CHƯƠNG i CHẤT NGUYÊN tử PHÂN tử

53 197 0
CHƯƠNG i   CHẤT   NGUYÊN tử   PHÂN tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUN TỬ – PHÂN TỬ ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -1- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 CHẤT VẬT THỂ vật tồn xung quanh Người ta chia vật thể thành loại: vật thể tự nhiên (người, động vật, cỏ, sơng suối, ) vật thể nhân tạo ( đồ dùng, quần áo, sách vở, tơ, ) CHẤT ngun liệu cấu tạo nên vật thể Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất VD: Nhơm, thủy tinh, gỗ, chất + Nhơm dùng để chế tạo máy bay, bình thủy, + Thủy tinh dùng để chế tạo ống nghiệm, cốc, Một vật tạo thành từ hay nhiều chất - Mỗi chất có tính chất vật lí hóa học định + Tính chất vật lí cho biết trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi, + Tính chất hóa học cho biết khả biến đổi từ chất sang chất khác - Chất tinh khiết chất, khơng lẫn với chất khác VD: nước cất, - Hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn với VD: nước khống, nước mưa, nước sơng, - Dựa vào khác tính chất vật lí tách chất khỏi hỗn hợp Các phương pháp thường dùng là: lọc, cạn, chưng cất, chiết, kết tinh ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -2- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 NGUN TỬ NGUYÊN TỬ: hạt vô nhỏ (vi mô) trung hòa điện CẤU TẠO: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích qe = 1- qp = 1+ qn = Khối lượng me  0,0005 đvC mp  đvC mn  đvC Số proton = Số electron  Nguyên tử trung hòa điện KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ tổng khối lượng hạt electron, proton, nơtron: mNT = me + mp + mn Do me nhỏ so với mp mn nên bỏ qua: mNT  mp + mn = m hạt nhân LỚP ELECTRON: Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron đònh Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp Hiđro 1 1 Oxi 8 Natri 11 11 CHÚ Ý: Chính nhờ electron mà nguyên tử liên kết với ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -3- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 NGUN TỐ HĨA HỌC NGUN TỐ HĨA HỌC: Là tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân  Số proton đặc trưng NTHH KÍ HIỆU HÓA HỌC - Mỗi nguyên tố biểu diễn hay hai chữ (trong chữ đầu viết dạng chữ in hoa) gọi kí hiệu hóa học VD: cacbon (C), canxi (Ca), sắt (Fe), - Mỗi kí hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố - Nếu biểu diễn 2,3, nguyên tử thêm số vào trước kí hiệu nguyên tố VD: Cl (2 nguyên tử clo), Fe (3 nguyên tử sắt), NGUYÊN TỬ KHỐI - NTK khối lượng nguyên tử tính đơn vò cacbon (đvC) đvC = khối lượng nguyên tử cacbon 12 CHÚ Ý: đvC = 1,66.10-24 (g) - Mỗi nguyên tố có NTK riêng biệt (Bảng 1) VD: Nguyên tử khối nguyên tố H Nguyên tử khối nguyên tố Na 23 Nguyên tử khối nguyên tố Ca 40 - NTK khối lượng tương đối (không phải khối lượng tuyệt đối) CÓ BAO NHIÊU NTHH ? - Đến có 110 nguyên tố, 92 nguyên tố tự nhiên số lại nguyên tố nhân tạo - Các nguyên tố tự nhiên có vỏ Trái Đất không đồng ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -4- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -5- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ I ĐƠN CHẤT - Đơn chất chất tạo nên từ ngun tố hóa học - Đơn chất gồm loại: đơn chất kim loại (Fe, Cu, Ag, ) đơn chất phi kim (C, S, O2, ) - Trong đơn chất kim loại ngun tử xếp khít theo trật tự xác định Trong đơn chất phi kim ngun tử thường liên kết với theo số định thường VD: O3, O2, N2, Cl2, II HỢP CHẤT - Hợp chất chất tạo nên từ hai ngun tố hóa học trở lên VD: H2O, H2SO4, CO2, - Hợp chất gồm loại: hợp chất vơ hợp chất hữu - Trong hợp chất, ngun tử ngun tố liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định VD: H2O (tỉ lệ số ngun tử H:O 2:1 thứ tự H-O-H) III PHÂN TỬ KHỐI - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số ngun tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất VD: CO2, N2, H2SO4, - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon VD: PTK CO2 12 + 16.2 = 44 đvC PTK H2SO4 2.1 + 32.1 + 16.4 = 98 đvC IV TRẠNG THÁI CỦA CHẤT - Mỗi mẫu chất tập hợp vơ lớn hạt phân tử hay ngun tử - Tùy điều kiện nhiệt độ áp suất, chất ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hơi) + Trạng thái rắn, hạt xếp khít dao động chỗ + Trạng thái lỏng, hạt gần sát chuyển động trượt lên + Trạng thái khí (hơi), hạt xa chuyển động nhanh, nhiều phía (hỗn độn) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -6- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 CƠNG THỨC HĨA HỌC I CÔNG THỨC HÓA HỌC dùng để biểu diễn chất II CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT gồm kí hiệu hóa học nguyên tố Công thức tổng quát: Ax (với A kí hiệu NTHH, x số nguyên tử) + Với kim loại x = (không ghi) + Với phi kim x = (P, C, S, ) x = hay (O2, Cl2, N2, O3, ) III CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HP CHẤT gồm kí hiệu hóa học nguyên tố tạo hợp chất kèm theo số nguyên tử Công thức tổng quát: AxBy; AxByCz (với A, B, C kí hiệu NTHH; x, y, z số nguyên tử) VD: + CTHH khí cacbonic CO2 + CTHH rượu etylic C2H6O + CTHH canxi cacbonat CaCO3 IV Ý NGHĨA CỦA CTHH Theo CTHH chất ta biết ý nghĩa sau: + Ngun tố tạo chất + Số ngun tử ngun tố có phân tử chất + Phân tử khối chất Ví dụ 1: Từ cơng thức hóa học khí nitơ O2 biết được: - Khí oxi ngun tố oxi tạo - Có ngun tử oxi phân tử - Phân tử khối bằng: x16 = 32 (đvC) Ví dụ 2: Từ CTHH BaCO3 ta biết được: - Canxi cacbonat ngun tố Ba, C O tạo nên - Có ngun tử Ba, ngun tử C ngun tử O phân tử - Phân tử khối bằng: 137 + 12 + 3x16 = 197 (đvC) MỘT SỐ CHÚ Ý: + Viết N2 để phân tử nitơ khác với N nguyên tử nitơ + Công thức hóa học CO2 cho biết phân tử khí cacbonic có nguyên tử cacbon nguyên tử oxi + H2O, 2H2 cho biết phân tử nước phân tử khí hiđro ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -7- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 HĨA TRỊ I ĐỊNH NGHĨA Hóa trò nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thò khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), xác đònh theo hóa trò H chọn làm đơn vò hóa trò O hai đơn vò II QUY TẮC HÓA TRỊ “ Trong công thức hóa học, tích số hóa trò nguyên tố tích số hóa trò nguyên tố kia” a b Nếu công thức tổng quát A x By  a.x = b.y ( a, b hóa trò nguyên tố A, B) I Ví dụ: II Hợp chất natri oxit Na2 O Trong đó: natri hóa trò I, oxi hóa trò II  theo quy tắc hóa trị I.2 = II.1 III VẬN DỤNG 3.1 Cách xác đònh hóa trò nguyên tố Ví dụ 1: Tính hóa trị Fe hợp chất FeCl3, biết hóa trị clo I ? Hướng dẫn giải Gọi hóa trị Fe x x I Ta có CTHH: Fe Cl Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x.1 = I.3 → x = III Ví dụ 2: Xác định hóa trị ngun tố hợp chất sau: KH, H2S, CH4, FeO, Ag2O, SiO2 Hướng dẫn giải Nhận xét:  Trong hợp chất H có hóa trị I Oxi có hóa trị II  Vận dụng quy tắc hóa trị để tìm hóa trị ngun tố lại x I - K H → x = I → x = I y I - H S → I = y → y = II z - I C H → z = I → z = IV x II - Fe O → x = II → x = II ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -8- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” y ĐT: 0986.616.225 II - Ag O → y = II → y = I z - II Si O → z = II → z = IV 3.2 Cách lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trò a b Bước 1: Lập công thức dạng chung A x By Bước 2: p dụng quy tắc hóa trò: x.a = y.b Lập tỉ lệ: x b b' = = y a a' Lấy x = b hay b’ y = a hay a’ (nếu a’, b’ số nguyên tối giản so với a,b) Bước 3: Viết công thức hợp chất CHÚ Ý: Nếu cần lập nhanh công thức hóa học áp dụng cách sau: + Nếu hóa trò số nguyên tử + Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh CTHH: Trong CTHH, hố trị ngun tố số ngun tố + Quy tắc hóa trò sở để kiểm tra công thức hóa học viết hay sai Ví dụ 1: Lập công thức hợp chất tạo cacbon hóa trò IV, oxi hóa trò II IV II + CTHH dạng chung: Cx Oy + Theo quy tắc hóa trò: x.IV = y.II Lập tỉ lệ: x II    x  1; y  y IV + Suy CTHH hợp chất: CO2 Hoặc làm nhanh: + Số cacbon II; số oxi IV + Có công thức C2O4 + Rút gọn: CO2 Ví dụ 2: Lập công thức hợp chất tạo nitơ hóa trò II, oxi hóa trò II thì: II + CTHH dạng: II N x Oy + Theo quy tắc hóa trò: x.II = y.II + Lập tỉ lệ: x II = = y II ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -9- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225  Suy CTHH hợp chất: NO Hoặc nhẩm nhanh: Nitơ oxi có hóa trò → số nguyên tố 1:1  Suy CTHH hợp chất: NO Ví dụ 3: Lập công thức hợp chất tạo nhôm hóa trò III, oxi hóa trò II thì: III + CTHH dạng: II Al x O y + Theo quy tắc hóa trò: x.III = y.II + Lập tỉ lệ: x II = y III  Suy CTHH hợp chất: Al2O3 III Cã thĨ dïng quy t¾c chÐo: Từ II Al x O y → CTHH hợp chất: Al2O3 Ví dụ 4: Lập công thức hợp chất tạo nhôm hóa trò III, nhóm SO4 hóa trò II thì: III II + CTHH dạng: Alx (SO4 )y + Theo quy tắc hóa trò: x.III = y.II + Lập tỉ lệ: x II =  y III  Suy CTHH hợp chất: Al2(SO4)3 III Cã thĨ dïng quy t¾c chÐo: Từ II Al x (SO4 )y → CTHH hợp chất: Al2(SO4)3 Bảng hóa trò số nguyên tố nhóm nguyên tố thường gặp Hóa trò I II III IV V VI Kim loại Na, K, Ag, Hg, Cu, Phi kim Nhóm nguyên tử H, Cl, F, Br, NO3, OH, HSO4, I SO4, CO3, SO3 Ba, Ca, Mg, Cu, Cr, Hg, Zn, Fe, Sn, Pb, O, N, C Mn… PO4 Al, Cr, Fe N, P Mn, Pb, Sn C, Si, N, S N, P S CHÚ Ý: nguyên tố có nhiều hóa trò ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -10- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 III MUỐI Khái niệm Phân tử muối gồm có hay nhiều ngun tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3, NH4Cl,… Cơng thức hóa học CTHH muối bao gồm thành phần: kim loại gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3 Tên gọi TÊN MUỐI = TÊN KIM LOẠI + TÊN GỐC AXIT (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) Ví dụ: Na2SO4: Natri sunfat Na2SO3: Natri sunfit CuCl2: Đồng (II) clorua Fe(NO3)3: Sắt(III) nitrat KHCO3: Kali hiđrocacbonat NH4Cl: Amoni clorua Phân loại Theo thành phần muối, ta chia thành loại: a) Muối trung hòa: Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử H thay ngun tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCl2 b) Muối axit: Là muối mà gốc axit ngun tử H chưa thay ngun tử kim loại Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2 CHÚ Ý: Na2HPO3 muối trung hòa dù gốc axit HPO3 ngun tử H khơng có khả thay ngun tử kim loại BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1: Viết CTHH bazơ tương ứng với oxit sau đây: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3 Hướng dẫn giải Oxit Bazơ Na2O NaOH Li2O LiOH FeO Fe(OH)2 BaO Ba(OH)2 CuO Cu(OH)2 Al2O3 Al(OH)3 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -39- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 Bài 2:Viết CTHH oxit tương ứng với bazơ sau đây: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3 Hướng dẫn giải Oxit Bazơ CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 ZnO Zn(OH)2 Fe2O3 Fe(OH)3, Bài 3: Đọc tên chất có CTHH ghi đây: a/ HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4 b/ Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 c/ Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4 Hướng dẫn giải a/ HBr : Axit bromhiđric H2SO3 : Axit sunfurơ H3PO4 : Axit photphoric H2SO4 : Axit sunfuric Mg(OH)2 : Magie hiđroxit b/ Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit Cu(OH)2 : Đồng(II) hiđroxit c/ Ba(NO3)2 : Bari nitrat Al2(SO4)3 : Nhơm sunfat Na2SO3 : Natri sunfit ZnS : Kẽm sunfua Na2HPO4 : Natri hiđrophotphat NaH2PO4 : Natri đihiđrophotphat Bài 4: Viết CTHH muối có tên gọi đây: Đồng(II) clorua, kẽm sunfat, sắt(III)sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat Hướng dẫn giải ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -40- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” Đồng(II) clorua : CuCl2 Kẽm sunfat : ZnSO4 Sắt(III)sunfat : Fe2(SO4)3 Magie hiđrocacbonat : Mg(HCO3)2 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hiđrophotphat : Na2HPO4 Natri đihiđrophotphat : NaH2PO4 ĐT: 0986.616.225 Bài 5: Một muối trung hòa có thành phần khối lượng là: 38,61% K; 13,86% N 47,53% O Hãy tìm CTHH muối Hướng dẫn giải Đặt CTHH tổng qt KxNyOz Lập tỷ lệ: x:y:z = 38, 61 13,86 47, 53 : :  0, 99 : 0, 99 : 2,97  :1: 39 14 16 CTHH KNO3 Bài 6: Cho biết khối lượng mol oxit kim loại 160g, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập CTHH oxit Gọi tên oxit Hướng dẫn giải Gọi CTHH oxit dạng RxOy Ta có: %R = 70% %O = 100%- 70% = 30% %O = 16y *100  30  y = 160 %R = Rx *100  70  Rx = 112 160 + x = → R = 112 (loại) + x = → R = 56 (Fe) + x = →R = 37,3(loại) Vậy CTHH oxit Fe2O3( Sắt (III) oxit) Bài 7: Nhơm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối thu sử dụng 49g H2SO4 ngun chất tác dụng với 51g Al2O3 ? Hướng dẫn giải ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -41- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 49  0,5(mol) 98 51 =  0,5(mol) 102 n H2SO4 = n Al2O3 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Lập tỷ lệ: 0,5 0,5  → Al2O3 dư Ta có: n Al2 (SO4 )3 = 1 n H2SO4 = * 0,5  0,1667(mol) 3 m Al2 (SO4 )3 =0,1667 *342  57(g) Bài 8: Hòa tan hết 0,1 mol SO3 vào nước Hỏi: a/ Số gam H2SO4 thu ? b/ Nếu cho Zn dư vào dung dịch thu lượng Zn phản ứng gam ? c/ Tính thể tích(đktc) thu ? Hướng dẫn giải SO3 + H2O → H2SO4 a/ n H2 SO = n SO3 = 0,1 (mol) m H 2SO4 = 0,1*98 = 9,8 (g) b/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 n Zn(pư) = n H2SO4 = 0,1 (mol)  m Zn = 0,1*65 = 6,5 (g) c/ n H = n H SO = 0,1 (mol)  VH = 0,1*22,4 = 2,24 (lit) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -42- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -43- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 DUNG DỊCH I DUNG MƠI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH + Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch + Chất tan chất bị hòa tan dung mơi + Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi dung mơi m dd  m dm  m ct  mdd lµ khèi l­ỵng cđa dung dÞch Trong ®ã : m dm lµ khèi l­ỵng cđa dung m«i  m lµ khèi l­ỵng cđa chÊt tan  ct Ví dụ 1: Đường tan nước tạo thành nước đường  Chất tan đường; dung mơi nước; nước đường dung dịch Ví dụ 2: Dầu ăn tan xăng  Chất tan dầu ăn; dung mơi xăng II DUNG DỊCH CHƯA BÃO HỊA DUNG DỊCH BÃO HỊA Ở nhiệt độ xác định: + Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan + Dung dịch bão hòa dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan III LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -44- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I CHẤT TAN VÀ CHẤT KHƠNG TAN Nhận xét - Có chất khơng tan có chất tan nước - Có chất tan nhiều có chất tan nước Tính tan nước số axit, bazơ, muối a) Axit: hầu hết axit tan trừ axit silixic (H2SiO3) b) Bazơ: Phần lớn khơng tan trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan c) Muối: (Xem BẢNG) II ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Định nghĩa Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hòa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định Ví dụ: Ở 25 oC độ tan đường 204 (g), NaCl 36 (g), AgNO3 222 (g), Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a) Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ Trong nhiều trường hợp, tăng nhiệt độ độ tan chất rắn tăng theo Rất trường hợp tăng nhiệt độ độ tan lại giảm b) Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất Độ tan chất khí nước tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -45- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -46- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) dung dịch cho biết số gam chất tan 100 gam dung dịch m C%  m ct = dd  m  100% C% = ct 100%   m dd m = m ct 100%  dd C%  C% lµ nång ®é % cđa dung dÞch  Trong ®ã : m dd lµ khèi l­ỵng cđa dung dÞch  m lµ khèi l­ỵng cđa chÊt tan  ct II NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH Nồng độ mol (kí hiệu CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lit dung dịch n = CM.V CM  n V V n CM C M lµ nång ®é mol cđa dung dÞch  Trong ®ã :  n lµ sè mol cđa chÊt tan V lµ thĨ tÝch cđa dung dÞch (lit)  CHÚ Ý : Bài tốn dung dịch thường dùng đại lượng khối lượng riêng m = d.V d= m V V= m d d: khố i lượ ng riê ng mộ t chấ t hay mộ t dung dòch(g/ml hoặ c kg/l)  Trong : m khố i lượ ng mộ t chấ t hoặ c dung dòch (gam hoặ c kg) V thể tích mộ t chấ t hoặ c mộ t dung dòch(ml hoặ c lit)  BÀI TẬP MINH HỌA ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -47- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 Bài : Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch ? Hướng dẫn giải  Khối lượng dung dịch NaCl m dd  m dm  m ct → mdd NaCl = mNaCl + mH2O = 15 + 45 = 60(g)  Nồng độ C% dung dịch NaCl: C% = m ct 15 100%  100%  25% m dd 60 Bài : Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14% Tính khối lượng H2SO4 có 150 g dung dịch ? Hướng dẫn giải mct  Áp dụng : → m H 2SO  C%.mdd (g) 100 14 *150 =21 (g) 100 Bài : Hòa tan 50g đường vào nước dung dịch đường có nồng độ 25% Hãy tính : a/ Khối lượng dung dịch đường pha chế b/ Khối lượng nước cần dùng cho pha chế Hướng dẫn giải a/ Áp dụng : mdd đường  100.50  200(g) 25 b/ mdd đường = m đường + m nước → m nước = 200 – 50 = 150 (g) Bài : Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4 Tính nồng độ mol dung dịch ? Hướng dẫn giải Số mol CuSO4 có dung dịch : n CuSO4  16  0,1 (mol) 160 Nồng độ mol dung dịch CuSO4: CM = n 0,1   0, M V 0, Bài 5: Tính nồng độ mol 800ml dung dịch có hòa tan 20,2g KNO3 Hướng dẫn giải 20,2  0, 2(mol) 101 0,2 =  0, 25(M) 0,8 n KNO3 = CM Bài : Trộn lit dung dịch đường 0,5M với lit dung dịch đường 1M Tính nồng độ mol dung dịch đường sau trộn ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -48- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 Hướng dẫn giải Số mol đường có dung dịch : n1 = 0,5 * = (mol) Số mol đường có dung dịch : n2 = * = (mol) Thể tích dung dịch sau trộn : V = + = (lit) Nồng độ mol dung dịch đường sau trộn : CM = 3+1  0,8M Bài : Hãy tính số mol số gam chất tan dung dịch sau : a/ lit dung dịch NaCl 0,5M b/ 500ml dung dịch KNO3 2M c/ 250ml dung dịch CaCl2 0,1 M d/ lit dung dịch Na2SO4 0,3 M Hướng dẫn giải a/ nNaCl = 1*0,5 = 0,5 (mol) mNaCl = 0,5*58,8 = 29,25 (g) b/ n KNO3 = 0,5*2 = (mol) m KNO3 = * 101 = 10,1 (g) c/ n CaCl2 = 0,1*0,25 = 0,025 (mol) m CaCl2 = 0,025 * 111 = 2,775 (g) d/ n K2SO4 = 2*0,3 = 0,6 (mol) m K2SO4 = 0,6 * 174 = 104,4 (g) Bài 8: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dung dịch sau: a/ 2,5 lit dung dịch NaCl 0,9M b/ 50g dung dịch MgCl2 4% c/ 250ml dung dịch MgSO4 0,1M Hướng dẫn giải a/ nNaCl = 2,5*0,9 = 2,25 (mol) mNaCl = 2,25 * 58,5 = 131,625 (g) b/ m MgCl2 = 50*4  2( g ) 100 c/ ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -49- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 n MgSO4 = 0,25*0,1 = 0,025 (mol) m MgSO4 = 0,025*120 = 3(g) Bài : Rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước sau thu 50g dung dịch H2SO4 a/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau pha lỗng b/ Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha lỗng, biết dung dịch có d = 1,1g/ml Hướng dẫn giải a/ Khối lượng H2SO4 : m H2 SO4 = 20*50  10( g) 100 Số mol H2SO4: n H2 SO4 = 10  0,102(mol) 98 Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4: C% = 10 *100%  20% 50 b/ Thể tích dung dịch sau pha lỗng : Vdd = m dd 50   45, 45(ml ) d 1,1 Nồng độ mol dung dịch H2SO4: CM = 0,102  2,24( M ) 0,04545 Bài 10 : Trong 80ml dung dịch có chứa 8g NaOH a/ Tính nồng độ mol dung dịch b/ Phải thêm ml nước vào 200 ml dung dịch để dung dịch NaOH 0,1M Hướng dẫn giải a/ n NaOH =  0,2(mol) 40 CM = 0,2  0,25( M ) 0,8 b/ Số mol NaOH có 200 ml dung dịch NaOH 0,25M: nNaOH = 0,2*0,25 = 0,05 (mol) Sau pha nước để dung dịch có nồng độ 0,1M thể tích là: V' = 0,05  0,5(lit ) = 500 ml 0,1 Vậy lượng nước cần cho vào là: 500 – 200 = 300 (ml) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -50- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 Bài 11: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu lit khí (đktc) Hướng dẫn giải n Zn = 6,5  0,1(mol) 65 nHCl = 0,3*0,5 = 0,15 (mol) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Lập tỉ lệ: 0,1 0,15  → Zn dư nên tính H2 dựa vào HCl n H2 = 1 n HCl = * 0,15  0,075( mol ) 2 VH2 = 0,075*22,4 = 1,68 (lit) Bài 12: Cho 1,35g nhơm tác dụng với 49g dung dịch H2SO4 20% Sau phản ứng xảy hồn tồn ,hãy tính: a/ Thể tích khí bay (đktc) b/ Khối lượng muối thu Hướng dẫn giải n Al = m H SO = 1,35  0, 05( mol) 27 49*20 9,8  9,8( g)  n H SO4 =  0,1(mol ) 100 98 Phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Lập tỉ lệ : a/ 0, 05 0,1  → H2SO4 dư nên tính sản phẩm dựa vào Al n H2 = 3 n Al = * 0,05  0, 075( mol ) 2  VH = 0,075*22,4 = 1,68 (lit) b/ n Al2 (SO4 )3 = 1 n Al = * 0, 05  0,025( mol) 2  m Al2 (SO )3 =0, 025 * 342  8,55( g) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -51- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” ĐT: 0986.616.225 Bài 13 : Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch HCl 1M Hãy tính nồng độ mol chất sau phản ứng Xem thể tích thay đổi khơng đáng kể Hướng dẫn giải Tính số mol chất : nNaOH = 0,1*1 = 0,1 (mol) nHCl = 0,15*1 = 0,15 (mol) NaOH + HCl → NaCl + H2O Lập tỉ lệ : 0,1 0,15  → HCl dư nên tính sản phẩm dựa vào NaOH 1 Dung dịch sau phản ứng tích 0,1 + 0,15 = 0,25 (lit) gồm: nNaCl = nNaOH = 0,1 (mol) nHCl dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) Nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng: 0,1 = 0,4(M) 0,25 0,05 = = 0,2(M) 0,25 CM(NaCl) = CM(HCl dư) Bài 14 : Cho 4,6g natri vào 200 ml nước thấy có khí Sau phản ứng xảy hồn tồn, tính : a/ Nồng độ phần trăm dung dịch thu b/ Nồng độ mol dung dịch thu được(thể tích dung dịch khơng thay đổi) Hướng dẫn giải n Na = 4,6  0,2(mol ) 23 Do khối lượng riêng nước 1g/ml nên : m H 2O = 1*200 = 200(g) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Do nước dư nên : nNaOH = nNa = 0,2 (mol) n H2 = 1 n Na = * 0,2  0,1( mol) 2 a/ Khối lượng dung dịch NaOH sau phản ứng bằng: mdd = mNa + m H2 O - m H = 4,6 + 200 – 0,1*2 = 204,4(g) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -52- “BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8” C% = ĐT: 0986.616.225 0,2*40 *100  3,91% 204,4 b/ Nồng độ mol dung dịch NaOH : CM = 0,2 = (M) 0,2 Bài 15 : Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3 a/ Tính khối lượng chất rắn sinh b/ Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Hướng dẫn giải 2,22  0, 02(mol) 111 1,7 =  0, 01(mol) 170 n CaCl2 = n AgNO3 CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ Lập tỉ lệ : 0, 02 0, 01  → CaCl2 dư nên tính sản phẩm dựa vào AgNO3 a/ n AgCl = n AgNO3 = 0,01 (mol)  m AgCl = 0,01*143,5 = 1,435 (g) b/ Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 30 + 70 = 100 (ml) → V = 0,1 (lit) 1 n AgNO3 = * 0, 01  0,005(mol) 2  nCaCl2 (dư) = 0,02 - 0,005 = 0,015 (mol) n CaCl2 (pư) = * n Ca(NO3 )2 = 1 n AgNO3 = * 0, 01  0,005(mol) 2 Nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng: CMCaCl2 (dư) = 0,015  0,15(M) 0,1 CMCa(NO3 )2 = 0,005  0, 05(M) 0,1 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn -53- ... gam mol chất (tức N nguyên tử N phân tử chất đó) + Kh i lượng mol nguyên tử hay phân tử có trò số v i nguyên tử kh i hay phân tử kh i + Đơn vò nguyên tử kh i (phân tử kh i ) đvC, kh i lượng mol... natri hiđroxit CaO Ca(OH)2 canxi hiđroxit CuO Cu(OH)2 đồng (II) hiđroxit FeO Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit Fe2O3 Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit BaO Ba(OH)2 bari hiđroxit CHÚ Ý: + Oxit Mn2O7 oxit axit... ngun tử H:O 2:1 thứ tự H-O-H) III PHÂN TỬ KH I - Phân tử hạt đ i diện cho chất, gồm số ngun tử liên kết v i thể đầy đủ tính chất hóa học chất VD: CO2, N2, H2SO4, - Phân tử kh i kh i lượng phân tử

Ngày đăng: 27/09/2017, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan