Luat hien phap 4TC

58 256 0
Luat hien phap   4TC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học luật hiến pháp Việt Nam cung cấp những kiến thức về khoa học luật hiến pháp, ngành luật hiến pháp, chế định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng, chính sách đối ngoại, quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân, những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam trong lịch sử lập hiến Việt Nam và pháp luật hiện hành, tạo nền tảng kiến thức chung cho sinh viên trong nghiên cứu các môn khoa học pháp lí tiếp theo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP HÀ NỘI - 2017 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT CAND CTQG ĐĐ GV GVC HĐND KHXH KTĐG LVN MT MTTQ TAND TC TG UBND VĐ VKSND XHCN Bài tập Công an nhân dân Chính trị quốc gia Địa điểm Giảng viên Giảng viên Hội đồng nhân dân Khoa học xã hội Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Mục tiêu Mặt trận Tổ quốc Toà án nhân dân Tín Thời gian Ủy ban nhân dân Vấn đề Viện kiểm sát nhân dân Xã hội chủ nghĩa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Chính quy - Cử nhân luật Luật hiến pháp Việt Nam 04 Bắt buộc THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN PGS TS Tô Văn Hòa – GVCC, Chủ nhiệm khoa, Trưởng môn Email: tovanhoa@hlu.edu.vn Phạm Đức Bảo - GV E-mail: phamducbao@yahoo.com TS Trần Thái Dương – GVC Email : tranthaiduong@hlu.edu.vn ThS Trần Ngọc Định - GV Email: trandinhhn@gmail.com ThS Mai Thị Mai – GV Email: maimai31.hlu@gmail.com ThS Hoàng Thị Minh Phương – GV E-mail: minhphuonghlu@gmail.com Ths Nguyễn Thị Hồng Thúy – GV Email: thuyhlu@gmail.com ThS Nguyễn Mai Thuyên – GV E-mail: nguyenmaithuyen.lhp@gmail.com GS TS Thái Vĩnh Thắng - GVCC E- mail: thaivthang_dhl@yahoo.com 10 Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang – GV Email: trangnguyen1011.hlu@gmail.com 11 ThS Thái Thị Thu Trang – GV E-mail: thaithithutrang.dhl@gmail.com 12 TS Phạm Quý Tỵ - GV E – mail: typhamquy@yahoo.com.vn * Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp Việt Nam Phòng 501 Nhà A Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024 38352357 Giờ làm việc: 8h00-16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học luật hiến pháp Việt Nam cung cấp kiến thức khoa học luật hiến pháp, ngành luật hiến pháp, chế định chế độ trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng, sách đối ngoại, quan hệ nhà nước công dân, vấn đề tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam lịch sử lập hiến Việt Nam pháp luật hành, tạo tảng kiến thức chung cho sinh viên nghiên cứu môn khoa học pháp lí Cụ thể, môn học tập trung vào nội dung sau: - Những vấn đề lí luận luật hiến pháp hiến pháp; - Chế độ trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, sách đối ngoại, an ninh, quốc phòng; - Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; - Chế độ bầu cử; - Những vấn đề tổ chức hoạt động máy nhà nước NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Những vấn đề luật hiến pháp 1.1 Ngành luật hiến pháp Việt Nam 1.2 Khoa học luật hiến pháp Việt Nam 1.3 Môn học luật Hiến pháp Việt Nam Vấn đề Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 2.1 Những vấn đề hiến pháp 2.2 Lịch sử lập hiến Việt Nam Vấn đề Chế độ trị 3.1 Khái niệm chế độ trị 3.2 Quyền dân tộc 3.3 Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.4 Chính thể Nhà nước Việt Nam 3.5 Hệ thống trị nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Vấn đề Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 4.1 Các khái niệm 4.2 Các nguyên tắc hiến pháp chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 4.3 Quyền nghĩa vụ theo Hiến pháp năm 2013 4.4 Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền 4.5 Sự hình thành phát triển chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân qua hiến pháp Vấn đề Chính sách kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, quốc phòng, an ninh quốc gia đối ngoại 5.1 Chính sách kinh tế 5.2 Chính sách xã hội 5.3 Chính sách văn hóa, giáo dục 5.4 Chính sách khoa học, công nghệ 5.5 Chính sách môi trường 5.6 Chính sách quốc phòng an ninh quốc gia 5.7 Chính sách đối ngoại Vấn đề Chế độ bầu cử 6.1 Những vấn đề lý luận bầu cử chế độ bầu cử 6.2 Khái quát trình hình thành, phát triển chế định bầu cử Việt Nam 6.3 Phương thức bầu cử Việt Nam giới 6.4 Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam 6.5 Các công đoạn bầu cử đại biểu Quốc hội 6.6 Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung Vấn đề Bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 7.1 Khái niệm cấu trúc máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 7.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn hiến pháp 7.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Vấn đề Quốc hội 8.1 Vị trí, tính chất Quốc hội 8.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội 8.3 Đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội 8.4 Các quan Quốc hội 8.5 Các quan giúp việc Quốc hội 8.6 Kỳ họp Quốc hội Vấn đề Nguyên thủ quốc gia 9.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia 9.2 Hội đồng quốc phòng an ninh 9.3 Chế định nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam Vấn đề 10 Chính phủ 10.1 Vị trí, tính chất Chính phủ 10.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 10.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ 10.4 Các hình thức hoạt động Chính phủ Vấn đề 11 Toà án nhân dân 11.1 Khái quát Toà án nhân dân 11.2 Các nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân 11.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân 11.4 Thẩm phán, hội thẩm chức danh hành – chuyên môn Toà án nhân dân Vấn đề 12 Viện kiểm sát nhân dân 12.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 12.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 12.3 Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 12.4 Kiểm sát viên, Điều tra viên Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân Vấn đề 13 Chính quyền địa phương 13.1 Một số vấn đề quyền địa phương 13.2 Xác định phạm vi thẩm quyền quyền địa phương 13.3 Tổ chức hoạt động quyền địa phương 13.4 Mối quan hệ cấp quyền địa phương MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1 Mục tiêu nhận thức 4.1.1 Về kiến thức Với môn học này, sinh viên có kiến thức chế độ trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, sách đối ngoại, an ninh quốc phòng nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, chế độ bầu cử, cấu tổ chức, hoạt động quan máy nhà nước, quan hiến định độc lập Sau học xong môn học, sinh viên vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, giải thích, đánh giá kiện vấn đề trị, kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ mang tính thời sự, đặc biệt tổ chức, hoạt động quan nhà nước trung ương địa phương, thiết chế hiến định độc lập Những phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng để truyền đạt cho sinh viên kiến thức không mang tính thời theo hiến pháp pháp luật hành mà sở phân tích, đối chiếu để làm rõ kế thừa phát triển qua hiến pháp Việt Nam 4.1.2 Về kĩ Sinh viên sẽ: - Có khả vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu môn khoa học pháp lí chuyên ngành chương trình đào tạo; - Có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; - Hình thành kĩ tìm kiếm, thu thập, tổng hợp xử lí thông tin từ nhiều nguồn liên quan đến nghiên cứu khoa học pháp lí chuyên ngành cách nghiêm túc khoa học; - Có khả phân tích, đánh giá vấn đề lí luận thực tiễn, đưa ý kiến cá nhân vấn đề lĩnh vực Luật hiến pháp 4.1.3 Về thái độ - Có ý thức đắn, nghiêm túc khoa học chất chế độ xã hội hành Việt Nam Nhận thức cách khách quan, mang tính xây dựng ưu, nhược điểm chế định luật hiến pháp hành, sở hình thành ý thức nghiêm túc việc hoàn thiện chế định - Nhận thức vai trò quan trọng luật hiến pháp hệ thống pháp luật - Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học đánh giá vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến nội dung môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức học việc nghiên cứu môn khoa học 4.2 Các mục tiêu khác - Phát triển kĩ cộng tác, LVN - Phát triển kĩ tư sáng tạo, khám phá tìm tòi - Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá - Phát triển kĩ bình luận, thuyết trình trước công chúng - Phát triển kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Những vấn đề luật hiến pháp Bậc Bậc Bậc 1A1 Nêu định nghĩa đối tượng điều chỉnh (ĐTĐC) ngành luật hiến pháp 1A2 Nêu nhóm ĐTĐC ngành LHP 1A3 Nêu đặc điểm đối tượng điều chỉnh ngành luật hiến pháp Từ khoá: Quan trọng nhất, nhất, tảng 1A4 Nêu định nghĩa quy phạm pháp luật hiến 1B1 Lấy ví dụ cho nhóm đối tượng điều chỉnh 1B2 Phân tích đặc điểm đối tượng điều chỉnh ngành luật hiến pháp 1B3 Phân tích đặc điểm nguồn ngành LHP 1B4 Phân tích làm rõ vai trò ngành LHP XH lý giải ngành LHP lại có 1C1 Phân biệt ĐTĐC ngành luật hiến pháp với ĐTĐC ngành luật khác 1C2 Lý giải QPPL LHP thường đủ cấu ba thành phần 1C3 Xác định loại nguồn nguồn quan trọng phổ biến giải thích sao? pháp 1A5 Nêu đặc điểm quy phạm pháp luật hiến pháp Từ khoá: Không đủ cấu ba thành phần 1A6 Nêu định nghĩa ngành luật hiến pháp 1A7 Nêu khái niệm nguồn ngành LHP 1A8 Nêu loại nguồn LHP 1A9 Nêu vị trí ngành luật hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Từ khoá: Chủ đạo, tảng 1A10 Nêu đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp 1A11 Nhận biết mối liên hệ tương quan khoa học LHP Việt 10 vai trò 1B5 Phân tích làm rõ mối quan hệ LHP đời sống trị quốc gia Từ khóa: Ngành LHP điều chỉnh đời sống trị quốc gia 1C4 Lý giải ngành LHP có vị trí chủ đạo hệ thống pháp luật VN Lấy ví dụ minh họa vị trí ngành luật hiến pháp 1C5 Phân tích mối quan hệ khoa học luật hiến pháp với ngành luật hiến pháp 1C6 Phân tích mối liên hệ ngành luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp môn học luật hiến pháp Seminar 44 Nam - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước - Sự phát triển máy nhà nước qua hiến pháp - Chương máy nhà nước, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2015 - Hiến pháp 1946 - Sự kế thừa phát triển qua hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2003 - Biểu nguyên tắc TC tổ chức, hoạt động máy nhà nước tổ chức hoạt động quan nhà nước - Những ưu điểm hạn chế máy nhà - Lập dàn ý nội dung cần trao đổi - Tổng hợp tài liệu hỗ trợ, quy định pháp luật để làm rõ nội dung - Tìm nội dung cốt yếu, khác biệt máy nhà nước qua thời kì - Đánh giá kế thừa phát triển máy nhà nước qua hiến pháp lí giải thay đổi nước qua hiến pháp LVN Tư vấn - Những điểm tổ TC chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980, năm 1992 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30’ đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp A501 Tuần 9+10: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Vị trí, tính chất, * Đọc: chức Quốc - Hiến pháp năm 1946, năm 45 TC hội - Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội - Cơ cấu tổ chức - Các hình thức hoạt động - Seminar 46 1959, năm 1980, năm 1992,năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, năm 2013; Luật tổ chức Quốc hội năm 2014; Luật hoạt động giám sát Quốc hội; Quy chế hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; Quy chế hoạt động đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội - Chương Quốc hội Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 - Hiến pháp năm 1946 - Sự kế thừa phát triển qua hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 - Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Vũ Hồng Anh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 - Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 - Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 - Sự phát triển - Các nhóm lựa chọn đề tài LVN Tư vấn Quốc hội Việt Nam TC qua thời kì - Mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác trung ương - Đại biểu Quốc hội chuyên trách không chuyên trách - Mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri - Chức Quốc hội thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt Tăng cường hiệu hoạt động Quốc TC hội lĩnh vực lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao - Đọc tài liệu - Lập dàn ý vấn đề thảo luận - Đưa quan điểm riêng - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30’ đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp A501 Tuần 11: Vấn đề 9+10 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 47 Lí thuyết - Vị trí, vai trò TC Chủ tịch nước - Nhiệm vụ quyền hạn - Trật tự hình thành - Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương - Sự hình thành phát triển chế định Chủ tịch nước lịch sử lập hiến Việt Nam * Đọc: - Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992,năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, năm 2013 - Chương Chủ tịch nước, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 - Hiến pháp năm 1946 - Sự kế thừa phát triển qua hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993 - Viện nghiên cứu khoa học pháp - Vị trí, tính chất, lí - Bộ tư pháp, Thiết chế trị chức máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Chính phủ - Nhiệm vụ, quyền Nội, 2005 hạn Chính phủ - Cơ cấu tổ chức - Các hình thức hoạt động Chính phủ Seminar - So sánh nội dung - Các nhóm chuẩn bị cho thuyết chế định Chủ tịch trình BT nhóm số TC nước qua - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo hiến pháp luận - Mối quan hệ - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo Chủ tịch nước với luận, tài liệu hỗ trợ quan nhà - Nhóm tập điều hành seminar nước trung ương theo chủ đề - Sự phát triển - Giải số tình cụ Chính phủ 48 lịch sử lập pháp thể đặt Việt Nam - Vị trí Chính phủ cấu quyền lực nhà nước - Mối quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác trung ương * Kiểm tra BT cá nhân số LVN - Lịch sử hình thành - Đọc tài liệu phát triển - Lập dàn ý vấn đề thảo luận TC Chủ tịch nước từ - Đưa quan điểm riêng năm 1945 đến - Đổi tổ chức hoạt động Chủ tịch nước giai đoạn Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30’ đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến phápA501 KTĐG Làm BT cá nhân số Tuần 12+13: Vấn đề 11 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí Nội dung - Chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị năng, * Đọc: 49 thuyết nhiệm vụ TC TAND - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động - Vai trò TAND đời sống XH - Nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu tổ chức TAND - Chương TAND Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 - Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 - Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013; Luật tổ chức TAND năm 1993 2014, Seminar - Sự phát triển án lịch TC sử lập pháp Việt Nam - Đánh giá chức xét xử tòa án nhân dân - Mối quan hệ TAND với quan nhà nước khác tổ chức máy nhà nước - Việc thực nguyên tắc hoạt động thực tiễn - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt 50 LVN - Nâng cao hiệu - Đọc tài liệu hoạt động - Lập dàn ý vấn đề thảo luận TC TAND - Đưa quan điểm riêng - Địa vị pháp lí, tiêu chuẩn, trật tự hình thành thẩm phán hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30’ đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp A501 KTĐG Nộp tập nhóm thảo luận tuần 13 Tuần 14: Vấn đề 12+13 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung - Chức năng, nhiệm vụ TC VKSND - Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND - Hệ thống tổ chức cấu tổ chức VKSND - Một số khái niệm bản: Đơn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương VKSND Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 - Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện sách công pháp luật, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 51 Seminar 52 vị hành chính, đơn vị lãnh thổ dân cư tự nhiên; quyền địa phương, quan quyền địa phương, quan nhà nước địa phương - CQĐP nông thôn CQĐP đô thị Nam năm 2013, Nxb CAND, Hà Nội, 2015 - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2004 - Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013; Luật tổ chức VKSND năm 1993 năm 2014; - Sự phát triển VKSND TC lịch sử lập phápViệt Nam - Mối quan hệ VKSND với quan nhà nước khác tổ chức máy nhà nước - Quan điểm việc chuyển viện kiểm sát thành viện công tố cải cách tư pháp - Vai trò Chính quyền địa phương BMNN * Thuyết trình BT nhóm * Kiểm tra BT - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt cá nhân số LVN - Nâng cao hiệu - Đọc tài liệu hoạt động - Lập dàn ý vấn đề thảo luận TC công tố kiểm - Đưa quan điểm riêng sát hoạt động tư pháp - Địa vị pháp lí, tiêu chuẩn, trật tự hình thành kiểm sát viên hoạt động công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30’ đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến phápA501 KTĐG Làm tập cá nhân số 2, thuyết trình BT nhóm Tuần 15: Vấn đề 13 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết TC Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Xác định phạm vi thẩm quyền CQĐP - Phân quyền, phân cấp cho CQĐP - Uỷ quyền cho quan HCNN địa phương * Đọc: - Chương Chính quyền địa phương, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 - Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà 53 Seminar 54 - Khái quát tổ chức hoạt động CQĐP - Hội đồng nhân dân (vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, chế độ làm việc HĐND) - Uỷ ban nhân dân (vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, chế độ làm việc UBND) Nội, 2004 - Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 - Luật tổ chức HĐND UBND năm 1962; năm 1987; năm 1989; năm 1994; năm 2003 Luật tổ chức quyền đại phương - Pháp lệnh giám sát hướng dẫn Uỷ ban thường vụ Quốc hội, hướng dẫn kiểm tra Chính phủ HĐND - Vị trí, tính chất HĐND TC hoạt động định vấn đề bản, quan trọng địa phương - Vai trò thường trực HĐND, ban chuyên trách đại biểu HĐND - Cơ cấu tổ chức UBND - Các hình thức hoạt động UBND - Mối quan hệ tổ chức CQĐP cấp - Mối quan hệ - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ - Nhóm tự điều hành seminar theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt hoạt động CQĐP cấp Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: 8h30 đến 11h00 thứ ba - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hiến pháp A501 KTĐG Hệ thống, ôn tập Nộp tập lớn vào thảo luận Công bố điều kiện thi, điểm loại tập CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo quy định chung 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên - Nghe giảng lí thuyết; - Tham gia seminar, LVN; - Trắc nghiệm, BT nhỏ 10.2 Đánh giá định kì Hình thức 02 BT cá nhân 01 BT nhóm 01 BT học kỳ Thi kết thúc học phần Tỉ lệ 10% 10% 10% 70% 10.3 Tiêu chí đánh giá  BT cá nhân - BT cá nhân số 1: Đề thi dạng câu hỏi bán trắc nghiệm làm lớp thời gian 45 phút - BT cá nhân số 2: Thực hình thức đánh giá mức độ tham gia học tập sinh viên suốt 15 tuần môn học Mỗi 55 sinh viên mặc định có 2,5 điểm vào đầu môn học Cứ buổi thảo luận tham gia tích cực vào học (dưới hình thức tự nguyện đặt câu hỏi cho giáo viên bạn trả lời câu hỏi đặt ra), sinh viên giảng viên ghi nhận, đánh dấu vào sổ thảo luận tương ứng nhận 0,5 điểm tuần Sinh viên không tham gia tích cực vào học không đánh dấu theo nhận điểm cho tuần Cứ vậy, sinh viên tham gia tích cực vào tất buổi thảo luận nhận thêm 7,5 điểm có điểm cá nhân số 10; sinh viên không tham gia tích cực vào buổi thảo luận nhận điểm cá nhân số 2,5  BT nhóm - Hình thức: Nhóm viết báo cáo (từ trang - trang) Nếu không đủ vượt số trang quy định bị trừ điểm Chủ đề BT nhóm nhóm tự chọn từ ngân hàng đề tài Bộ môn Các nhóm tự phân công triển khai làm Sản phẩm cuối nhóm làm hình thức luận, có đánh giá phân loại tham gia thành viên nhóm theo mẫu chung nhà trường Biên LVN phải đóng vào trang đầu BT - Nội dung: Sinh viên lựa chọn theo danh mục nội dung Bộ môn cung cấp - Sinh viên nộp muộn Bộ môn không chấp nhận - Tiêu chí đánh giá: Theo quy định chung + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế, thể khả làm viện nhóm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng + Ngôn ngữ xác, rõ ràng + Trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ + Thuyết trình kết LVN  BT lớn 56 - Hình thức: Bài luận hết môn (từ trang - trang) Nếu không đủ vượt số trang quy định bị trừ điểm - Nội dung: Sinh viên lựa chọn theo danh mục vấn đề Bộ môn cung cấp - Sinh viên nộp BT muộn Bộ môn không chấp nhận - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí: điểm + Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế: điểm + Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú: điểm + Ngôn ngữ xác, rõ ràng: điểm + Trích dẫn quy định: điểm + Sáng tạo cách trình bày: điểm Tổng: 10 điểm  Thi kết thúc học phần - Hình thức thi: Viết, thời gian 120-150 phút 57 MỤC LỤC Trang 10 58 Thông tin giảng viên Tóm tắt nội dung môn học Nội dung chi tiết môn học Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức chi tiết Tổng hợp mục tiêu nhận thức Học liệu Hình thức tổ chức dạy-học Chính sách môn học Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 4 28 29 32 59 59

Ngày đăng: 27/09/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

  • 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

  • 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

  • 6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

  • 8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

  • 8.1. Lịch trình chung

    • 11

    • 9+10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan