Tuần 22. Nói, viết về một người lao động trí óc

17 328 0
Tuần 22. Nói, viết về một người lao động trí óc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22. Nói, viết về một người lao động trí óc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Bác em tên là Ngọc. Bác làm nghề bác sĩ trong quân đội. Hằng ngày, bác đi làm từ lúc năm giờ sáng đến mười hai giờ đêm mới về. Bác khám và chữa bệnh cho mọi người. Có khi, bác còn phải trực, bác còn tận tình chăm sóc cho các bệnh nhân. Bác đã chữa khỏi cho bao nhiêu chiến sĩ. Nhờ được tận tình chăm sóc mọi người đã qua cơn nguy hiểm , giờ đây mọi người rất quý bác. Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm bác sĩ giỏi. Bài 2 Mẹ em là một kĩ sư hoá thực phẩm. Mẹ em làm ở Trung tâm nghiên cứu Ong Trung Ương. Hằng ngày, mẹ em nghiên cứu các sản phẩm của con ong như mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa. Từ các sản phẩm này, mẹ em đã chế các sản phẩm mới cho ngành ong để phục vụ cho người tiêu dùng như kẹo ngậm mật ong, cốm phấn hoa, mật ong nghệ, mật ong gừng dùng để chữa bệnh. Ngoài ra, mẹ em còn nghien cứu các sản phẩm chất lượng cao từ mật ong. Các sản phẩm này đẻ bồi dưỡng và chữa bệnh cho con người. Em rất tự hào và yêu thương mẹ của em. Bài 3 Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em .Bố em là giáo viên của trường Tiểu học Vạn Thắng 3 .Công việc hằng ngày của bố là soạn bài và giảng bài cho các anh ,chị .Tối nào em cũng thấy bố làm việc trên máy vi tính .Khi lên lớp ,ngoài việc chuẩn bị kỹ bài dạy ,bố còn để ý cả việc ăn mặc thật tươm tất : quần áo ủi thật phẳng ,đôi giày đánh xi đen bóng ,… Bố em rất yêu công việc dạy học của mình và luôn cố gắng ngày một giỏi hơn . Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • bai van ke ve mot le hoi dau nam • viet van ve nguoi lao dong tri oc thanh doan van, TRƯỜNG TIỂU HỌC LỮ VĂN KHÁ Kiểm tra cũ: Quan sát tranh sau cho biết người trí thức tranh ai, họ làm việc gì? Kiểm tra cũ: Quan sát tranh sau cho biết người trí thức tranh ai, họ làm việc gì? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ,… BÁC SĨ Giáo viên Kĩ sư phần mềm máy tính Kĩ sư sinh học Nhà Bác học: Niu- tơn Nhà báo: Tạ Bích Loan Nhạc sĩ:Trần Tiến Nhà văn: Phạm Tiến Duật Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc gì? c) Người làm việc nào? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc gì? (Nói cụ thể việc làm người đó) c) Người làm việc nào? (Nói rõ cách làm việc người kể) d) Công việc có kết sao? e) Tình cảm em người nào? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Thảo luận nhóm đôi Gợi ý: a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc gì? (Nói cụ thể việc làm người đó) c) Người làm việc nào? (Nói rõ cách làm việc người kể) d) Công việc có kết sao? e) Tình cảm em người nào? Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ đến 10 câu ) *Lưu ý: Khi viết phải viết hoa chữ đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm Câu văn đủ ý, từ ngữ dùng xác,… Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ đến 10 câu ) Gợi ý: a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc gì? (Nói cụ thể việc làm người đó) c) Người làm việc nào? (Nói rõ cách làm việc người kể) d) Công việc có kết sao? e) Tình cảm em người nào? Dặn dò: Hoàn chỉnh văn Tiết sau chuẩn bị bài: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Bài giảng Tiếng việt 3 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Quan sát các tranh sau và cho biết những người trí thức trong tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì? 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Nhìn tranh và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Lương Định Của (1920 -1975) 1 2 3 4 Câu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ,… Các nhà khoa học đang làm việc Kĩ sư phần mềm máy tính Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Kĩ sư sinh học Bác học: Niu- tơn Nhà Thơ: Xuân Quỳnh Nhà báo: Tạ Bích Loan Nhạc sĩ:Trần Tiến Hoạ sĩ: Tô Ngọc Vân Nhạc sĩ: Phạm Tuyên Câu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? c) Người đó làm việc như thế nào? Câu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? (Kể cụ thể những việc làm của họ) c) Người đó làm việc như thế nào? (Nói rõ cách làm việc của người mình kể) d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người? e) Em có thích làm công việc như người ấy không? Câu 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Thảo luận nhóm đôi Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? (Kể cụ thể những việc làm của họ) c) Người đó làm việc như thế nào? (Nói rõ được cách làm việc của người mình kể) d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người? e) Em có thích làm công việc như người ấy không? Câu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ). *Lưu ý : Khi viết phải viết hoa chữ cái đầu, cuối câu ghi dấu chấm. Câu văn đủ ý, từ ngữ dùng chính xác,… Câu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ). Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? (Kể cụ thể những việc làm của họ) c) Người đó làm việc như thế nào? (Nói rõ cách làm việc của người mình kể) d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người? e) Em có thích làm công việc như người ấy không? Bài tham khảo Người em đang kể chính là người mẹ yêu nhất trên đời của em. Mẹ là một cán bộ giảng dạy ở trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị . Mẹ dạy ở đó hơn mười năm rồi. Công việc hàng ngày mà em thường thấy mẹ làm là soạn giáo án, đọc sách, chấm bài. Ngày mẹ đi dạy, tối đến mẹ thường thức rất khuya để chuẩn bị bài, nghiên cứu tài liệu và làm việc trên máy vi tính. Dù đã là một cán bộ giảng dạy lâu năm nhưng em thấy mẹ chuẩn bị bài giảng của mình rất chu đáo, nghiêm túc. Mẹ nói, mẹ rất yêu nghề dạy học của mình. Em lu ôn tự hào về mẹ. Hướng dẫn về nhà: 1. Hoàn chỉnh bài văn 2. Tiết sau chuẩn bị bài : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. [...]... Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? (Kể cụ thể những việc làm của họ) c) Người đó làm việc như thế nào? (Nói rõ cách làm việc của người mình kể) d) Công việc ấy Giáo án Tiếng việt 3 TẬP LÀM VĂN TIẾT 22: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. I. Mục đích yêu cầu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS nói về người trí thức; kể chuyện Nâng nêu từng hạt giống. B. Dạy bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS nói về người lao động trí óc. - HS làm việc theo nhóm đôi: tập nói về người lao động trí óc - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thực hành viết đoạn văn. - HS doạn văn của mình trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa C. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật BÀI MỚI NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Bài : Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý : a) Người ai, làm nghề gì? việc ? b) Người ngày làm c) Người làm việc nào? NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC * Hãy nêu tên số nghề lao động trí óc? Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà hải dương học, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, … NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Bài 1: Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý : a) Người ai, làm nghề gì? việc ? b) Người ngày làm c) Người làm việc nào? d) Công việc quan trọng, cần thiết với người ? e) Em có thích làm công việc người không? NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Bắt đầu a) Học sinh hoạt động nhóm đôi Gợi ý : * Người ai, làm nghề gì? việc ? * Người ngày làm * Người làm việc nào? * Công việc quan trọng, cần thiết với người ? * Em có thích làm công việc người không? NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Người lao động trí óc mà em muốn kể bố em Bố em giảng viên trường đại học Công việc hàng ngày bố em nghiên cứu giảng cho anh chị sinh viên Bố yêu thích công việc Tối em thấy bố say mê đọc sách, báo, làm việc máy vi tính Nếu hôm sau bố em lên lớp em biết bố chuẩn bị dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng Còn mẹ dù bận cố gắng thật phẳng quần áo cho bố NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Câu : Viết điều em vừa kể thành đoạn văn (từ đến 10câu ) *Lưu ý : Khi viết ý đến dấu câu, câu văn rõ ràng đầy đủ phận Đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC * Em nêu tên số người lao động trí óc mà em biết qua học, sách, báo, ? ( Bác Hồ, Chu Văn An, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Du, Tố Hữu, Văn Cao, Ê-đi –xơn, Lương Định Của,…) NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Hướng dẫn nhà Hoàn chỉnh văn Tiết sau chuẩn bị :Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Bài : Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý : a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc ? c) Người làm việc nào? * Hãy nêu tên số nghề lao động trí óc? Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà hải dương học, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ,… Bài 1: Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý : a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc ? c) Người làm việc nào? d) Công việc quan trọng, cần thiết với người ? e) Em có thích làm công việc người không? a) Học sinh hoạt động nhóm đôi Bắt đầu Gợi ý : * Người ai, làm nghề gì? * Người ngày làm việc ? * Người làm việc nào? * Công việc quan trọng, cần thiết với người ? * Em có thích làm công việc người không? Người lao động trí óc mà em muốn kể bố em Bố em giảng viên trường đại học Công việc hàng ngày bố em nghiên cứu giảng cho anh chị sinh viên Bố yêu thích công việc Tối em thấy bố say mê đọc sách, báo, làm việc máy vi tính Nếu hôm sau bố em lên lớp em biết bố chuẩn bị dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng Còn mẹ dù bận cố gắng thật phẳng quần áo cho bố Câu : Viết điều em vừa kể thành đoạn văn (từ đến 10câu ) *Lưu ý : Khi viết ý đến dấu câu, câu văn rõ ràng đầy đủ phận Đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm * Em nêu tên số người lao động trí óc mà em biết qua học, sách, báo, ? ( Bác Hồ, Chu Văn An, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Du, Tố Hữu, Văn Cao, Ê-đi –xơn, Lương Định Của,…) Hướng dẫn nhà Hoàn chỉnh văn Tiết sau chuẩn bị :Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật ... Duật Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người ai, làm nghề gì? b) Người ngày làm việc gì? c) Người làm việc nào? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người ai, làm... b) Người ngày làm việc gì? (Nói cụ thể việc làm người đó) c) Người làm việc nào? (Nói rõ cách làm việc người kể) d) Công việc có kết sao? e) Tình cảm em người nào? Hãy kể người lao động trí óc. .. sát tranh sau cho biết người trí thức tranh ai, họ làm việc gì? Kiểm tra cũ: Quan sát tranh sau cho biết người trí thức tranh ai, họ làm việc gì? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Ví dụ

Ngày đăng: 27/09/2017, 04:38

Hình ảnh liên quan

tr Ờ± nChìnhC Ờ§ nhCc Ờ¥ nhCtranh,CSWOT,CQSPMCnh Ờµ ốƯ ÿỜm P2 *ỜÃ ủƯ ảỜmỜç cCkinhCdoanhCCc ỜéC th ỜÇCdỜõ ạ Ư q j ừ Ư P i P Ư ÿ *ỜÇmCmỜ¥ ủ 2 Ữ Ư ÿ *ỜÇmCyỜÃ ằ Ữ Ư PỜk Ư 2 ỜÝ * Ư q j Ư ủ  - Tuần 22. Nói, viết về một người lao động trí óc

tr.

Ờ± nChìnhC Ờ§ nhCc Ờ¥ nhCtranh,CSWOT,CQSPMCnh Ờµ ốƯ ÿỜm P2 *ỜÃ ủƯ ảỜmỜç cCkinhCdoanhCCc ỜéC th ỜÇCdỜõ ạ Ư q j ừ Ư P i P Ư ÿ *ỜÇmCmỜ¥ ủ 2 Ữ Ư ÿ *ỜÇmCyỜÃ ằ Ữ Ư PỜk Ư 2 ỜÝ * Ư q j Ư ủ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Quan sát các tranh sau và cho biết những người trí thức trong tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan