1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn

26 421 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • Thế nào là SHCM theo NCBH? • Triết lý của SHCM theo NCBH. • Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH. • Quy trình thực hiện đổi mới • Sự khác nhau giữa SHCM hiện tại với SHCM theo NCBH • Rào cản và khó khăn, lợi ích khi đổi mới SHCM • ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH LÀ GÌ? Sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH cũng là một hoạt động chuyên môn nhưng ở đó giáo viên tập trung các vấn đề liên quan đến bài học như học sinh học như thế nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và phương pháp học có phù hợp không? Cần điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào? MỤC TIÊU CỦA ĐỔI MỚI • Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH. • Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM. • Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững. I.TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SHCM THEO NCBH 1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH (1) Đảm bảo việc học của tất cả HS trong lớp. Điều cốt lõi của GV: – Hy vọng giúp đỡ những HS chán học. – Quan tâm đến những HS như vậy    Chán quá! Làm thế nào để các em tham gia vào việc học nhiều hơn? (2) Nâng cao năng lực của giáo viên -   Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm   - Tiến hành bài học nghiên cứu & thảo luận ít nhất 4 lần/năm. (3)   Cơ sở lý thuyết   Thuyết Vygotsky   (1896-1934) (Vùng phát triển tiệm cận)          Phát triển      A        B               C                 Nội dung dạy học chỉ có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao khi năm trong vùng phát triển gần của người học (3)   Cơ sở lý thuyết      Mikhail Bakhtin (1895-1975), Wertsch Lý thuyết “vòng đối thoại”   GV                     tài liệu                           HS           HS                   Đối thoại (4) Cơ sở thực tiễn • Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, … • Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay. • Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà trường. • Bài học thành công của các trường ở Bắc Giang. • Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM theo NCBH. [...]... giáo viên trong việc thay đổi IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NCBH 2 Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo NCBH Sinh hoạt chuyên môn phải được thực hiện liên tục và thực hiện theo hai giai đoạn sau Giai đoạn 1: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ với đồng nghiệp Giai đoạn 2: Tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm các biện pháp... hỏi, bài tập có tính phân hóa, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập hay không? - Học sinh đã phát huy khả năng tự học chưa? - Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực sau bài học/ giờ học như thế nào? - Học sinh có tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập hay không? …………… Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH 16 IV TỔ CHỨC... được trao đổi với toàn thể đồng nghiệp trong tổ, nhóm chuyên môn • Giáo cần án thể hiện: đầy đủ, chính xác, khoa học, logic, có sự phân hóa Tiến trình các hoạt động của giáo viên và học sinh rõ ràng, dự kiến sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học, điều kiện của địa phương, dự kiến được thời gian cho các hoạt động 12 Bước 2: Tiến hành bài dạy và... QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH 16 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NCBH 1 Điều kiện để thực hiện TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH” NĂM HỌC 2015 -2016 NỘI DUNG Tóm tắt lý thuyết Trao đổi lý thuyết Xem phim tiết dạy, thực hành dự giờ, ghi chép theo tinh thần chuyên đề Thực hành họp tổ chuyên môn phân tích hoạt động học Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học học sinh gì? • Nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực sư phạm cho giáo viên • Phân tích hoạt động học tập học sinh nhằm tạo hội cho tất học sinh tham gia tích cực vào trình học tập • Giúp giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy phù hợp với thực tế Mục đích SHCM Đảm bảo hội học tập thực cho tất học sinh Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho tất giáo viên Thay đổi văn hóa nhà trường Cải thiện học hàng ngày QUY TRÌNH: Chuẩn bị dạy minh họa: - Bài dạy minh họa nhóm CBQL- GV trường hợp tác nghiên cứu thiết kế xác định mục tiêu học, lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuật, ngữ liệu…phù hợp với học sinh điều kiện lớp học (hoặc giáo viên thiết kế, nhóm nghiên cứu góp ý) => Sản phẩm chung - Giáo viên tự đăng ký phân công dạy minh họa (mỗi giáo viên dạy minh họa lần năm) Tiến hành dạy minh họa: - Giáo viên thực dạy minh họa với học sinh lớp với học sinh lớp khác - Ban giám hiệu giáo viên trường tham dự buổi dạy minh họa - Giáo viên tham dự quan sát ghi chép việc học học sinh: Thái độ, cử chỉ, tham gia, tương tác HS – GV, HS – HS, hoạt động học sinh, học sinh học kiến thức nào, sản phẩm học học sinh Điểm khác biệt Vị trí người dự SHCM truyền thống Quan sát việc dạy SHCM Quan sát việc học Những vị trí quan sát có hiệu Tiến hành dạy minh họa: Người dự: - Ghi chép theo định hướng: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Học sinh làm gì? - Hoạt động 2: Học sinh làm gì? - … BIỂU HIỆN CỦA HS - Cảm xúc, thái độ, hành vi, trả lời câu hỏi - Bài tập, sản phẩm; - Sự tương tác HSHS, HS-GV NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP - Vì: - Bản thân sẽ: … Phân tích hoạt động học: Ban giám hiệu tất giáo viên dự tham dự buổi suy ngẫm Người chủ trì hiệu trưởng, hiệu phó tổ trưởng chuyên môn Người chủ trì mời giáo viên dạy minh họa chia sẻ về: -Mục tiêu dạy -Điều hài lòng/ chưa hài lòng thực dạy? -Những thay đổi/ điều chỉnh trình dạy so với chuẩn bị ban đầu? Những thay đổi/ điều chỉnh giúp cho học sinh đạt mục tiêu học? Phân tích hoạt động học: Người dự: Sử dụng phiếu ghi chép, hình ảnh/video tường thuật học sinh/ nhóm học sinh tình cụ thể phân tích: + Thực trạng; + Nguyên nhân; + Biện pháp NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: - Hoạt động 2: - … BIỂU HIỆN CỦA HS NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP - Cảm xúc, thái độ, hành - Vì: … - Bản thân sẽ: … vi, trả lời câu hỏi - Bài tập, sản phẩm; - Sự tương tác HS-HS, HSGV Một số lưu ý chủ trì: • Tất giáo viên chia sẻ ý kiến, đào sâu, phát triển ý kiến • Ngăn chặn ý kiến tiêu cực, tránh trở SHCM truyền thống • Không áp đặt ý kiến kinh nghiệm chủ quan thân • Không chốt lại vấn đề mà tóm tắt lại vấn đề thảo luận Ứng dụng: -Nghiên cứu, điều chỉnh ứng dụng hàng ngày -Sát thực tế học sinh lớp Nguyên tắc: • Mọi giáo viên trường hiểu rõ mục đích tầm quan trọng SHCM, tâm thực • Cán quản lý, giáo viên tham gia phải thực kỹ thuật SHCM • Ý tưởng sáng tạo, kỹ thuật dạy học, phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm vận dụng, trải nghiệm SHCM • SHCM phải kiên trì thực thường xuyên, liên tục Điểm khác biệt SHCM truyền thống SHCM SHCM truyền thống SHCM Mục đích Đánh giá, xếp loại Nghiên cứu Ý nghĩa Nhận xét , phê bình góp ý cho giáo viên Lắng nghe học hỏi lẫn Tìm giải pháp phù hợp với học sinh Thiết kế dạy Một người thiết kế dạy minh họa Có góp ý đồng nghiệp để mục tiêu, nội dung hoạt động học tập phù hợp với học sinh Giờ dạy minh họa Theo trình tự Linh hoạt Dạy theo sách giáo khoa Phù hợp với nhận thức học sinh Điểm khác biệt SHCM truyền thống SHCM Dự Thảo luận SHCM truyền thống SHCM Việc dạy giáo viên (tiến trình, lời nói, hành động…) Việc học học sinh (thái độ, hành vi…) Học sinh bật Tất học sinh Nhận xét giáo viên Phân tích việc học học sinh Đưa cách dạy chủ quan Phát vấn đề tìm giải pháp phù hợp Xếp loại dựa tiêu chí có sẵn Mỗi giáo viên tự rút kinh nghiệm Thống cách dạy cho người Tóm tắt vấn đề (1) Chuẩn bị dạy minh họa (2) Tiến hành dạy minh họa (3) Chia sẻ, suy ngẫm học - Sản phẩm tập thể; Vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực; - giáo viên đại diện nhóm; -Tuyệt đối không dạy trước; -Dự giờ, ghi chép, chụp hình, quay phim hoạt động học - Từng giáo viên nêu ý kiến; - Phân tích hoạt động học, nêu nguyên nhân, biện pháp không nhận xét giáo viên dạy minh họa, không chốt (4) Áp dụng suy ngẫm vào học hàng ngày - Vận dụng sát thực tế; - Thường xuyên BAN GIÁM HIỆU Xây dựng kế hoạch cụ thể Tham gia, xây dựng văn hóa lắng nghe Khuyến khích, tạo tâm lý thoải mái cho GV 20 KHỐI TRƯỞNG Triển khai tinh thần chuyên đề Kế hoạch (Ít lần/ tháng) Gắn với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Phân công, tổ chức buổi họp tinh thần đổi SHTCM, thể hồ sơ chuyên môn khối Khơi gợi nhẹ nhàng, không áp đặt, không chốt GIÁO VIÊN Tích cực tham gia ý kiến xây dựng tiết dạy, cởi mở, lắng nghe Chủ động nghiên ...1 ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT VÀ THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 2  SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC  Người trình bày: Bùi Văn Giang  Trường THPT Hòn Gai Hạ Long, Tháng 9 năm 2014 Hạ Long, Tháng 9 năm 2014 CHỦ ĐỀ 3 Nghiên cứu bài học Phân tích bài học = chiều sâu của SHCM. Phần nhìn thấy thực tế của BH Phần nhìn thấy nhờ NCBH Phần nhìn thấy nhờ PTBH 4 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SHCM là hoạt động trong đó GV học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế. 5 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Triết lí SHCM dựa trên nghiên cứu bài học: • Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh • Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho từng giáo viên • Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi mới nhà trường 6 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được • Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của HS Điều này tưởng như rất dễ và hiển nhiên, nhưng rất khó thực hiện 7 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Các vấn đề thường thấy qua nghiên cứu việc học của học sinh? 8 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1. Môi trường học tập chưa thân thiện 2. Quan hệ giữa HS - GV và HS - HS  Chưa tin cậy và thoải mái  Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau  Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau: thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp nhận sự khác biệt 9 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 3. HS không hứng thú học  Bài học không phù hợp  Việc học của HS khác với ý định của GV  Các hoạt động học tập diễn ra hình thức 10 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 4. Chất lượng việc học chưa cao  Học nhiều: HS tham gia nhiều HĐ trong giờ học với thời gian và lượng KT nhiều nhưng chưa kịp hiểu bài  Hiểu ít: Độ sâu và chiều rộng hiểu biết, thiếu các năng lực mới [...]... học của HS để tìm cách giải quyết SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Quan sát sự thay đổi của học sinh Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh? 19 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Các bước thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn 20 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Thay đổi cách thực hiện sinh hoạt chuyên môn 21 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC... lại? 14 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC GV như là bác sĩ khám và chữa bệnh cho em nhỏ - Bác sĩ dựa trên các triệu chứng để kê đơn một cách hợp lí - GV cần dựa trên thực tế của HS và nghiên cứu HS học như thế nào để điều chỉnh PPDH 15 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Quan sát được việc học của học sinh 16 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Học sinh có được... tinh tế và nhạy cảm trước việc học của từng HS 12 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 2 Chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp  Không hoặc chưa có khả năng tự giám sát, theo dõi và điều chỉnh bản thân do đặc tính làm việc có tính đơn lẻ giữa các lớp học khác nhau  Nhiều GV chưa hiểu đúng về năng lực bản thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng nghiệp 13 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA.. .SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn của GV? 11 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1 Chưa nhận ra vấn đề của học sinh  Không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề liên quan đến việc học của HS  Chưa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TẬP HUẤN TẬP HUẤN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2014- 2015 NĂM HỌC 2014- 2015 Hạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2014 Hạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2014 NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN 2 Kĩ năng sinh hoạt chuyên môn PHẦN 1 Kĩ năng lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn N I DUNG T P HU NỘ Ậ Ấ ( SÁNG 19/9/2014) 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn . 2. Các loại kế hoạch chuyên môn cơ bản tại các trường THCS,THPT và TTHN&GDTX 3. Sử dụng phân tích SWOT trong việc xây dựng kế hoạch chuyên môn 4. Hướng dẫn lập kế hoạch chuyên đề theo cụm trường 1.T i sao c n ph i l p k ho ch sinh ho t ạ ầ ả ậ ế ạ ạ chuyên môn ? 2. Ý nghĩa và t m quan tr ng c a vi c l p ầ ọ ủ ệ ậ k ho ch sinh ho t chuyên môn ?ế ạ ạ 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn a. Ý nghĩa: Lập KHSHCM là một trong bốn chức năng của quản lí là: lập kế hoạch, tổ chức, đạo lãnh và kiểm tra. Phụ Lục 2: b.Tầm quan trọng: - Thiết lập được các tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao - Làm giảm sự chồng chéo và các hoạt động làm lãng phí nguồn lực của tổ chức - Làm giảm tính bất ổn của tổ chức - Là công cụ quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong CSGD - Là công cụ quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong CSGD + Kế hoạch cá nhân, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên + Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn - Những kế hoạch SHCM cơ bản ở trường học gồm: + Kế hoạch chuyên đề của trường và cụm trường Ở trường học có những loại kế hoạch cơ bản nào ? Ở trường học có những loại kế hoạch cơ bản nào ? 8 2.Phân tích SWOT : Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) + Trong mỗi ô, nhìn nhận lại và viết ra các đánh giá + Không bỏ sót trong quá trình thống kê + Biên tập lại, bỏ những điểm trùng lặp, gạch chân những điểm riêng, quan trọng + Phân tích ý nghĩa + Vạch rõ các hoạt động cần làm như củng cố kĩ năng quan trọng, loại bỏ các hạn chế, khai thác cơ hội + Định kì cập nhật biểu đồ này -> làm tăng tính hoàn thiện và hiệu quả của kế hoạch. Qui trình để xây dựng một kế hoạch chuyên môn? [...]... thảo kế hoạch SHCM kế hoạch SHCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Đạt Chưa đạt TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM TTCM công bố và triển khai thực hiện KH SHCM 12 Phụ lục 4 SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN THEO CỤM TRƯỜNG Tại sao phải tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường ? 1 Lựa chọn nội dung sinh hoạt theo cụm trường 1.1 Nội dung SHCĐ ở cụm trường phổ thông:... nghiệp - Chuyên đề giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu 1.2 Lựa chọn nội dung sinh hoạt theo cụm trường như thế nào? - Lựa chọn theo mốc thời gian của năm học ( đầu năm, giữa năm, cuối năm) - Theo nhu cầu của các thành viên - Theo tính cấp thiết của các vấn đề 1.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chuyên đề theo cụm trường: - Nội dung chuyên đề... được bắt nguồn từ thực tế - Bám sát vào định hướng đổi mới hiện nay PPDH và kiểm tra đánh giá - Mang tính phổ biến và khả thi - Đảm bảo nguồn nhân lực và các điều kiên cở sở vật chất 2 Qui trình nghiên cứu chuyên đề Chuyên Chuyên đề đề ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh). I. Quan niệm đổi mới chuyên môn theo NCBH * Thế nào là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)? - Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS. Vậy vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. Thực tế là việc dự giờ và đánh giá tiết dạy của GV thông qua quan sát HS. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH a) - Nhóm trưởng cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu. Đề xuất với thành viên trong tổ (nhóm) CM. GV trong tổ (nhóm) sẽ thảo luận chi tiết, cụ thể chọn bài học, thời gian tiến hành bài dạy, lớp thực hiện bài dạy minh họa, GV thực hiện dạy minh họa. b) - GV trong tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho bài học minh họa. + Cần xác định mục tiêu, phương pháp trong bài học. + Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? + Cách giới thiệu bài học như thế nào? + Sử dụng các PP và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả cao? + Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào? + Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? + Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp? + Dự kiến cách suy nghĩ, khả năng tiếp nhận của HS vào bài học, các tình huống dạy học xảy ra, dự kiễn cách kết thúc bài học. LK II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH 1- Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Tóm lại: Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, GV thực hiện dạy minh họa sẽ nghiên cứu, phát triển … các ý kiến góp ý của tổ CM (nhóm). GV thực hiện hoàn thiện GA dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho tiết dạy. 1- Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học. II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy minh hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước. - Các yêu cầu cụ thể của giờ dạy minh họa như sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự. + Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông. + Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ. 2- Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SƠ ĐỒ LỚP DẠY MINH HỌA Vị trí quan sát của GV dự Vị trí quan sát của GV dự BẢNG V ị t r í q u a n s á t c ủ a G V d ự Vị trí quan sát của GV dự Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh 2- Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - GV dạy và dự cần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làm việc nhóm HS, những sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảm của học sinh Quan sát tất cả đối tượng học sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào. - 1 ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔNĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC 2 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CHỦ ĐỀ Làm thế nào nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn? 3 4 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tự giới thiệu, làm quen, ổn định tổ chức, dùng kỹ thuật công não xây dựng nội quy của lớp. 2) Kỹ thuật KWL về những nội dung tập huấn 5 NỘI DUNG PHẦN CHUNG 1. KN xây dựng kế hoạch/nội dung/chủ đề/chuyên đề SHCM 2. KN chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM 3. KN chia sẻ, trao đổi trong SHCM trực tiếp 4. KN chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trong SHCM qua mạng 5. Triển khai nhiệm vụ năm học và những công việc liên quan đến các hoạt động GD, dạy học trong các cơ sở GD 6 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn? 2) Nêu những hạn chế, khó khăn trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các KH của TCM ở trường PT, TTGDTX (nhận thức, hành động của CBQL, GV). 7 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM 1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn? Nhóm 1: Nghiên cứu PL 2a về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn Nhóm 2: Nghiên cứu PL 2b về phân tích SWOT Nhóm 3: Nghiên cứu PL 2c về qui trình chung xây dựng kế hoạch chuyên môn hiệu quả cao 8 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM Phân tích SWOT Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) • Trong mỗi ô, nhìn nhận lại và viết ra các đánh giá • Không bỏ sót trong quá trình thống kê • Biên tập lại, bỏ những điểm trùng lặp, gạch chân những điểm riêng, quan trọng • Phân tích ý nghĩa 9 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn • Lập dự thảo SHCM  Thu thập, xử lí thông tin  Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học  Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu  Xác định biện pháp thực hiện  Dự kiến bố trí công việc và thời gian 10 KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM: • Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể • Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo • Hiệu trưởng phê duyệt • Công bố và thực hiện [...]... của học sinh;  Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…  Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;  Chương trình hoạt động của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;  Các chương trình hoạt động khác … 28 Gợi ý Xây dựng các chuyên đề SH ở tổ chuyên môn: Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề Nội dung sinh hoạt chuyên. .. tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ; • Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập ) ; • Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội… 27 Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:  Chương trình hoạt động... loại kế hoạch hoạt động TCM • Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn • Kế hoạch học kỳ • Kế hoạch hàng tháng • Kế hoạch tuần • Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV • Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:  KH thực hiện các chuyên đề cải ... đổi lý thuyết Xem phim tiết dạy, thực hành dự giờ, ghi chép theo tinh thần chuyên đề Thực hành họp tổ chuyên môn phân tích hoạt động học Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học học sinh. .. động học học sinh gì? • Nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực sư phạm cho giáo viên • Phân tích hoạt động học tập học sinh nhằm tạo hội cho tất học sinh tham gia tích cực vào trình học tập... hành dạy minh họa: Người dự: - Ghi chép theo định hướng: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Học sinh làm gì? - Hoạt động 2: Học sinh làm gì? - … BIỂU HIỆN CỦA HS - Cảm xúc, thái độ, hành vi, trả

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Người dự: Sử dụng phiếu ghi chép, hình ảnh/video tường  thuật  về    học  sinh/  nhóm  học  sinh  trong  tình  huống cụ thể và cùng phân tích: - Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
g ười dự: Sử dụng phiếu ghi chép, hình ảnh/video tường thuật về học sinh/ nhóm học sinh trong tình huống cụ thể và cùng phân tích: (Trang 13)
-Dự giờ, ghi chép, chụp hình, quay - Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
gi ờ, ghi chép, chụp hình, quay (Trang 19)
hình hoạt động học của học sinh. - Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
hình ho ạt động học của học sinh (Trang 22)
-Dự giờ, ghi chép, chụp hình, quay - Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
gi ờ, ghi chép, chụp hình, quay (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w