Tuần 5. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

11 206 0
Tuần 5. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

C« vµ trß líp 4A MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tập làm văn Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Một cụ già hiện ra hứa sẽ giúp. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Lần thứ nhất cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Lần thứ hai cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Lần thứ ba cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tập làm văn Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tập làm văn Bài1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện Chú ý: a, Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn: - Các nhân vật làm gì? - Các nhân vật nói gì? b, Miêu tả: - Ngoại hình của các nhân vật. - Lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn [...]... sỏng loỏ 2 3 Th ba ngy 4 thỏng 10 nm 2011 Tp lm vn Luyn tp xõy dng on vn k chuyn Khi xõy dng on vn k chuyn cn chỳ ý: - Quan sỏt k tranh, c li k di tranh nm ct truyn, ni dung truyn - Hỡnh dung y din bin trong mi on: Cỏc nhõn vt lm gỡ? Cỏc nhõn vt núi gỡ? - Kt hp miờu t: Ngoi hỡnh ca cỏc nhõn vt, c im ca vt Tiết học đến đây kết thúc kính chúc các thầy cô giáo Mạnh khoẻ-hạnh phúc-thành đạt MÔN: TẬP LÀM VĂN  GV THỰC HIỆN: TRẦN THI HỒNG NHUNG  Kiểm tra bài cũ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Ngày xưa, có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối Vua lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, thóc nộp sẽ bị trừng phạt./ Có bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm cho thóc nảy mầm được./ Mọi người đều sững sờ lời thú tội của Chôm Nhưng nhà vua đỡ bé đứng dậy Ngài hỏi để chết thóc giống không Không trả lời Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ rồi Lẽ nào thóc ấy mọc được? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu được từ thóc giống của ta! / Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của người Ta sẽ truyền cho bé trung thực và dũng cảm này I Nhận xét: * Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống Cho biết mỗi sự việc được kể đoạn văn nào? Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền cho Sự việc 2: - Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm Sự việc 3: - Sự ngạc nhiên của mọi người Chôm dám tâu vua sự thật Sù viÖc - Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng 4: cảm, và quyết định truyền cho Chôm Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn I Nhận xét: * Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết thụt vào ô + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + I Nhận xét: - Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể về một sự việc chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện - Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng II Ghi nhớ: - Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn - Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng III Luyện tập: Dưới là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ và bà tiên có hai đoạn hoàn chỉnh, một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc Hãy viết tiếp vào phần thiếu 1 Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ cô bé sống một túp lều Họ phaỉ làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm Có người mách: - Ở vùng bên, có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này Cô bé nhờ bà hàng xóm trông nom mẹ, hôm ấy lên đường Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc, không đủ trả tiền thuốc cho mẹ Bỗng, cô thấy bên đường có vật chiếc tay nải bỏ quên ……………… Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho hiếu thảo, lại thật thà Ta là tiên, thử lòng đấy Con thật đáng được giúp đỡ Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ II Ghi nhớ:   - Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc Mỗi sự việc được kể thành một đoạn - Khi viết hết một đoạn văn kể chuyện cần chấm xuống dòng Chúc thầy, cô mạnh khỏe! Các em chăm ngoan, học giỏi! Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. TaiLieu.VN Kiểm tra bài cũ Tính cách của nhân vật Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những thường biểu hiện qua hình phương diện nào ? dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật. TaiLieu.VN Nhận xét : Đọc đoạn văn sau Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, và trả câuphấn, hỏi: như mới lột. Chị người bự lời những mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Theo Tô Hoài TaiLieu.VN 1/ Ghi văn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: gầy yếu ,bự những phấn... - Sức vóc; ... mỏng như cánh bướm non - Cánh ; ... ngắn chùn chùn .... - “Trang phục" mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm TaiLieu.VN 2/ Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? Thể hiện tính cách yếu đuối ,thân phận tội nghiệp đáng thương dễ bị bắt nạt. TaiLieu.VN Ghi nhớ: Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật . Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn. TaiLieu.VN Luyện tập: 1/ Đọc đoạn văn trong sách 24. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? TaiLieu.VN a/ Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc. TaiLieu.VN b/ Các chi tiết ấy nói lên : - Chú bé là con nhà nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Chú bé rất hiếu động. - Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. TaiLieu.VN Bài 2: Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợptả ngoại hình của nhân vật. Ví dụ:Tả nàng tiên Hôm ấy,bà lão vẫn ra đồng như mọi khi. Nhưng giữ đường quay về ,nhẹ nhàng nấp sau cánh cửa để rình xem điều kì lạ từ đâu mà có .Thế rồi, bà thấy từ trong chum nước , một nàng tiên bước ra .Nàng tiên mới đẹp làm sao .Khuôn mặt nàng tròn ,trắng và dịu dàng như trăng rằm .Nàng mặc một chiếc váy dài màu xanh thướt tha .Nàng đi lại nhẹ nhàng như lướt trên đất .Đôi tay nàng mềm mại cầm chổi quét nhà ,quét sân ,rồi ra vườn nhặt cỏ ,tưới rau .Bà già nhân lúc đó ,rón rén đến bên chum nước ,thò tay lấy chiếc vỏ ốc lên và đập nó vỡ tan .... TaiLieu.VN TaiLieu.VN Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN (KNS) I.Mục tiêu : 1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện, ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: Tìm kiếm và xử lý thông tin. Tư duy sáng tạo. III.PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT: -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin, trình bày 1phút; đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK; VBT tiếng việt 4 t1 V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ:5’ - Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu - 2 hs nêu. ý điều gì? - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:27’ a.Khỏm phỏ. GV giới thiệu bài mới. -Đọc đoạn văn sau và chú ý về đặc điểm (sức vúc, cỏnh, trang phục) của chị Nhà - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. Trũ? b. Kết nối: b1.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. HĐ1:Phần nhận xét: - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. +Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? - Gọi hs trình bày. +Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều chùn, rất yếu. gì về tính cách và thân phận của chị ? Trang phục: Mặc áo thâm dài. - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách *Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. c. Thực hành: HĐ2.Thực hành: yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. Bài 1: Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - 1 hs đọc to đoạn văn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. +Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì - Chú bé là con của một gia đình nông dân về chú bé? nghèo. - Chữa bài, nhận xét. Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh. - 1 hs đọc đề bài. +Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ, - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc, tập kể theo nhóm 2. kể chuyện theo cặp. - Hs thi kể trước lớp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. d.Áp dụng -Củng cố dặn dò:5’ -Cho học sinh đóng vai câu chuyện nàng -HS đóng vai tiên ốc - Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, +Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý khuôn mặt… gì? - Chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu. -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của các sự vật. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện. -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả. -Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh ). -Bảng lớp kẻ sẵn các cột: Đoạn ………… Hành động của Lời nói của Ngoại hình Lưỡi rìu nhân vật nhân vật nhân vật Vàng, bạc, sắt ………… ………… ………… ………… III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (trang 54). -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn. -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: -Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học -Lắng nghe. hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như -1 HS đọc thành tiếng. SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Truyện có ý nghĩa gì? +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên -Lắng nghe. ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. -3 HS kể cốt truyện. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. Ví dụ về lời kể: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng -Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống truyện và lờ kể có sáng tạo. sông. Chàng đang không biết làm cách nào để vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng chàng không nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. -Lắng nghe. -Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý -Quan sát, đọc thầm. dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng +Anh chàng tiều phu làm gì? may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi +Khi đó chành trai nói gì? rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. -2 HS kể đoạn 1. +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Dựa vào bức tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu : TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một cụ già hiện ra hứa sẽ vớt giúp. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ ba cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả TaiLieu.VN ba lưỡi rìu. Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả TaiLieu.VN ba lưỡi rìu. Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Nội dung câu chuyện nói về điều gì ? Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện 2.Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. a)Chú ý Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn : - Các nhân vật làm gì ? - Các nhân vật nói gì ? b) Miêu tả : - Ngoại hình của các nhân vật. - Lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một chàng TaiLieu.VN tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một cụ già hiện ra hứa sẽ vớt giúp. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ ba cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện TaiLieu.VN Khôn ngoan chẳng bằng thật thà. Những người tính nết thật thà Đi đâu cũng được người ta tin dùng TaiLieu.VN TaiLieu.VN [...].. .Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Nội dung câu chuyện nói về điều gì ? Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện 2.Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện a)Chú ý Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn. .. nhân vật làm gì ? - Các nhân vật nói gì ? b) Miêu tả : - Ngoại hình của các nhân vật - Lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một chàng TaiLieu.VN tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Một cụ già hiện ra hứa sẽ vớt giúp TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần... văn kể chuyện Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện Lần thứ ba cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện TaiLieu.VN Khôn ngoan chẳng bằng thật thà Những người tính nết thật ... kết thúc đoạn văn? Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết thụt vào ô + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + I Nhận xét: - Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện... Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng II Ghi nhớ: - Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn - Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm... việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống Cho biết mỗi sự việc được kể đoạn văn nào? Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: Luộc

Ngày đăng: 28/09/2017, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan