1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 34. Mưa

7 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Tuần 34. Mưa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

Giáo án lớp 2 – Ngơ Thị Hồng Thanh – Trường Tiểu học Phú Lâm 2.TUẦN 34Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010Tập đọc:NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠII. MỤC TIÊU- Đọc rành mạch tồn bài , ngát nghỉ hơi đúng chỗ- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm q trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơiII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) 3. Bài mới  Hoạt động 1: Luyện đọca) Đọc mẫub) Luyện phát âm- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,…- Yêu cầu HS đọc từng câu.c) Luyện đọc đoạn- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.d) Thi đọce) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Con thích nhân vật nào? Vì sao?- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Tiết 2.- Hát- Theo dõi và đọc thầm theo.- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này.- Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau.Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tónh://- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)- Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.- 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét.Tiết 21 Giáo án lớp 2 – Ngơ Thị Hồng Thanh – Trường Tiểu học Phú Lâm 2.Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’)3. Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải.- Bác Nhân làm nghề gì?- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?- Vì sao bác Nhân đònh chuyển về quê?- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân đònh chuyển về quê?- Thái độ của bác Nhân ra sao?- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào?- Gọi nhiều HS trả lời.- Thái độ của bác Nhân ra sao?- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên - Hát- 2 HS đọc nối tiếp.- 1 HS đọc phần chú giải.- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè.- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vòt, con gà… sắc màu sặc sỡ.- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.- Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tónh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.- Bác rất cảm động.- Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.- Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhò./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình.- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…2 Giáo án lớp 2 – Ngơ Thị Hồng Thanh – Trường Tiểu học Phú Lâm 2.bác Nhân.4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).- Con thích nhân vật nào? Vì sao?- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc lại bài.- Chuẩn bò: Đàn bê của anh Hồ Giáo- Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác.- Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay Lp : 3A2 Ngy dy: / / 2010 Thứ năm ngày tháng năm 2010Tập đọc Ma ( Trn Tõm ) Ma Thứ năm ngày tháng Mõy en l lt Mõy en2010 l Kộo ltTập năm v chiu B x kim khõu Kộo v chiuMt Ch ngi c sỏch đọc tri lt t Ma Mt tri lt t M lm bỏnh khoai Chui vo mõy Chui vo mõy La reo tớ tỏch Luyện Tìmtõy hiểu Chp ụng chp Chp tõy nng htbài Ch thng bỏc ch đọc ụng chp Ri ma - lũ lợt, lật đật, phất cờ chui vào Ri ma nng htlỏ xũe tay Ln li ma Cõy xòe tay Cõy lỏ xũe tay Xem tng cm lỳa Hng ln nc mỏt cụm Hnglúa ln nc mỏt Pht c lờn cha phất cờ Giú reo giú hỏt Giú reo giú hỏt Ging trm ging cao Ging trm Chp ging dn cao ting sm Chp dn ting sm Chy ma ro Chy ma ro Ma Thứ năm ngày tháng Mõy năm en2010 l ltTập B x kim khõu Kộo v chiu đọc Ma Mt tri lt t Chui vo mõy Ch ngi c sỏch M lm bỏnh khoai La reo tớ tỏch Luyện Tìm hiểu Chp Chphất thngcờbỏc ch đọc ụng chp- tõy lũ l ợt, lật đật, chui vào Ri ma nng ht Ln li ma xòe tay Cõy lỏ xũe tay Xem tng cm lỳa cụm Hnglúa ln nc mỏt Pht c lờn cha phất cờ Giú reo giú hỏt Ging trm ging cao Chp dn ting sm Chy ma ro Thứ năm ngày tháng năm 2010Tập đọc Ma Nội dung : Bài thơ tả cảnh ma cảnh sinh họat ấm cúng gia đình mhiểu a Luyện Tìm đọc chui vào xòe tay cụm lúa phất cờ - lũ lợt, lậtbài đật, phất cờ Thứ năm ngày tháng năm 2010Tập đọc Ma Nội dung : Bài thơ tả cảnh ma cảnh sinh họat ấm cúng gia đình mhiểu a Luyện Tìm đọc chui vào xòe tay cụm lúa phất cờ - lũ lợt, lậtbài đật, phất cờ TUẦN 34Thứ hai ngày tháng năm 2005HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ-----------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.2. Kỹ năng: - Hiểu ý nghóa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.- Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhò của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.3. Thái độ: Ham thích môn học.II. Chuẩn bò- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.- HS: SGK.III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Lượm- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm.- Nhận xét, cho điểm HS.3. Bài mới Giới thiệu: (1’)- Cho HS xem một số con vật được nặn bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn, … Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ.Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọca) Đọc mẫu- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.- Hát- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài.- Theo dõi và đọc thầm theo.1 Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác.b) Luyện phát âm- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,…- Yêu cầu HS đọc từng câu.c) Luyện đọc đoạn- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.d) Thi đọce) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Con thích nhân vật nào? Vì sao?- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Tiết 2.- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này.- Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau.Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tónh://- Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn).- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn).- Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi).- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)- Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.- 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét.MÔN: TẬP ĐỌCTiết: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (TT) III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’)- Người làm đồ chơi (tiết 1).- GV nhận xét.3. Bài mới - Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2).Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải.- Bác Nhân làm nghề gì?- Hát- HS đọc bài. Bạn nhận xét.- 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.- 1 HS đọc phần chú giải.- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên 2 - Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?- Vì sao bác Nhân đònh chuyển về quê?- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân đònh chuyển về quê?- Thái độ của bác Nhân ra sao?- Bạn nhỏ trong truyện đã Thứ tư ngày 4 tháng năm 2011 Ba HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. *Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang mưa, trong nhà mọi người đang quây quần quanh bếp lửa. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của trời mưa và cảnh sinh hoạt gia đình khi có mưa. Thứ tư ngày 4 tháng năm 2011 *Đọc từng dòng thơ Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - lũ lượt - lật đật - xỏ kim - lửa reo - tí tách - bác ếch - lặn lội * Đọc từng khổ thơ - lũ lượt - lật đật * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài * HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: 1/ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ. - Khổ thơ 1 tả cảnh trước cơn mưa: mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây. Khổ thơ 2, 3 tả trận mưa dông đang xảy ra: chớp, mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong mưa rào,… * HS đọc thầm khổ 4, trả lời: 2/ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. GV: Mưa to, gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa. * HS đọc khổ thơ 4, trả lời: 3/ Vì sao mọi người thương tiếc bác ếch ? - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. 4/ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. Thứ tư ngày 4 tháng năm 2011 Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mắt. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa. Thứ tư ngày 4 tháng năm 2011 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: * Bài thơ nói lên tình cảm của tác giả như thế nào với thiên nhiên, gia đình và người lao động ? - Tác giả rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình và rất thương những người lao động vất vả. * GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. - Nhận xét; Về nhà HTL bài thơ, tiết sau ôn tập. Giáo án Tiếng việt 3 Tập đọc Mưa I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt.... - Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt..... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật,.... - Hiểu ND bài : tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cunga của gia đình .... - HTL bài thơ II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ, ảnh con ếch. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện. trăng. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + HS theo dõi SGK. a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - HS nối nhau đọc 2 dòng thơ. từ * Đọc từng dòng thơ. - HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. - Kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc ĐT - mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui 3. HD HS tìm hiểu bài. vào trong mây ...... - Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa - Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim trong bài thơ ? khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh - Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng khoai. ntn ? - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. - Vì sao mọi người thương bác ếch ? - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nông dân đang lặn lội ngoài đồng ..... - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. 4. HTL bài thơ. - GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ. Cả bài thơ IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Mưa Trần Tâm TaiLieu.VN Tập đọc Dựa vào các gợi ý sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng: a) Đoạn 1: Cây thuốc quý - Chàng tiều phu - Gặp hổ - Phát hiện cây thuốc quý b) Đoạn 2: Vợ chồng chú Cuội - Cứu người - Lấy vợ - Tai họa bất ngờ b) Đoạn 3: Lên cung trăng - Theo cây thuốc lên trời - Chú Cuội ngồi bên gốc cây TaiLieu.VN TaiLieu.VN Luyện đọc - lũ lượt - lật đật - xỏ kim - lửa reo - tí tách - bác ếch lặn lội TaiLieu.VN Tập đọc Mưa Trần Tâm Tìm hiểu bài Từ ngữ - Lũ lượt - Lật đật TaiLieu.VN Tìm Tìmhiểu hiểubài: bài: 1) Khổ thơ đầu tả cảnh gì ? + Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa: mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây. TaiLieu.VN Tìm Tìmhiểu hiểubài: bài: Tập đọc Mưa Trần Tâm 2) Khổ thơ 2, 3 tả cảnh gì ? + Tả cảnh trong cơn mưa: Có chớp, mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn nước mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào. TaiLieu.VN Tìm Tìmhiểu hiểubài: bài: Tập đọc Mưa Trần Tâm 3) Cảnh sinh hoạt gia đình khi trời mưa ấm cúng như thế nào ? + Trong cơn mưa, cả nhà ngồi bên bếp lửa: bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. TaiLieu.VN Tập đọc Mưa Trần Tâm Tìm Tìmhiểu hiểubài: bài: 4) Vì sao mọi người thương bác ếch ? + Vì trời mưa to chú ếch vẫn lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. TaiLieu.VN Tìm Tìmhiểu hiểubài: bài: Tập đọc Mưa Trần Tâm 5) Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? + Hình ảnh bác ếch gợi cho ta nghĩ đến những bác nông dân, trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồng. TaiLieu.VN Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. TaiLieu.VN Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây. Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mắt. Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào. TaiLieu.VN Mưa Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách. Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa. Tập đọc Mưa ĐỘI A TaiLieu.VN ĐỘI B TaiLieu.VN [...]... trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả TaiLieu.VN Mây đen lũ lượt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt Cây lá xòe tay Hứng làn nước mắt Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào TaiLieu.VN Mưa Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc. .. hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong mưa rào TaiLieu.VN Mưa Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách Chỉ thương bác ếch Lặn lội trong mưa Xem từng cụm lúa Phất cờ lên chưa Tập đọc Mưa ĐỘI A TaiLieu.VN ĐỘI B TaiLieu.VN

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:55

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w