Đổi mới phương pháp dạy vẽ tranh để tài lớp 6

18 2.6K 7
Đổi mới phương pháp dạy vẽ tranh để tài lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Bản cam kết I.Tác giả: Họ và tên: Đỗ Thị Kim Len Sinh ngày 12 tháng 9 năm 1978 Đơn vị công tác: Trờng THCS Đồng Minh Điện thoại: 01268279462 II. Sản phẩm: Tên sản phẩm: Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo phân môn vẽ tranh đề tài của học sinh lớp 6. III. Cam kết Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiện nàylà sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấpvề quyền sở hữuđối với một phần haytoàn bổan phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhịêm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này. Đồng MinH , ngày 6 tháng 2 năm 2009 Ngời cam kết Đỗ Thị Kim Len Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Phần 1: Đặt vấn đề Mĩ thuật là nghệ thuật của con mắt nhìn thấy cái đẹp. Nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thởng thức cái đẹp là một đặc điẻm chỉ có ở con ngời. Cái đẹp đã trở thành một nhu cầu cần thiết của cuộc sống con ngời.Tất cả những gì phục vụ cho đời sống con ngời đều cần có vẻ đẹp hình thể và màu sắc.Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng cao cái đẹp đã góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế quốc dân.Vì thế, dạy- học mĩ thuật ở trờng phổ thông là cần thiết với bât kỳ môt quốc gia nào. Chính vì vậy mà từ năm học 2002-2003, mĩ thuật đã đợc nớc ta đa vào thành môn học chính thức ở trờng THCS. Mục tiêu của môn mĩ thuật nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giáo dục nghệ thuật dân tộc và phát triển khả năng t duy, sáng tạo, hình thành phẩm chất ngời lao động mới. 1.-Lý do chọn đề tài. Luật giáo dục đã ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điển của từng lớp học, môn học. Nhằm bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Trong dạy mĩ thuật, giáo viên cung cấp kiến thức chung cho tất cả học sinh, Kiến thức mĩ thuật có những quy ớc chung, có những khái niệm rất trừu tợng không thể rạch ròi, không thể chứng minh bằng công thức,cũng không có những quy định dứt khoát về tỉ lệ hay một tiêu chí cụ thể, chính xác nào đó. Ví dụ: Bố cục phải cân đối, màu sắc hài hoà, tỉ lệ giữa mảng to và mảng nhỏ, giữa mảng hình và mảng trong nền .Nhữmg kiến thức chung chung,trừu tợng của mĩ thuật sẽ đợc vận dụng linh hoạt vào từng bài cụ thể. Bài vẽ đẹp, đạt yêu cầu hay kém là do cách suy nghĩ tìm tòi của ngời học, Mỗi học sinh có cách khai thác đề tài, có cách sắp xếp bố cục, xây dựng hình tợng, cách vẽ màu không giống nhau. Tuy một đề tài ( vẽ phong cảnh ), một tên gọi ( trang trí hình vuông), cùng nhìn một mẫu ( vẽ theo mẫu ) nhng cũng có nhiều kết quả khác nhau. Có thể nói bài tâp mĩ thuật không có đáp số chung cho tất cả. Bất kỳ một môn học nào cũng đòi hỏi học sinh cần suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo nhng với môn mĩ thuật ( môn học nhằm giáo dục thẩm mĩ cho hoc sinh ) thì sự sáng tạo trong từng phân môn (đặc biệt là phân môn vẽ tranh ) càng trở nên cần thiết. Với các em học sinh lớp 6, mặc dù ở tiểu học các em đã đợc trang bị những kiến thức cơ bản nhất của môn mĩ thuật nhng khi tiếp xúc với chơng trình mĩ thuật mới ở THCS, các em vẫn còn nhiều bỡ ngỡ vì còn quen với lối vẽ đơn giản ở tiểu học.bên cạnh việc hớng dẫn cho các em làm quen, hiểu những kiến thức cơ bản của môn mĩ thuật ở THCS, biết cách làm các bài thực hành, ngời giáo viên cần có phơng pháp giảng dạy thích hợp để phát huy tính sáng tạo của học sinh trong việc học các phân môn đặc biệt là phân môn vẽ tramh.do đặc điểm của học sinh lớp 6 Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 và qua quá trình giảng dạy, Tôi thấy Vẽ tranh là một môn đợc học sinh yêu thích tìm tòi nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 . Nhằm bày tỏ một vài ý của mình, để đa ra những phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong phân môn Vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6. 2- mục đích nghiên cứu. 1-Vị trí, vai trò và mối quan hệ của vẽ tranh với các phân môn khác trong mĩ thuật 6. 2- Hình thành và phát triển các kỹ năng : quan sát, xác định bố cục, phác hình, chỉnh hình, xác định đậm nhạt và vẽ màu ở học sinh. 3- Các phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong phân môn vẽ tranh nói chung và của học sinh lớp 6 nói riêng. 3 - kết quả cần đạt đợc: Phát huy đợc tímh sáng tạo của học sinh trong phân môn Vẽ tranhlớp 6. 4-Phạm vi nghiên cứu. Tôi đã tiến hành nghiên cứu trong phân môn Vẽ tranh của sách Mĩ thuật 6. 5-Đối tợng nghiên cứu: Các em học sinh khối 6 trong trờng THCS Đồng Minh- Vĩnh Bảo -Hải Phòng. 6. kế hoặch nghiên cứu: Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này theo trình tự sau: 1- Tham khảo một số cuốn sách có liên quan: Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật (NXB GD- 1999), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳIII (2004 -2007) môn mĩ thuật (quyển 1,2 ), Những vấn đề chung về đổi mới GDTHCS môn mĩ thuật (NXB GD ). 2- Tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp rút ra qua hội thảo đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh ở các trờng trong huyện. 3- Đồng thời, tôi cũng căn cứ vào những kinh nghiệm của các đồng nghiệp và bản thân khi tiến hành đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong học tập của học sinh. 4- áp dụng vào tất cả các bài Vẽ tranh trong chơng trình Mĩ thuật 6 ,khảo sát và rút ra kết quả . 5. Điều tra cơ bản: - Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 6 trờng THCS Đồng Minh ( Tổng số 94 em). - Kết quả: Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 + Học sinh đã phát huy đợc tính sáng tạo của mình trong phân môn vẽ tranh là : 80 em. + Học sinh bớc đầu phát huy tính sáng tạo của mình trong phân môn vẽ tranh: 10 em. + Học sinh cha biết phát huy tinh sáng tạo của mình khi học môn vẽ tranh: 4 em . Qua điều tra tôi nhận thấy hầu hết học sinh có chú ý tới những đồ dùng trực quan,biết quan sát và liên hệ với thực tế khi học phân môn vẽ tranh. Một số học sinh giỏi đã biết cách kết hợp những kiến thức lí thuyết với liên hệ thực tế để vẽ bức tranh của mìnhsao cho đẹp. Nhng kĩ năng kết hợp lí thuyết với thực hành của đại đa số học sinh còn yếu. Những học sinh yếu cha nắm đợc cách tạo hình ảnh nên không có hứng thú trong quá trình thực hành. Hơn nữa thời gian cho một tiết học ít nên việc cho học sinh thực hành một bài vẽ còn gặp nhiều khó khăn. Vậy làm thế nào để phát huy tính sáng tạo của học sinh khi học phân môn vẽ tranh cho học sinh? 6. Xây dựng kế hoạch thực hiện: Từ thực tế điều tra, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thành 3 giai đoạn: *Giai đoạn 1: Từ 5/9/2008 đến 10/9/2008 - Tiến hành khảo sát chất lợng: + Hình thức: Kiểm tra: + Sĩ số lớp 6 : 94 em. + Kết quả: + Học sinh biết phát huy tính sáng tạo của mình khi học phân môn vẽ tranh: 40 em + Học sinh bớc đầu nắm đợc cách sắp xếp bố cục, chọn hình ảnh,sử dụng màu: 40 em + Học sinh cha biết cách chọn hình ảnh : 10 em. + Học sinh cha biết sắp xếp bố cục, sử dụng màu : 4 em Từ thực trạng đó, tiến hành xây dựng kế hoạch, đặt ra mục tiêu và tìm biện pháp để phát huy đợc tính sáng tạo của học sinh khi học phân môn vẽ tranh. *Mục tiêu cần đạt: Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 + Cuối học kì I: + Học sinh phát huy đợc tính sáng tạo của mình khi học phân môn vẽ tranh: 70 em + Học sinh bớc đầu nắm đợc cách sáp xếp bố cục ,chọn hình ảnh, biết sử dụng màu : 20 em + Học sinh cha biết cách chọn hình ảnh phù hợp : 4 em + Cuối học kỳ I: Số học sinh đã phát huy đợc tính sáng tạo của mình khi học phân môn vẽ tranh đạt : 95%. *Giai đoạn 2: Từ ngày 10/9/2008 đến 15/11/2008. Thực hiện giảng dạy và kiểm tra đợt I. *Giai đoạn 3: Từ 16/11/2008 đến 10/12/2008 Tiếp tục phát huy những u điểm. Tiến hành kiểm tra và rút kinh nghiệm. 7. Tổ chức thực hiện: - Lớp 6: Làm lớp thực nghiệm. - Thực nghiệm dạy trêncác bài. + Bài 5: Cách vẽ tranhđề tài. + Bài 9: Đề tài học tập. + Bài 13: Đề tài bộ đội. + Bài 17: Đề tài tự do. + Bài 22 : Đề tài ngày tết và mùa xuân. + Bài 25: Đề tài mẹ của em. +Bài 30: đề tài thể thao văn nghệ. Qua các bớc nh sau: B ớc 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: Đây là bớc rất quan trọng trong việc chủ động nắm kiến thức của học sinh đảm bảo là làm việc với các đồ dùng trực quan kết hợp với thực tế tơng đối tốt. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ và hớng dẫn học sinh cụ thể. B ớc 2: Học sinh quan sát thực tế và kết hợp với đồ dùng dạy học của cô giáo . Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Học sinh có nắm bắt đợc kiến thức trên đồ dùng hay không phụ thuộc rất lớn vào thao tác này. Giáo viên phải chú ý đến các đặc điểm trên các bức tranh để phân tích (bố cục , hình ảnh, màu sắc) để hớng dẫn học sinh. B ớc 3: Đặt câu hỏi nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu tranh. Sau khi học sinh quan sátcác bức tranh, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu. Quá trình khai thác nội dung kiến thức đợc thực hiện trong bớc này, giáo viên chủ động hớng dẫn, học sinh chủ động nắm bắt kiến thức. B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi qua việc tìm hiểu nội dungđề tài. Học sinh trình bày những kiến thức qua việc tìm hiểu ở các bớc . Đây là b- ớc thể hiện sự tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh: B ớc 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. Đây là bớc cuối cùng để hoàn thiện tri thức cho học sinh. Các bớc đợc thực hiện trên các bài học của phân môn vẽ tranh. phần II - Nội dung 1- Cơ sở lý luận . Vẽ tranh nhằm phát huy trí tởng tợng, sáng tạo, làm giầu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ sơ cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản về Vẽ tranh. Từ kiến thức, kỹ năng cơ bản đó, học sinh có khả năng cảm thụ đợc vẻ đẹp của thiên nhiên,cuộc sống xung quanh và tác phẩm mĩ thuật thông qua ngôn ngữ hội hoạ là bố cục, đờng nét, hình khối, đậm nhạt,ánh sáng và màu sắc. Học sinh có khả năng thể hiện nhận thức và cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.Vẽ tranh còn phát triển trí nhớ, hình thành ở học sinh kỹ năng quan sát, lựa chọn hình ảnh, hình tợng tiêu biểu điển hình để thể hiện nội dung đề tài. Trong chơng trình mĩ thuật ở THCS , Vẽ tranh có vị trí quan trọng , giúp học sinh vận dụng tổng hoà các kiến thức và kỹ năng của nghệ thuật tạo hình: lựa chọn nội dung, hình tợng nhân vật, sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu và thể hiện không gian, thời gian, ánh sáng .Điều này là tơng đối khó với học sinh lớp 6, đôi khi có ý tởng nhng các em lại rất hay phụ thuộc vào tranh minh hoạ trong SGK. Vì vậy, các phơng pháp gợi mở nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh trong phân môn này là vô cùng cần thiết và quan trọng, nó sẽ giúp các em có thể biến những ý t- ởng mà các em lựa chọn thành những bức tranh có bố cục hình vẽ và màu sắc theo đúng dự định của mình. 2-thực trạng vấn đề. Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Những thuận lợi, khó khăn của thầy và trò khi dạy - học mĩ thuật nói chung và phân môn Vẽ tranh nói riêng. 1-Thuận lợi : -Mĩ thuật là môn học đặc thù, nó mang tính nghệ thuật cao, đem lại sự cảm nhận cái đẹp và hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh. -Môn mĩ thuật đã trở thành môn học chính thức trong trờng phổ thông. -Sự nhiệt tình cuả giáo viên đối với môn học đợc thể hiện: chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo án chu đáo, luôn tìm tòi đổi mới phơng pháp để phát huy tính sáng tạo của học sinh trong các phân môn. -Học sinh đợc trang bị đầy đủ đồ dùng: giấy, bút chì, màu, sách giáo khoa (có nhiều tranh, ảnh minh hoạ, màu sắc đẹp ). -Đồ dùng của môn mĩ thuật ( phân môn Vẽ tranh ) , học sinh dễ su tầm . -Nội dung thể hiện của phân môn Vẽ tranh khá phong phú, học sinh rất yêu thích và muốn tìm tòi, khám phá. 2-Khó khăn: -Cơ sở vật chất cho dạy và học mĩ thuật ở trờng phổ thông còn thiếu thốn: ch- a có trờngTHCS nào có phòng học mĩ thuật riêng.Điều này cũng ảnh hởng nhiều đến hiệu quả của việc học cũng nh việc giảng dạy môn mĩ thuật.Mĩ thuật là môn học trực quan - học để rèn luyện cho học sinh khả năng thẩm mĩ thị giác ,rèn luyện cách nhìn cho học sinh.Mĩ thuật học chung phòng với các môn học khác sẽ hạn chế khả năng rèn luyện thị giác của học sinh. -Tranh ảnh minh hoạ phiên bản lớn cho từng bài cụ thể trong phân môn Vẽ tranh còn ít ( chỉ có ở mĩ thuật 6 ) còn lại K7, K8, K9 hầu nh không có. Từ đó hạn chế khả năng quan sát tập trung của học sinh trong từng tiết học. -Một số học sinh học mĩ thuật cha có đầy đủ bút chì, giấy, màu Màu vẽ còn ít do đó bài vẽ màu thờng khó thực hiện đợc.Hiện nay, đồ dùng để vẽ màu cho học mĩ thuật có nhiều hơn song cũng chỉ dừng lại ở sáp màu , chì màu, bút dạ với chất lợng còn kém. Học sinh cha có điều kiện sử dụng màu bột, màu nớc. Do vậy đã hạn chế khả năng thể hiện màu trong bài Vẽ tranh. -Trong chơng trình học mĩ thuật, các em ít có điều kiện đi thực tế mà điều đó rất quan trọng ( Những giờ học " kí hoạ " ngoài trời sẽ giúp các em có những t liệu để xây dựng nên những bức tranh ). Từ đó đã hạn chế khả năng sáng tạo của học sinh trong bài vẽ tranh, các em hay lệ thuộc vào những bài tranh mẫu nên bài vẽ thờng bị khô cứng, thiếu sinh động. Dần dần, các em sẽ cảm thấy nhàm chán và nảy sinh tâm lý ngại học phân môn Vẽ tranh. 3- Giải quyết vấn đề. Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Mĩ thuật là môn học chiếm vị trí quan trọng trong giáo dục thẩm mĩ nên từ bậc tiểu học các em đã đợc học vẽ, học nặn, xé dán nhằm đặt cơ sở đầu tiên cho việc đào tạo và phát triển toàn diện đức - trí - thể - mĩ . Cũng nh các môn học khác, môn mĩ thuật ở trờng THCS bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học thích hợp, ngời giáo viên còn sử dụng tích hợp nhiều phơng pháp không chỉ giúp học sinh hiểu và làm bài tốt mà còn giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong từng bài vẽ. Chính điều đó, sẽ tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao kết quả cho giờ dạy và học, kiến thức cũng đợc học sinh nắm bắt nhanh và chính xác hơn. Vậy để phát huy tính sáng tạo trong phân môn Vẽ tranh của học sinh lớp 6 ngời giáo viên cần có những phơng pháp nh thế nào? 4- Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Phân môn Vẽ tranh của sách giáo khoa mĩ thuật 6 chia làm 2 loại bài : + Bài lý thuyết . + Bài thực hành. Đối với những bài lý thuyết giáo viên cần hình thành cho học sinh khái niệm: "Vẽ tranh là gì ? " và "Cách vẽ tranh đề tài ". Đây là điều rất quan trọng vì nó chính là cơ sở cho các em hiểu từ đó làm tốt các bài thực hành ở lớp 6 và ở những lớp sau. Để giúp học sinh hình thành khái niệm giáo viên có rất nhiều cách khác nhau, giáo viên có thể sử dụng tích hợp nhiều phơng pháp: 1- Phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp quan sát và phơng pháp thuyết trình. Ví dụ: + Giáo viên đa ra mọt số bức tranhđề tài khác nhau: Đờng phố , Sớm mai, Quê em . + Giáo viên đa ra một số bức tranh có nội dung khác nhau nhng cùng vẽ về một đề tài: Đề tài nhà trờng có những hoặt động nh học tập, giờ ra chơi, thể dục giữa giờ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và nêu nội dung. Giáo viên giới thiệu đó là những bức tranh vẽ theo đề tài và học sinh tự hình thành khái niệm . 2- Phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp quan sát và phơng pháp vấn đáp gợi mở. VD: GV đa ra 4 bức tranh (2 bức có đề tài khác nhau, 2 bức có cùng đề tài) và chia thành 2 nhóm để học sinh quan sát. Cách 1: GV yêu cầu học sinh nêu nội dung. Cách 2: GV yêu cầu học sinh so sánh 2 nhóm tranh có điểm gì khác nhau. - HS nêu đợc: + Nhóm 1 gồm những bức tranh thể hiện những đề tài khác nhau + Nhóm 2 gồm những bức tranh thể hiện cùng đề tài Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 --> từ đó học sinh hình thành khái niệm tranh đề tài Trong thực tế khi sử dụng 2 cách này thì cách kết hợp số 2 giúp học sinh dễ hình thành khái niệm và phát huy đợc khả năng độc lập suy nghĩ hơn. Sau khi hình thành khái niệm Vẽ tranh. GV bằng phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp vấn đáp giúp HS hiểu "Cách vẽ tranh đề tài". Để làm đợc điều đó GV cần giúp học sinh hiểu các yếu tố hình thành lên một bức tranh. GV dùng phơng pháp vấn đáp- gợi mở để giúp học sinh nhớ, nêu lại các yếu tố này (vì các em đã đợc học ở tiểu học). Dới sự gợi mở của giáo viên học sinh sẽ nêu đợc 4 yếu tố: nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc . để củng cố lại kiến thức về các yếu tố này không có biện pháp nào hiệu quả hơn là cho các em học trên đồ dùng trực quan. Để tìm hiểu yếu tố nội dung về một đề tài cụ thể, giáo viên nên đa ra nhiều tranh có nội dung phong phú để học sinh quan sát và nêu nội dung. Giáo viên cũng có thể sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế nếu đề tài đó có nội dung gần gũi với địa phơng mà các em đang sống để gợi sự tò mò, hứng thú cho các em khi lựa chọn nội dung thể hiện -> đó là tiền đề các em phát huy tính sáng tạo trong cách thể hiện tranh. Ba yếu tố còn lại, giáo viên có thể sử dụng phơng pháp trực quan, phơng pháp quan sát, kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm bằng cách đa ra một bức tranh đề tài cụ thể và chia lớp thành 3 nhóm để tìm hiểu 3 yếu tố trên bức tranh. Sau khi thảo luận, học sinh trình bày, giáo viên đua ra nhận xét chung về 3 yếu tố và minh hoạ trên một vài trực quan khác nhau. Làm nh vậy giáo viên sẽ giúp học sinh thấy đợc bố cục, hình vẽ, màu là những yếu tố dễ hiểu để dễ thấy, dễ nhớ chứ không phải là những khái niệm mơ hồ từ đó các em sẽ áp dụng linh hoạt và có hiệu quả trong phần thực hành. Sau khi tìm hiểu xong các yếu tố đó, học sinh dựa vào trực quan mà giáo viên đa ra kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, học sinh sẽ dễ dàng khái quát lên trình tự tiến hành một bài vẽ tranh. Đó chính là nền tảng cho tất cả các bài vẽ tranh và trên cơ sở chung đó học sinh sẽ có những sáng tạo độc đáo trong từng bài cụ thể. Với những bài thực hành: mỗi bài thực hành trong phân môn Vẽ tranh đều có một đề tài cụ thể (đề tài học tập, bộ đội, mẹ của em .) nhng khi hớng dẫn ngời giáo viên đều hớng dẫn theo một quy trình chung. Giáo viên chủ yếu tập chung vào phần tìm và chọn nội dung đề tài. Trong phần này giáo viên sử dụng phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp vấn đáp - gợi mở để gợi ý tởng, tạo hứng thú cho học sinh về nội dung đề tài từ đó học sinh sẽ tìn tòi và sáng tạo trong cách thể hiện tranh. Ví dụ: khi dạy phần tìm và chọn nội dung đề tài trong bài: Đề tài học tập. Giáo viên đa ra một loạt bức tranh (từ 4 đến 5 bức) có nội dung thể hiện về đề tài, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nội dung. Học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau của các bức tranh để thấy đợc sự phong phú trong nội dung của đề tài Học tập. Bằng phơng pháp gợi mở, giáo viên giúp học sinh tự lựa chọn nội dung từ đó hình thành ý tởng để thể hiện. Phần hớng dẫn học sinh cách vẽ- với học sinh lớp 7, 8, 9, giáo viên có thể đi l- ớt hoặc chỉ cần nhắc lại. Nhng với học sinh lớp 6, giáo viên cần đi sâu hơn để Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 củng cố dần dẫn cho các em những kiến thức cơ bản của phân môn này, giáo viên có thể dùng nhiều cách khác nhau: 1. Giáo viên sử dụng trực quan về các bớc (đã đợc sắp xếp theo thứ tự), sau đó yêu cầu học sinh quan sát và nhắc lại. 2. Giáo viên đa ra các bớc (cha đợc sắp xếp theo thứ tự) yêu cầu học sinh lên sắp xếp lại và dựa vào đó để nhắc lại. Trong thực tế cách 2 thờng có hiệu quả hơn vì sẽ giúp học sinh không chỉ nhớ lại kiến thức về cách vẽ tranh mà còn củng cố về thứ tự hình ảnh có liên quan đến cách vẽ tranh từ đó giúp các em thực hành đúng hơn chứ không đơn thuần chỉ gợi về kiến thức nh cách 1. Cả hai phần trên giáo viên chỉ nên dành 15 phút còn lại là thời gian thực hành. Chính trong thời gian này các ý tởng của học sinh mới đợc bôc lộ và cũng là lúc các em phát huy khả năng sáng tạo của mình. Giáo viên nên quán xuyến lớp, gợi ý tới từng học sinh để giúp các em biến những sáng tạo độc đáo của mình thành tranh. Mặc dù phân ra thành 2 loại bài: Bài lý thuyết và thực hành, song chúng không tách rời nhau. Những bài lý thuyết là cơ sở để học sinh tiến hành những bài thực hành và những bài thực hành là nơi kiểm nghiệm việc nắm kiến thức của học sinh tốt nhất. Bằng những phơng pháp thích hợp, giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu lý thuyết tốt, đó chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của học sinh trong các bài thực hành cụ thể. Đồng thời, giáo viên cũng cần làm cho học sinh hiểu Vẽ tranh có quan hệ chặt chẽ với các phân môn khác: vận dụng kiên thức về xa gần (Vẽ theo mẫu), mảng (Vẽ trang trí), nội dung (Thờng thức mỹ thuật) để học sinh có ý thức học đều các môn tránh hiện tợng học sinh chỉ trú trọng học phân môn này mà coi nhẹ phân môn khác. Để làm đợc điều này, giáo viên có thể lồng ghép kiến thức về 3 phân môn còn lại trong từng phần của bài vẽ tranh cụ thể. Biện pháp 2: Để phát huy tính sáng tạo của học sinh trong phân môn Vẽ tranh, giáo viên cần có phơng pháp để hình thành cho học sinh một số kỹ năng: quan sát, xác định bố cục, phác hình, chỉnh hình, xác định đậm nhạt của màu sắc, vẽ màu mỗi kỹ năng có một tác dụng riêng, góp phần hoàn thiện một bài vẽ tranh cụ thể. Phát triển kỹ năng quan sát rất quan trọng đối với học sinh vì giúp học sinh quan sát mọi hiện tợng, sự vật xung quanh, giúp học sinh tìm đợc ý tởng, thể hiện trong tranh đồng thời học sinh tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình một cách tốt hơn. Phát triển kỹ năng xác định bố cục sẽ giúp học sinh biết cách sắp xếp các hình tợng thể hiện nội dung chủ đề. Học sinh sẽ hiểu đợc bố cụ cân đối đẹp mắt không chỉ đợc thể hiện ở kỹ năng sắp xếp hình tợng mà nó còn bị chi phối bởi sự sắp xếp các mảng đậm, nhạt và màu sắc. Phát triển kỹ năng phác hình: trên cơ sở hình tợng đã đợc lựa chọn, học sinh sử dụng trí nhớ hoặc t liệu để vẽ hình. Giáo viên gợi ý cho học sinh nên vẽ hình bằng nét thẳng, nhẹ tay vì kỹ năng này cũng đợc sử dụng trong nhiều phân môn khác nh trang trí, vẽ theo mẫu. Đ ỗ T h ị K i m L e n . T r ư ờ n g T H C S Đ ồ n g M i n h Page 5 [...]... huy tính sáng tạo trong phân môn Vẽ tranh của học sinh lớp 6 nh trên nên các tiết dạy mỹ thuật của tôi có kết quả tơng đối tốt Tôi đã tiến hành khảo sát ở 3 lớp: lớp 6 A (với phơng pháp nêu trên) và lớp 6 B,C (phơng pháp dạy vẽ tranh thông thờng) Kết quả thu đợc sau khi dạy bài 25Đề tài Mẹ của em, ở 3 lớp rất khác nhau: Lớp 6A 6B 6C SS Lí thuyết chung 32 32 Giỏi 25 62 62 20 Bài tập thực hành Khá TB 5... luận theo bàn để trả lời câu hỏi H: Theo em các bức tranh trên dừng ở mức độ 1 nào? HS thảo luận theo bàn và trả lời + Bức 1: Bố cục 2 Vẽ hình + Bức 2: Vẽ hình Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 + Bức 3: Vẽ màu GV gọi học sinh nhận xét và từ đó học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài GV đa... ràng, khoa học Có nh vậy học sinh mới hào hứng với giờ học, không ngừng tìm tòi sáng tạo cho nội dung và cách thể hiện tranh của mình * áp dụng vào một bài dạy cụ thể trong phân môn Vẽ tranh- Mỹ thuật 6 Bài 25 - Đề tài mẹ của em Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 I Mục tiêu bài học: 1 Kiến... chọn đề tài Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Trang 1 1 Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 2 Mục đích nghiên cứu 3 Kết quả cần đạt đợc 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Đối tợng nghiên cứu 6 Kế hoạch nghiên cứu Phần II- Phần nội dung 1 Cơ sở lý luận 2 Thực trạngvấn đề 3 Giải quyết Vấn đề 4.Biện pháp. .. bài cụ thể 6 Kết quả thực hiện Phần III- Kết luận ý kiến đề xuất 2 2 2 2 2 5 5 6 7 7 11 14 15 15 II- Tài liệu tham khảo 1 Lợc sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học Tác giả: - Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Thái Lai 2 Phơng pháp dạy học Mỹ thuật Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Tác giả:... đẹp của ngời lao động mới, ngời lao động giám nghĩ giám làm, biết thởng thức cái đẹp cái hay trong cuộc sống Để có đợc thành công của giợ dạy - học mỹ thuật, là ngời Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 thầy với khả năng và kinh nghiệm chuyên môn cần tìm ra nhiều biện pháp khác nhau nhằm phát...Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Phát triển kỹ năng vẽ màu: Giáo viên cần hớng cho học sinh, bài vẽ phải có gam, có màu đậm, nhạt, nóng, lạnh cần đợc chuyển hóa nhịp nhàng tạo sự cân bằng cho bố cục Giáo viên lu ý học sinh, để nhấn mạnh trọng tâm có thể dùng thêm nét để nhấn vào các hình tợng ở mảng... một số bức tranh về đề tài Mẹ để học sinh quan sát, kết hợp với kênh hình SGK Trang 141 H: Nhân vật chính trong các bức tranh là ai? HS: Mẹ H: Hình ảnh Mẹ trong các bức tranh trên đợc thể hiện quan các công việc gì? HS: + Mẹ bế em Đỗ Thị Kim Len Trường THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 + Mẹ cho con đi dạo phố... THCS Đồng Minh Page 5 Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 + Hình Học sinh tự nhận xét theo cảm nhận GV nhận xét bổ sung * Bài về nhà: - Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài 26: + Su tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm + Chuẩn bị compa, thớc + Xem lại bài 23- Kẻ chữ in hoa nét đều 4 Kết quả thực hiện Bằng các phơng pháp nhằm phát huy tính... tài GV đa ra đáp án 2 Để củng cố cách vẽ tranh GV đa ra một bài tập Giáo viên đa ra 2 bức tranh: "Ngày Chủ nhật" và "Mẹ chăm đàn gà" H: em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ và màu 3 Vẽ màu sắc của 2 bức tranh GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về bố cục? Nhóm 2: Tìm hiểu về hình vẽ Nhóm 3: Tìm hiểu về màu 3 HS làm bài theo nhóm và điền vào bảng sau: Các yếu tố Bố cục Hình vẽ Ngày chủ nhật Mẹ chăm . Điện thoại: 01 268 279 462 II. Sản phẩm: Tên sản phẩm: Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo phân môn vẽ tranh đề tài của học sinh lớp 6. III. Cam kết. Đề tài : Đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính sáng tạo trong môn vẽ tranh theo đề tài của học sinh lớp 6 Những thuận lợi, khó khăn của thầy và trò khi dạy

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

H: em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ và màu sắc của 2 bức tranh. GV chia lớp thành 3 nhóm - Đổi mới phương pháp dạy vẽ tranh để tài lớp 6

em.

có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ và màu sắc của 2 bức tranh. GV chia lớp thành 3 nhóm Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Hình - Đổi mới phương pháp dạy vẽ tranh để tài lớp 6

nh.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Dạy- học mỹ thuậ tở trờngTHCS là rất cần thiết vì môn học góp phần hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho ngời học - Đổi mới phương pháp dạy vẽ tranh để tài lớp 6

y.

học mỹ thuậ tở trờngTHCS là rất cần thiết vì môn học góp phần hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho ngời học Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan