tinh bột ống nghiệm - Giải thích: + Tinh bột ống A bị biến đổi, không bị biến đổi? Giải thích bị enzim phân giải hết nên cho thuốc - HS giải thích thử iôt vào không thấy có màu xanh + Tinh bột ống B,C,D,E không bị biến đổi: Vì ống B enzim, ống C có enzim đun sôi nên làm hoạt tính, ống D HCl hạ thấp pH nên enzim nước bọt không hoạt động, ống E có dịch vị (là hỗn hợp chất tuyến vị dày tiết ra) có chứa axit (HCl) => không làm biến đổi HTB D Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS: + Vận dụng kiến thức học tự làm - HS tự làm thí nghiệm thí nghiệm hóa học mà yêu thích - Gv giúp đỡ HS cần E Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Hướng dẫn nhóm, GV + - Tự thiết kế dụng cụ, thiết bị người thân thiết kế số thiết bị, dụng - Viết dướng dẫn sử dụng cho dụng cụ - Báo cáo chia sẻ cụ tự làm cho KHTN - Báo cáo sp làm sau tuần IV Hình thức đánh giá - kiểm tra: - Đánh giá quan sát, nhận xét cá nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Kiểm tra trình hoạt động HS, ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung 3: “Oxi Không khí” _ GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 Ngày soạn: 25/08/2017 Ngày dạy: 28/08/2017 Tuần: CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC Tiết Bài 3: OXI - KHÔNG KHÍ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học oxi - Phát biểu khái niệm oxi hóa, cháy, phản ứng hóa học, phản ứng phân hủy - Giải thích vai trò oxi đời sống sinh vật, lao động sản xuất - Nêu nguồn cung cấp oxi tự nhiên phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm Kĩ năng: - Thông qua quan sát thí nghiệm, xác định thành phần hóa học không khí - Trình bày thực trạng ô nhiễm không khí, nguyên nhân tác hại ô nhiễm không khí; Đề xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí có ý thức bảo vệ bầu khí tránh ô nhiễm Thái độ: - Nêu trách nhiệm công dân thân việc thực sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí * Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập - Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo - Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: - Sổ tay lên lớp - Một số dụng cụ, hóa chất thí nghiệm HS: Xem trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Tiết: Ngày dạy: /9/2017 Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - GV đặt vấn đề cho HS: Nhận xét: ? Tại nhà leo núi + Vì lên cao không khí người thợ lặn phải đeo bình dưỡng loãng nên nhà leo núi phải đeo bình khí thiết bị đặc biệt dưỡng khí Khi xuống sâu áp suất tăng nhanh nên phải mang theo GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 thiết bị đặc biệt ? Tại động vật sống nước dễ + Vì oxi tan nước nên ĐV gặp phải tình trạng thiếu oxi động nước dễ bị thiếu oxi ĐV cạn vật sống cạn - HS thảo luận nhóm, vận dụng thực tế giải vấn đề - Đại diện báo cáo, lớp nhận xét chung B Hoạt động hình thành kiến thức: I Tính chất oxi: Tính chất vật lí oxi: - Yêu cầu HS đọc thông tin điền nội - Kí hiệu: O dung vào bảng 3.1 - CTHH đơn chất (khí) oxi: O2 - HS làm việc cá nhân - NTK: 16 - PTK: 32 + Tự đọc thông tin, ghi lại nội dung - T/c vật lí: Là chất khí không màu, câu trả lời giấy không mùi, tan nước, nặng - Đại diện vài HS báo cáo kết quả, không khí Oxi hóa lỏng -183oC (oxi lớp nhận xét, bổ xung lỏng có màu xanh nhạt) - Thống nội dung, ghi nhớ vào Tính chất hóa học oxi: - Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu a) Oxi tác dụng với kim loại phi kim: tính chất * Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh - Y/cầu HS trình bày cách tiến hành - Cách tiến hành: sách HDH thí nghiệm oxi td với lưu huỳnh - Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy - GV biểu diễn, yêu cầu HS quan sát không khí với lửa nhở, mà xanh - Trả lời câu hỏi: nhạt Cháy oxi với lửa mãnh ? Nêu tượng quan sát liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit ? So sánh mức độ cháy lưu huỳnh - PTHH: to không khí oxi S(r) + O2 (k) SO2(k) ? Viết PTHH xảy * Thí nghiệm 2: Tác dụng với photpho - GV tiến hành thí nghiệm photpho - Cách tiến hành: sách HDH cháy oxi - Hiện tượng: Photpho cháy mạnh - HS quan sát, nhận xét khí oxi với lửa sáng chói, tạo - Trả lời câu hỏi: khói trắng dày đặc bám vào thành lọ ? Nêu tượng quan sát dạng bọt tan Bột trắng điphotpho ? So sánh mức độ cháy photpho pentaoxit không khí oxi - PTHH: to ? Viết PTHH xảy P(r) + 5O2(K) 2P2O5(r) * Thí nghiệm 3: Tác dụng với sắt - GV tiến hành thí nghiệm đốt sắt (dây - Cách tiến hành: sách HDH GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 2018 thép) cháy oxi - Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, - HS quan sát thí nghiệm nêu: lửa, khói, tạo ? Hiện tượng quan sát hạt nhỏ nóng chảy màu nâu sắt (II, trình thí nghiệm III) oxit Còn gọi oxit sắt từ ? Viết PTHH xảy - PTHH: 3Fe(r) + 2O2(K) to Fe3O4 IV Hình thức đánh giá - kiểm tra: - Đánh giá quan sát, nhận xét cá nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Kiểm tra trình hoạt động HS, ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu, tìm hiểu trước nội dung _ GV: 10 Trường THCS ... THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 20 18 Ngày soạn: 25/ 08/ 2017 Ngày dạy: 28/ 08/ 2017 Tuần: CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC Tiết Bài 3: OXI - KHÔNG KHÍ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức... _ GV: Trường THCS Sổ tay lên lớp KHTN Phần Hóa Năm học 2017 – 20 18 Ngày soạn: 25/ 08/ 2017 Ngày dạy: 28, 31/ 08/ 2017 Tuần: Tiết 2,3 Bài 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH... dung Tiết 2: Ngày dạy: 28/ 08/ 2017 B Hoạt động hình thành kiến thức: Qui tắc an toàn PTN - Yêu cầu HS nhớ nhắc lại qui tắc - HS nhắc lại số quy tắc sau: an toàn an toàn PTN học + Khi làm TN hóa