1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề Tập làm văn Lớp 3 (Điện tử)

8 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

                                                                            !"      #               $                                    !    "            #      %&    '                (  #'  '           $  )  *    '     #           !     )  '        #         &'  '  !'                  +       !     '    *'      #  '              '  '                   #            ,  -  #    '        $        "      !       (  .        !        !  "         !" #$    %&  '()  '*+,&'&'& - * .      / /*  (        !  (,  )  ) /0  '        (          #  !   !/,  # !,     #*     '  #-    '  ,  #,    '     0" #$  12,  .  34& 54  +*%  ''& - * .      / %&'("  )           )# * +   +  , (-    #       +, 12  !  3'  4 15    '  #'!  #'  3'4 15     15     16    )*  (  78      (##!  ,  '  #  **  #'   ,      #!    )  (   "(-  )       +, 6 3,&1 - / 1     1     9 6  '%  3 7 - 8*  '/ 18      ( 1" 1!  ,  '   9 (-  )# * +   +, 69) :   5(3  **$;  5*%  1(.  553%13,/ 1:',     1;'     (  )*   #$%  &'(())* <  69) :   5  '*$; 512)  **%  1(.  553%13,/ 1=       !    *  )  ) 1,    )  -  !       !  *  )(  !   A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1/ Rèn luyện cho HS kĩ nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập giao tiếp Cụ thể là: - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, sinh hoạt tập thể Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp - Nghe – hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận buổi sinh hoạt Nghe – hiểu kể lại nội dung mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện - Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người thân kể lại việc làm, biết kể lại nội dung tranh xem, văn học Trao đổi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm công việc; bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy B - NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP Nội dung dạy học a) Trang bị cho HS số hiểu biết kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày, như: điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp trường, ghi chép sổ tay… b) Tiếp tục rèn luyện kĩ kể chuyện miêu tả : kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi c) Rèn luyện kĩ nghe thông qua tập nghe – kể hoạt động học tập lớp Các kiểu bài tập a) Bài tập nghe; nghe kể lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mẩu tin b) Bài tập nói : -Tổ chức điều khiển họp, phát triển họp - Kể tả miệng người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ… c) Bài tập viết : - Điền vào giấy tờ in sẵn - Viết số giấy tờ theo mẫu - Viết thư - Ghi chép sổ tay - Kể tả ngắn người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ,… C - CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Hướng dẫn HS làm tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu BT (bằng câu hỏi, lời giải thích) - Giúp HS chữa phần tập làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 3, (VBT) - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần ghi nhớ tri thức 2 Đánh giá kết thực hành luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học) - Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kĩ học vào thực tế sống,…) - Hướng dẫn HS nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập D QUY TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra cũ: HS làm lại BT tiết trước nhắc lại nội dung cần ghi nhớ kiến thức – kĩ học trước; GV nhận xét kết chấm (nếu có) 2 Dạy a) Giới thiệu b) Hướng dẫn làm bài: GV hướng dẫn HS thực BT SGK dựa theo biện pháp nói nhằm đạt mục đích, yêu cầu tiết Tập làm văn lớp c) Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung kiến thức kĩ học; nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối Tháng 10 năm 2011 Chuyên đề Tập làm văn lớp 4+5 NGười thực hiện: Nguyễn Thị Hà- Trường Tiểu học Thị Trấn Vân Đình. CHƯƠNG TRìNH LớP 4 1.Văn Kể chuyện. 2.Văn Viết thư. 2.Văn Viết thư. 3.Trao đổi ý kiến với người thân. 3.Trao đổi ý kiến với người thân. 4.Miêu tả: 4.Miêu tả: *Tả con vật. *Tả con vật. *Tả cây cối. *Tả cây cối. *Tả đồ vật. *Tả đồ vật. Chương trình lớp 5: 1. Văn tả cảnh.(chiếm thời gian nhiều nhất: 8 tuần). 2. Tả người. 3. Thuyết trình, tranh luận. 4. Làm biên bản. 5. Lập chương trình hoạt động. 6. Viết đoạn đối thoaị. 7. Kể chuyện(chuyện đã nghe, đã đọc và kể chuyện được chứng kiến, tham gia.). 8. Tả cây cối. 9. Tả con vật 2 thể loại cơ bản nhất: Những kiến thức mà SGK cung cấp về văn kể chuyện: Tả Ngoại hình nhân vật. Kể lại hành động của nhân vật. Cốt truyện. Luyện tập xây dựng cốt truyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Luyện tập phát triển câu chuyện. I. Văn kể chuyện. Phương pháp giảng dạy bồi dưỡng: Đọc hoặc kể một câu chuyện hay, hấp dẫn(chọn câu chuyện HS chưa nghe bao giờ càng tốt.) Sau đó hỏi HS: Truyện cô vừa kể có hay không? Vì sao? Tuỳ theo các tình huống trả lời của HS mà GV hướng vào kiến thức cần cung cấp: Truyện hay là nhờ có nội dung hay(còn goị là cốt truyện) Bên cạnh đó còn nhờ có các nhân vật với các đặc điểm về ngoại hình, tính cách làm nên ý nghĩa câu chuyện. Truyện hấp dẫn là nhờ người viết đã xây dựng các tình tiết hấp dẫn cuốn hút người nghe GV hướng tiếp: Vậy khi kể chuyện, để gây được sự chú ý của người nghe hoặc người đọc em cần phải làm như thế nào? HS sẽ phát hiện ra các phương pháp chính: *Phải có cốt truyện (Nội dung mang ý nghĩa giáo dục con người.) *Phải xây dựng được các nhân vật (chính, phụ)có những đặc điểm làm nổi bật ý nghiã truyện. *Phải kể theo trình tự (sự việc xảy ra trước kể trư ớc,sau kể sau.) Sau đó GV ra đề thực hành ( ngoài chương trình ) để HS vận dụng. GV chấm bài ngay,bám sát vào pp đã cung cấp. Các nội dung chính của một bài dạy pp mới: 1 Thế nào là văn . 2.Những điểm cần chú ý khi làm bài. 3. Dàn bài chung. 4. Bài tập thực hành. Văn Miêu Tả. 1.Thế nào là văn miêu tả? (Trước khi cung cấp khái niệm cần liên hệ : Việc miêu tả của các em với việc vẽ tranh của hoạ sĩ có những điểm gì giống và khác nhau?) Miêu tả là vẽ lại bằng lời văn những đặc điểm nổi bật của cảnh,của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung rõ về các đối tượng ấy. ( Trong bài văn miêu tả phải có đường nét, hình dáng, màu sắc ) 2.Những điểm cần chú ý khi làm bài: *Quan sát đối tượng miêu tả (là phương pháp quan trọng nhất trong văn miêu tả). *Phải quan sát tỉ mỉ theo trình tự hợp lí (từ ngoài vào trong, từ bao quát đến bộ phận),quan sát bằng tất cả các giác quan. *Lựa chọn và sắp xếp ý để miêu tả. *Dựng đoạn và viết bài. *Lưu ý :Lời văn miêu tả phải chân thực.Biết dùng so sánh và nhân hoá, biết lồng cảm xúc đối với đối tượng cần tả. C¸c kiÓu bµi miªu t¶: 1.T¶ c©y cèi. 2.T¶ con vËt. 3.T¶ ®å vËt. 4.T¶ c¶nh thiªn nhiªn. 5.T¶ ng­êi. không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/0/1417839//CHUYEN_DE_TAP_LAM_VAN_LOP_3.doc) Quay trở về http://violet.vn PHÒNG GD& ĐT NÚI THÀNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG T H ĐINH BỘ LĨNH ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC * * * * * * CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 3 GV: Ngô Thị Hồng Thu CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 3 DẠY TẬP LÀM VĂN A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. Cụ thể là: - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong sinh hoạt tập thể. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp. - Nghe – hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe – hiểu và kể lại được nội dung các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các câu chuyện. - Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người thân hoặc kể lại một việc đã làm, biết kể lại nội dung một bức tranh đã xem, một văn bản đã học. 2. Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy. B. NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP 1. Nội dung dạy học a) Trang bị cho HS một số hiểu biết và kĩ năng phục vụ học tập và dời sống hằng ngày, như: điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay, … b) Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện và miêu tả: kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi. c) Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe – kể và các hoạt động học tập trên lớp. 2. Các kiểu bài tập a) Bài tập nghe: nghe và kể lại một mẫu chuyện ngắn, nghe và nói lại một mẫu tin. b) Bài tập nói: - Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp. - Kể hoặc tả miệng về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ, … c) Bài tập viết: - Điền vào giấy tờ in sẵn. - Viết một số giấy tờ theo mẫu. - Viết thư. - Ghi chép sổ tay. - Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ, … C. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hướng dẫn HS làm bài tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích). - Giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu (một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập Tiếng Việt 3, (VBT). - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri thức. 2. Đanh giá kết quả thực hành luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngoài lớp, sau tiết học) - Hướng dẫn HS nhận xét kết quả của bạn, tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện tập. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết quả thực hành luyện tập ở lớp (thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống, …). D. QUY TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại Bt ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến thưc – kĩ năng ở bài học trước; GV nhận xét kết quả chấm bài (nếu có). 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài: GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng BT trong SGK dựa theo những biện pháp đã nói nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của tiết Tập làm văn lớp 3. c) Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học; nêu yêu cầu những hoạt động tiếp nối, … Phòng Gd Bảo Lộc Trường TH Lí Thường Kiệt Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP I MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC LÀ : Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội người văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghóa II - MỤC TIÊU DẠY MÔN TẬP LÀM VĂN Ở GIAI ĐOẠN (LỚP 1,2,3) Rèn cho học sinh kó nói-nghe-nhớ-viết phục vụ cho việc học tập giao tiếp, cụ thể là: - Ở lớp 1: Chưa có phân môn tập làm văn cụ thể em biết kể lại chuyện tranh thông qua phần luyện nói môn tiếng Việt - Nghe hiểu ý kiến bạn, nêu ý kiến bổ sung, nhận xét - Ở lớp 2: + Học sinh nắm nghi thức lời nói tối thiểu như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng đònh, phủ đònh, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn Biết xử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình trường học nơi công cộng + Nắm số kó phục vụ học tập đời sống hàng ngày như: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui chia buồn - Nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc lập thời gian biểu + Kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi + Nghe-hiểu ý kiến bạn, nêu ý kiến bổ sung , nhận xét - Ở lớp 3: + Học sinh biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, sinh hoạt tập thể Biết giới thiệu thành viên, hoạt động lớp, tổ + Nghe hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận cho buổi sinh hoạt, hoạt động lớp Nghe hiểu kể lại nội dung mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện + Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết thư ngắn để báo tin tức để hỏi thăm người thân kể lại làm, biết kể lại nội dung, tranh xem, văn học Trao dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm công việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy III - NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP Nội dung dạy học - Trang bò cho học sinh số hiểu biết kó phục vụ học tập đời sống hàng ngày như: điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp trường, ghi chép sổ tay - Tiếp tục rèn luện kó kể chuyện miêu tả: kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, nằng câu hỏi - Rèn kó nghe - Nhớ liên tưởng thông qua tập nghe kể hoạt động học tập lớp Các kiểu tập - (Các hình thứcluyện tập) - Bài tập nghe: + Nghe-nhớ kể lại mẫu chuyện ngắn + Nghe-nhớ nói tổ chức họp + Nghe báo cáo - Bài tập nói + Tổ chức, điều khiển họp, phát biểu họp + Kể tả miệng người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao-văn nghệ + Thảo luận bảo vệ môi trường, tình hình học tập hoạt động lớp + Báo cáo hoạt động + Giới thiệu hoạt động tổ, lớp + Nói độ thiếu niên Tiền phong, thành thò, nông thôn, người lao động trí óc Bài tập viết: + Điền vào giấy tờ in sẵn + Viết số giấy tờ theo mẫu + Viết thư + Ghi chép sổ tay + Kể tả ngắn người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao-văn nghệ IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - (Kó thuật) - Đặt câu hỏi (gợi mở) - Trò chơi, sắm vai - Hoạt động nhóm (thảo luận) - Thực hành kó - Động não(phỏng vấnsuy luận) - Giao tập - Sử dụng đồ dùng dạy học * Tuỳ tiết học, giáo viên vận dụng phương pháp hợp lí tập làm văn chương trình lớp có nhiều kiểu dạng thể loại khác - giáo viên sử dụng phương pháp cho học V - CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Hướng dẫn ... phần tập làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 3, (VBT) - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần ghi nhớ tri thức 2 Đánh giá kết thực hành luyện tập lớp, ... kĩ nghe thông qua tập nghe – kể hoạt động học tập lớp Các kiểu bài tập a) Bài tập nghe; nghe kể lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mẩu tin b) Bài tập nói : -Tổ chức điều khiển họp, phát triển... - Kể tả ngắn người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ,… C - CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Hướng dẫn HS làm tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu BT (bằng câu

Ngày đăng: 27/09/2017, 05:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w