1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG TÁC GVCN

66 1.3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TÁC GVCN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

- 1 - PHÒNG GD BA TRI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCSAN HÒA TÂY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- Đề tài : CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ------------------- LỜI NÓI ĐẦU : Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo về đạo đức cho HS , nâng cao vai trò , hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp , tôi xin giới thiệu một số vấn đề về “ Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông “. Nội dung gồm 2 chương : Chương I : Chức năng , nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường phổ thông . Chương II : Nội dung công tác chủ nhiệm lớp . * * * CHƯƠNG I : CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I/-CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP : Trước hết , giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) lớp là người quản lý giáo dục HS toàn diện 1 lớp , GVCN không những nắm được những chỉ số của quản lý hành chánh như : Tên , tuổi , số lượng , gia cảnh , trình độ HS về học lực và đạo đức . mà còn phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách của HS trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục , dạy học phù hợp vối điều kiện , khả năng của mỗi HS . Ngoài ra , GVCN phải có những tri thức cơ bản về tâm lý học , giáo dục học và phải có hàng loạt kỹ năng sư phạm như : kỹ năng tiếp cận đối tượng HS , kỹ năng nghiên cứu tâm lý lứa tuổi , xã hội , kỹ năng đánh giá , kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm sư phạm để có dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh . - 2 - GVCN cần đặc biệt quan tâm tới việc đồng thời quản lý học tập và quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh . 2-Chức năng thư hai của GVCN là tổ chức tập thể HS hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi HS . GVCN không nên làm thay đội ngũ tự quản của lớp mà nhiệm vụ chủ yếu của GVCN là bồi dưỡng năng lực tự quản cho HS của lớp . Đội ngũ tự quản bao gồm : Ban cán sự , Ban chấp hành chi đoàn , Cán sự lớp , Tổ trưởng . GVCN chỉ là cố vấn cho tập thể lớp , cần có năng lực dự báo chính xác khả năng của HS trong lớp . GVCN chỉ là người giúp HS tự tổ chức các hoạt động đã được kế hoạch hoá . 3-Chức năng thứ ba của GVCN lớp là cái cầu nối giữa tập thể HS với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường , là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục . -GVCN có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ nghị quyết , tư tưởng chỉ đạo của BGH tới HS lớp CN . GVCN là nhà quản lý , nhà sư phạm , đại diện cho Hiệu trưởng những yêu cầu đồi với HS . GVCN là người đại diện cho quyền lợi chính đáng cho HS trong lớp , bảo vệ HS về mọi mặt một cách hợp lý , phản ảnh với Hiệu trưởng , các GVBM , với gia đình và đoàn thể trong và ngoài nhà trường về nguyện vọng chính đáng của HS , để có giải pháp giải quyết phù hợp kịp thời , có tác dụng giáo dục . 4-Chức năng thứ tư của GVCN là đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi HS và phong trào chung của lớp . GVCN cần đánh giá khách quan , chính xác , đúng mức đối với quá trình học tập rèn luyện , phát triển nhân cách của mỗi HS , nhằm MÔ ĐUN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỤC TIÊU Nắm vấn đề lí luận công tác chủ nhiệm lớp yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học giai đoạn Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng NỘI DUNG Những vấn đề công tác chủ Nhiệm vụ, chức chung người nhiệm giai đoạn giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Nhiệm vụ cụ thể giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP Giấy Aᴼ, bút dạ, máy chiếu… Tài liệu học tập modun, tài liệu tham khảo:  Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội (1995)  Hà Nhật Thăng (CB), Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác GVCN lớp trường phổ thông, NXB giáo dục  Hà Nhật Thăng (CB) (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên Trung học sở, NXB giáo dục Việt Nam  Hà Nhật Thăng Module 34 Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Nguồn: http://taphuan.moet.gov.vn/uploads/cucng/t ieuhoc/Module%20TH%2034.pdf Nội dung - Nhiệm vụ chung, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; - Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Mục tiêu: Hiểu vị trí, vai trò quan trọng GVCN lớp chủ nhiệm phát triển giáo dục toàn diện học sinh giai đoạn nay; Hiểu phân tích nhiệm vụ chung GVCN cần thực năm học; Có kĩ phân tích thực nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua học kinh nghiệm thân Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu,  nhóm: Đọc đồngLàm nghiệp,việc phụ huynh, cha mẹ học sinh thông cộng đồng.tin 1.1; 1.2 1.3: 1 Trao đổi, làm rõ trách nhiệm GVCN quản lí toàn diện học sinh lớp học trường tiểu học nào? 2 Trao đổi kinh nghiệm thành viên nhóm việc thực vai trò “ cầu nối”: thực tốt vai trò cầu nối, thực không tốt; “ cầu nối” với đối tượng dễ, với đối tượng khó, nguyên nhân học kinh nghiệm? Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu,  Làm nhóm: tin 1.1; 1.2 đồng nghiệp,việc phụ huynh, cha mẹĐọc học sinh thông cộng đồng 1.3: 3 Trao đổi phân tích thông tin 1.1 trải nghiệm thực tế để tìm yêu cầu cần có GVCN tiểu học 4 Trao đổi, phân tích quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng, tìm “03 điều nên” “03 điều cần tránh” thực mối quan hệ Thảo luận: - Nhóm nhóm 4: câu 1, câu - Nhóm nhóm 5: câu - Nhóm nhóm 6: câu - Thời gian: 15 phút Kết luận: 1 Kết làm việc nhóm 2 Thông tin tổng hợp phản hồi cho hoạt động Kết luận:VỤ CHUNG CỦA GVCN  NHIỆM GVCN trước hết người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí toàn diện học sinh lớp học trường tiểu học - Quản lí toàn diện lớp học đưa dự báo, vạch kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dắt dẫn học sinh thực kế hoạch đó, khai thác hết điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực  trường tiểu học  Kết luận Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm 2 Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp d Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Đây chức đặc trưng GVCN mà giáo viên môn thay Để giáo dục phát triển toàn diện HS, GVCN tất yếu phải xây dựng phát triển tập thể lớp Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực  trường tiểu học  Kết luận Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm 2 Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp e Tổ chức hoạt động giáo dục hình thức giao lưu đa dạng Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực  Kết luận trường tiểu học Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm 2 Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp g Đánh giá kết tu dưỡng, học tập tiến HS mặt giáo dục theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh tiểu học ban hành theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Hướng dẫn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 V/v: Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mô hình trường học Việt Nam Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực  Kết trường tiểu học luận Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm 2 Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp h Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức giáo dục đánh giá học sinh GVCN thường xuyên cần kết hợp với GV môn để giáo dục HS tổ chức hoạt động tự học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập cho HS lớp chủ nhiệm Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực  trường tiểu học  Kết luận Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm 2 Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp i Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm hồ sơ học sinh Nội dung Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn Mục tiêu: Hiểu phân tích yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn Có kĩ phân tích thực Yêu cầu giáo ... MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ( Tích hợp việc dạy học mơn GDCD trong cơng tác GVCN ) LỜI NÓI ĐẦU: Trong lónh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập . Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày một số khía cạnh nhỏ nói về việc tích hợp việc dạy học mơn GDCD trong cơng tác chủ nhiệm . Tôi xin nhận được sự đóng góp của thầy cô để giúp tôi làm công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đạt kết quả cao hơn. I./ Vài nét về vai trò của GVCN trong giai đoạn hiện nay Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp. Nhưng thực tế nhiều người đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với các giáo viên bộ mơn(GVBM) khác. Ví dụ: hàng năm khơng làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, khơng cơng bố quyết định đó trước tồn trường, trước hội phụ huynh của trường, hiện nay gọi là ban đại diện hội CMHS mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi GV bình thường khác có giờ dạy. Đáng lẽ phải làm đúng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm tuỳ theo thành tích hoặc sai phạm mà họ mắc phải. Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán bộ quản lý chỉ coi trọng chun mơn mà chưa coi trọng hiệu quả cơng tác quản lý lớp ở GVCN, lại có biểu hiện lệch lạc khi lớp có khuyết điểm thì quy trách nhiệm cho họ, khi lớp có thành tích thì lẫn lộn giữa thành tích đồn thể với thành tích chính quyền, cụ thể là cơng của các cán bộ ngành dọc chứ chưa hẳn là của tập thể lớp do GVCN lãnh đạo. Tuy vậy cũng cần phải thấy trong thực tế có những GVCN yếu, vai trò của mình mờ nhạt nên dấu ấn của cơng tác đồn thể sâu đậm hơn, vai trò của chính quyền bị lấn át, từ đó càng tạo ra sự nhìn nhận thiên lệch. Có nhiều GVCN lớp đặc biệt là chủ nhiệm trẻ chưa biết mình có một quyền hạn nên chưa ai dám làm là đi dự giờ các GVBM trong lớp khi mình thấy cần. GVCN được xếp loại học sinh, được thi hành kỉ luật học sinh theo quy định, được hưởng giờ cơng tác theo định mức quy định, có chăng loại sổ sách làm việc pháp quy trong hệ thống sổ sách Trang 1 ca nh trng. T ú nu cú nhiu ch nhim lp trong trng cú nng lc v bn lnh thỡ cụng cuc giỏo dc s t c nhiu thnh tu ỏng k II./ c im lp 7A 3 Nm hc 2009 - 2010, lp 7A 3 chớnh l lp 6A 3 ca trng THCS . õy l lp hc khỏ ngoan. S lng hc sinh yu kộm khụng nhiu: 3/25, lp khụng cú hc sinh hnh kim trung bỡnh. Nm hc 2010 - 2011 , do lp nhn thờm mt hc sinh mi - õy l hc sinh t trng khỏc chuyn n v thuc i tng hc sinh cỏ bit. Chớnh vỡ vy, n nm hc 2010 - 2011 lp 7A 3 bờn cnh nhng thun li cũn cú rt nhiu khú khn. 1. Thun li: - c s quan tõm sõu sc ca BGH nh trng. - Cỏc t chc on th trong nh trng cú s phi hp cht ch, ng thun. - Bn thõn tụi ó ch nhim lp nm lp 6 nờn nm hc ny gia giỏo viờn v hc sinh ó phn no hiu nhau. - a s HS ngoan hin, cú ý thc hc tp v rốn luyn o c. - HS trong lp cú ý thc xõy dng tp th lp . - Gia GVCN, ph huynh hc sinh v BGH luụn phi hp cht ch trong cụng tỏc giỏo dc. 2. Khú khn: - Mt s HS hon cnh gia ỡnh khú khn thuc din xúa úi gim nghốo - Mt s hc sinh thiu thn tỡnh cm(ch vi m hoc b, cha m lm n xa, m cụi): H.D, K.T - Lp cú 01 hc sinh cỏ bit III/. Noọi dung vaứ bieọn phaựp : Mụn GDCD cú vai trũ, v trớ rt quan trng trong giỏo dc nhõn cỏch hc sinh, c bit trong vic xõy dng t cỏch v trỏch nhim cụng dõn cho hc sinh THCS, CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM I/ CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (GVCN) 1/ Quản lý giáo dục toàn diện học sinh . - Chú ý quản lý giáo dục toàn diện .  Quản lý hành chính : tên tuổi, gia cảnh, trình độ học lực và hạnh kiểm .  Quản lý học tập và rèn luyện các mặt . Đặc biệt quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức) . - Giáo dục đạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lượng văn hóa .  GVCN không chỉ đơn thuần là làm tốt công tác quản lý hành chính mà phải chú ý quản lý giáo dục toàn diện . 2/ Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản . GVCN không có mặt xuyên suốt các ngày trong tuần . Chính vì vậy, việc xây dựng, tổ chức tập thể học sinh tự quản là điều hết sức cần thiết, bắt buộc phải thực hiện . - Bồi dưỡng, hướng dẫn, rèn luyện năng lực tự quản cho học sinh . - Tổ chức đội ngũ tự quản hợp lý . - GVCN cần điều chỉnh các hoạt động của lớp, giúp các em tháo gỡ những khó khăn . - Tranh thủ, phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường . 3/ Làm cầu nối giữa tập thể học sinh với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường . - Truyền đạt, thông tin đầy đủ các quy định, nội dung hoạt động của Ban giám hiệu (BGH), Đoàn thể tới học sinh . Chú ý :  Thuyết phục .  Thái độ nghiêm túc để học sinh ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ và tự giác thực hiện .  Gợi ý những phương hướng, biện pháp thực hiện . - GVCN còn là đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh .  Phản ánh với BGH, giáo viên bộ môn (GVBM) những nguyện vọng chính đáng của học sinh, đề xuất giải pháp giải quyết phù hợp và có tác dụng giáo dục .  Trường hợp cá nhân học sinh hoặc tập thể làm cho người khác hiểu lầm do vô ý hoặc do bộc phát, bồng bột  GVCN là người đứng ra điều phối mối quan hệ giữa học sinh với người bị học sinh làm cho hiểu lầm . - GVCN   Phụ huynh học sinh (PHHS)  Giáo dục ở gia đình là nền tảng cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách ở học sinh .  Giáo dục trong nhà trường có vai trò định hướng, tác động đến học sinh giúp các em phát triển hoàn thiện về nhân cách .  GVCN tích cực liên hệ gia đình học sinh, làm cho PHHS nhận thức rõ trách nhiệm trong việc giáo dục con em . 1 4/ Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của học sinh . - Tránh quan điểm quá khắt khe, định kiến với học sinh, nhất là những học sinh có đặc điểm về tâm sinh lý . - Khi đánh giá học sinh có thể dựa vào năng lực, điều kiện cụ thể của từng em . - Đánh giá phong trào hoạt động của lớp dựa trên yêu cầu, kế hoạch đề ra, có so sánh với toàn khối, toàn trường . - Quá trình đánh giá cần lưu tâm đặc biệt đến những học sinh có những thiếu sót, có “hoàn cảnh”  cân nhắc . - Đánh giá phải có chuẩn, thang đánh giá (đặc biệt khi đánh giá ý thức, thái độ, hành vi đạo đức) . - Đánh giá có thể bằng nhiều hình thức :  Tự đánh giá .  Tập thể tổ, lớp đánh giá .  Đánh giá có sự tham gia của cha mẹ học sinh .  Đánh giá có sự tham gia của GVBM . Để thực hiện tốt những chức năng cơ bản trên, GVCN cần thực hiện tốt những nhiệm vụ cụ thể , những yêu cầu nhất định . II/ NHIỆM VỤ CỦA GVCN . 1/ Nắm được mục tiêu giáo dục của cấp học, của nhà trường . - GVCN cần nắm được các văn bản liên quan đến mục tiêu của cấp học, của nhà trường .  Chỉ thị năm học .  Chương trình giảng dạy các môn .  Kế hoạch năm học của nhà trường .  Các văn bản liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học : thu, miễn giảm học phí, chế độ chính sách đối với con thương binh, quy chế khen thưởng kỷ luật học sinh, nội quy học sinh … 2/ Nắm được cơ cấu tổ chức của nhà trường . - Tổ chức và phân công trong BGH . - Tổ chức Công đoàn, Đoàn, Đội . - Đội ngũ giáo viên, số GVBM dạy ở lớp chủ nhiệm  hiểu từng GVBM sẽ dạy ở lớp chủ nhiệm : hoàn cảnh, năng lực, tính cách … để xây dựng mối quan hệ phù hợp trong giáo dục học sinh . - Nắm được đội ngũ phụ trách từng Phòng GD&ĐT H. Cao Lãnh Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường THCS TT Mỹ Thọ Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc ------------- ---------------- BÀI THAM LUẬN NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP I-LỜI NÓI ĐẦU : Trong những nhiệm vụ của người giáo viên, ngoài công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp là một công tác hết sức quan trọng góp phần giáo dục về đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách ở mỗi học sinh. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi đã rút ra được những biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp. Trong phạm vi bài này xin trình bày cụ thể những biện pháp đó và những kết quả đạt được trong năm qua. II-NỘI DUNG : 1.Cơ sở xuất phát: a-Cơ sở lý luận : -Trong nhà trường THCS, người GVCN là người gần gũi với học sinh lớp mình phụ trách nhất, là người có trách nhiệm hàng đầu trong giáo dục lối sống, đạo đức, nề nếp và nhân cách cho các em. -Theo điều lệ trường phổ thông, ngoài nổ lực bản thân, người giáo viên chủ nhiệm còn phải kết hợp với các lực lượng khác trong và ngoài nhà trường như BGH, Đoàn, Đội và tập thể giáo viên bộ môn, qua tổ chức Ban đại diện CMHS và khi cần thiết phải liên hệ trực tiếp với gia đình các em. Tóm lại cần có sự kết hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục các em. b-Cơ sở thực tiễn : -Qui mô và chất lượng giáo dục nhà trường mấy năm qua đã từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, trong đại bộ phận học sinh vẫn còn một số lười học, chưa xác định được mục tiêu học tập, chưa chấp hành tốt nội qui nhà trường, thậm chí bỏ giờ, cúp tiết, quậy phá, vô lễ, đánh nhau… GVCN phải là người nắm bắt kịp thời và có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, uốn nắn, giáo dục các em trở thành người tốt. -Phòng bệnh hơn trị bệnh là chính, người GVCN phải thường xuyên theo dõi đối tượng học sinh lớp mình phụ trách, nắm bắt được ngay những biểu hiện chưa tốt và có kế hoạch phối hợp với các lực lượng khác tìm biện pháp ngăn chặn. -Ngoài ra, người GVCN còn phải thật sự yêu thương học sinh, tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng của các em và biện pháp rất hữu hiệu là giải thích, cảm hóa, thuyết phục để các em thấy được sai lầm và tự nguyện sửa đổi. 2-Mục tiêu: `Sử dụng các biện pháp để nắm chắc đối tượng học sinh lớp, phân tích đánh giá chất lượng đạo đức, học tập từ đầu năm học. Kết hợp tốt sự hợp tác của nhà trường, các đoàn thể, gia đình và xã hội, dùng các biện pháp tình cảm để giải thích, thuyết phục, giáo dục học sinh sai phạm là những điểm chủ yếu để mang lại hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp. 3-Đặc điểm tình hình : a-Thuận lợi : -Được sự chỉ đạo của Sở, Phòng GD và sự quan tâm của BGH nhà trường trong công tác chủ nhiệm lớp. -Tổ chức bộ máy của trường THCS TT Mỹ Thọ tương đối đầy đủ và ổn định, tập thể sư phạm có nhiệt tình hỗ trợ. -Một số đông gia đình học sinh ổn định về kinh tế, có quan tâm đến việc học của con em. -Bản thân tôi dạy khá lâu năm, tích lũy, học hỏi được khá nhiều kinh nghiệm và tôi hết sức nhiệt tình trong công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ******** (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Quyển 1 Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Tham gia: PGS.TS. Đào Thị Oanh TS. Nguyễn Kim Dung TS. Lục Thị Nga Hà Nội, tháng 6/2011 2 LỜI MỞ ĐẦU Trƣớc thực tế chất lƣợng giáo dục nhân cách học sinh còn chƣa đƣợc nhƣ mong đợi và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) gặp nhiều khó khăn trong việc quản lí và giáo dục học sinh (HS), Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội thảo về nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng trung học tại TP Đà Lạt (tháng 01/2011) nhằm thăm dò nhu cầu về nội dung bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GVCN ngay trong dịp hè năm 2011. Theo đó có13 kĩ năng đƣợc chọn ở mức độ ƣu tiên hơn (đa số ý kiến cho là rất cần) đó là: (1) Nhóm kĩ năng giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm - Vai trò, chức năng của GVCN vừa là nhà GD vừa là nhà quản lý tập thể HS - Kĩ năng tổ chức giáo dục KNS cho HS - Kĩ năng ngăn ngừa và giải quyết những xung đột trong tập thể lớp - Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp - Kĩ năng giáo dục học sinh cá biệt và HS có hành vi không mong đợi - Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần) - Kĩ năng xử lí tình huống giáo dục - Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm học sinh - Đặc điểm tâm lí- xã hội của HS THCS/ THPT hiện nay - Giáo dục kỉ luật tích cực và xây dựng lớp học thân thiện (2) Nhóm kĩ năng mềm - Kĩ năng lắng nghe tích cực và cảm thông - Kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc của bản thân - Nhận thức hậu quả sự thiếu trách nhiệm của GVCN Trên cơ sở đó, Vụ Giáo dục Trung học và nhóm nghiên cứu ở Viện Nghiên cứu sƣ phạm, ĐHSPHN đã thống nhất những nội dung này đƣợc biên soạn thành: Tài liệu tập huấn và tài liệu tự đọc cho GVCN Tài liệu tập huấn bao gồm những nội dung sau: 1. Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm nhân cách học sinh 2. Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần) 3. Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp 4. Kĩ năng tổ chức giáo dục KNS cho HS (dƣới góc độ của GVCN) 5. Kĩ năng ngăn ngừa và giải quyết những xung đột trong tập thể lớp 6. Kĩ năng xử lí tình huống giáo dục 7. Kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc của bản thân 3 Tài liệu đƣợc viết dƣới dạng hƣớng dẫn giáo viên (GV) cốt cán triển khai tập huấn cho GVCN ở địa phƣơng theo phƣơng pháp tập huấn tích cực, tổ chức hoạt động và khai thác triệt để trải nghiệm, ý kiến của ngƣời tham gia và tạo cơ hội để họ đƣợc thực hành vận dụng những kĩ năng đƣợc trang bị vào giải quyết các tình huống. Những hƣớng dẫn trong tài liệu này mang tính định hƣớng, gợi ý và khuyến khích sự sáng tạo và điều chỉnh nội dung (đặc biệt là các tình huống), phƣơng pháp và thời lƣợng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nơi, nhƣng cần đảm bảo mục tiêu của module và mục tiêu của từng hoạt động. Chắc chắn tài liệu này còn những điều chƣa đáp ứng nhu cầu của GVCN. Rất mong đƣợc sự chia sẻ, góp ý của những ngƣời đọc và ngƣời sử dụng. Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thanh Bình 4 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Một số từ viết tắt 1. Kĩ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh trung học 2. Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 3. Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp 4. Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 5. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc của bản thân 6. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp 7. Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục 5 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT 1. Ban giám hiệu BGH 2. Cha mẹ học sinh CMHS 3. Kĩ năng hợp tác KNHT 4. Hoạt động hợp tác HĐHT 5. Hoạt động ngoài giờ lên lớp HĐNGLL 6. Học sinh HS 7. Học viên HV 8. Hội đồng giáo dục HĐGD 9. Giáo dục GD 10. Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT 11. Giáo ... (2004), Công tác GVCN lớp trường phổ thông, NXB giáo dục  Hà Nhật Thăng (CB) (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên Trung học sở, NXB giáo dục Việt Nam  Hà Nhật Thăng Module 34 Công. .. CHỨC NĂNG CỦA GVCN -Chức giáo dục; -Chức quản lý; -Chức lãnh đạo Kết luận: CHỨC NĂNG CỦA GVCN  -GVCN lớp với tư cách người quản lý có chức tổ chức thực để đạt mục tiêu lớp  -GVCN lớp với... khát khao Kết luận: NHIỆM VỤ CHUNG CỦA GVCN - GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập

Ngày đăng: 27/09/2017, 06:49

Xem thêm: CÔNG TÁC GVCN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MÔ ĐUN 1. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

    NỘI DUNG Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay

    TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP

    Nội dung 1 - Nhiệm vụ chung, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; - Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng

    Nội dung 2 Nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay

    Hoạt động 2 Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay

    Hoạt động 3. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w