Tuần 21. Người trí thức yêu nước

19 285 0
Tuần 21. Người trí thức yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người và tri thức- yếu tố sống còn của nền GD 19:39' 28/01/2006 (GMT+7) (VietNamNet) - Một mùa Xuân mới đang về trên quê hương Việt nam yêu dấu. Đó là mùa Xuân của hy vọng, của tương lai tương sáng và cả những thách thức đang chờ đợi. Sự thách thức ấy đặt gánh nặng lên đôi vai của những người làm công tác Giáo dục, bởi một xã hội tươi đẹp cần có "Minh quân, Lương tướng" và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Góp phần cùng công cuộc đổi mới ấy, chúng tôi, những Nghiên cứu sinh của Quỹ học bổng VEF, đang theo học tại Mỹ, ở nhiều chuyên ngành khác nhau, xin được đóng góp cách nhìn của mình vào một chủ đề không bao giờ cũ: Con người trong môi trường Giáo dục Đại học hiện đại của Việt nam, và xin đề xuất 10 diểm sau: Phát huy truyền thống và mạnh dạn áp dụng những tư duy mới: Người Việt nam có truyền thống ngàn năm "Tôn sư trọng đạo". Đó là một truyền thống quý giá và hơn cả, đó là một phong cách sống và cư xử. Các giáo sư Mỹ, thường ngạc nhiên và thích thú khi làm việc với học sinh Việt nam, bởi sự kính trọng mà các học sinh Việt nam dành cho họ, không giống với cách thể hiện của các học sinh phương Tây. Truyền thống này cần được phát huy, tuy nhiên, trong một khung cảnh mới, đó là sự bình đẳng giữa một nhà khoa học thế hệ trước và một nhà khoa học thế hệ sau, và chấp nhận những quan điểm khoa học không đồng nhất. Khoảng cách giữa thày và trò ở Việt nam cần được thu hẹp lại, với tư duy cởi mở hơn, với thói quen tranh luận một cách lành mạnh. Linh hoạt trong một môi trường năng động: Để liên tục cập nhật được kiến thức mới và đáp ứng được sự thay đổi của yêu cầu thực tế, các giáo viên, giáo sư đại học có toàn quyền thiết kế bài giảng, giáo trình, sách đọc, cách giảng dạy và chấm điểm. Họ đồng thời hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài giảng và chất lượng sinh viên. Mỗi năm, bài giảng được thay đổi, cập nhật thông tin và các xu hướng mới, kể cả thay đổi hoàn toàn những bài kiểm tra, để theo kịp kiến thức hiện tại. Sinh viên có toàn quyền góp ý về bài giảng, về nội dung, và đánh giá khoá học theo ý kiến riêng của họ. Sự tương tác giữa thày và trò mang lại chất lượng ngày một cao hơn cho khoá học ở những năm tiếp theo với một hình ảnh luôn luôn được tự làm mới. Trong khoá học, lực lượng trợ giảng đóng một vai trò đáng kể, và là cơ hội thuận lợi cho họ thực hành khả năng giảng dạy ngay từ khi còn là sinh viên. Vị trí trợ giảng cũng mang lại một nguồn tài chính đáng kể và được đánh giá cao trong lý lịch khoa học sau này. Tự trọng và kỷ luật nghiêm khắc: danh dự và đạo đức học tập được đặt lên hàng đầu, đó chính là đề cao giá trị cá nhân và cái tôi của mỗi nhà khoa học. Tất cả các trường đại học lớn đều có hệ thống Luật danh dự (Honor code) được tôn trọng triệt để. Tất cả mọi hình thức gian lận trong thi cử, nhận trợ giúp khi không được phép đều chịu kỷ luật nặng nề theo hình phạt từ Toà án danh dự lập ra bởi sinh viên. Hình thức kỷ luật thấp nhất thường là đình chỉ học tập một năm, không được phép tham gia các hoạt động chung của sinh viên. Đạo văn (plagiarism) cũng được đánh giá nghiêm trọng không kém, như một hình thức ăn cắp tri thức của người khác, dù chỉ là một câu nói hay một ý tưởng. Luật danh dự và bản quyền cũng áp dụng tương tự đối với Giáo viên hay trợ giảng, hay bất kỳ một người làm khoa học nào. Người vi phạm không thể nói lời xin lỗi, chỉ có thể chấp nhận kỷ luật mà thôi. Đánh giá đúng năng lực và sử dụng đúng người: Không chỉ riêng giáo dục, ở các nghành khác tại Việt nam vẫn tồn tại đánh giá năng lực của một con người thông KIỂM TRA BÀI CŨ: * HS đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua (tiết TLV tuần 20) - Tổ tổ báo cáo – Tổ nhận xét BÀI TẬP 1: Quan sát tranh cho biết người trí thức tranh ai, họ làm gì: Người trí thức tranh bác sĩ Bác sĩ khám bệnh cho cậu bé Cậu bé nằm giường, đắp chăn Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em Ba người trí thức tranh kĩ sư cầu đường Họ đứng trước mô hình cầu đại xây dựng Họ trao đổi, bàn bạc cách thiết kế cầu cho tiện lợi, hợp lí tạo vẻ đẹp cho thành phố Người trí thức tranh cô giáo.Cô dạy Tập đọc Trông cô dịu dàng, ân cần Các bạn học sinh chăm nghe cô giảng Những trí thức tranh nhà nghiên cứu Họ chăm làm việc phòng thí nghiệm Họ mặc trang phục phòng thí nghiệm Trong phòng có nhiều dụng cụ thí nghiệm *Những *Nhữngngười người đượcvẽ vẽtrong tranh: tranh: bác bác sĩ, sĩ, cô cô giáo, giáo, kĩ kĩ sư sư cầu cầu đường, đường, nhà nhà nghiên nghiên cứu cứu là những người người trí trí thức thức Họ Họ lao lao động động trí trí óc óc BÀI TẬP 2: Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống *Gợi ý: a) Viện nghiên cứu nhận quà gì? b) Vì ông Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống? c) Ông làm để bảo vệ giống lúa? Nghe cô kể chuyện: Nâng niu hạt giống - Các em quan sát ảnh ông Lương Định Của nghe cô kể: Ông Lương Định Của nhà khoa học có công tạo nhiều giống lúa Có lần, bạn nước gửi cho viện nghiên cứu ông mười hạt thóc giống quý Giữa lúc ấy, trời rét đậm Ông Của bảo: “Không thể để hạt giống quý nảy mầm chết rét.” Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần Năm hạt ông đem gieo phòng thí nghiệm Còn năm hạt LƯƠNG ĐỊNH CỦA (1920 – 1975) kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm Sau đợt rét kéo dài, có năm hạt thóc ông Của ủ người giữ mầm xanh a) Viện nghiên cứu nhận quà gì? Viện nghiên cứu nhận mười hạt giống quý b) Vì ông Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống? Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hạt giống nảy mầm chết rét c) Ông làm để bảo vệ giống lúa? Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần.Năm hạt, đem gieo phòng thí nghiệm Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm Nghe cô kể lần *Từng HS tập kể lại nội dung câu chuyện Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà nông học Lương Định Của? Ông Lương Định Của say mê nghiên cứu khoa học, quý hạt lúa giống Ông nâng niu hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét * Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay CỦNG CỐ - DẶN DÒ: *Nói nghề lao động trí óc mà em biết qua học - Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nhà nghiên cứu * Tuần 22 em học viết người lao động trí óc (SGK/38 - Tập 2) Tập đọc Người trí thức yêu nước. II/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dân cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của tổ Quốc. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : trí thức, nấm pê – ni – xi – lin, khổ công, nghiên cứu. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc bài với giọng ke73 nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng văn Ngữ. c) Thái độ: Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bàn tay cô giáo. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Chú ở bên Bác Hồ”. + Từ những tờ giấy cô làm ra những gì? + tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo? - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.  Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. độ cảm phục, kính trọng. - Gv cho Hs xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghĩa các từ: trí thức, nấm pê – ni – xi – lin, khổ công, nghiên cứu. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs luyện đọc các từ . Hs giải nghĩa từ. 4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài văn. Trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ? - Gv nhấn mạnh: Chỉ có những người có lòng yêu nước thiết tha mới bỏ cuộc sống giàu sang ở nước ngoài, rở về hết lòng phục vụ đất nước đang có chiến tranh. - Gv mời 1 Hs thành tiếng bài văn. + Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến? Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3. + Vì yêu nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã rời Nhật Bản để trờ về nước tham gia cuộc kháng chiến. + Vì yêu nước nên cả khi 60 tuổi ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ. Hs đọc. Oâng đã được một va li nấm pê-ni. -xi -lin. Nhờ vậy bộ đội ta chế được thuốc chữa bệnh cho - Gv hỏi: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào? + Em hiểu gì qua câu chuyện người trí thức yêu nước? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv chọn đọc mẫu một đoạn trong bài. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc hai đoạn trong bài. - Gv yêu cầu 2 Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. thương binh. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông ra mặt trận, chế thuốc sốt rét Oâng đ ã hi sinh trong một trận bom của kẻ thù. Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc hai đoạn trong bài. Hai Hs đọc cả bài. 3 Hs lên chơi trò chơi. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Nhà bác học và bà cụ. - Nhận xét bài cũ. Bổ sung : Câu 1. Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Câu 2. Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ? Câu 3. Ông đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ? Câu 1. Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Trả lời : Các chi tiết sau dây nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ : Năm 1948, ông rời nước Nhật, nơi có điều kiện sống tốt hơn, về nước tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1967 ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ chẳng quản ngại gian lao nguy hiểm. Câu 2. Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ? Trả lời: - Chi tiết : "ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên" chứng tỏ bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm. Câu 3. Ông đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ? Trả lời : Những đóng góp rất đáng quý của bác sĩ Ngữ trong hai cuộc kháng chiến là : Gây được nấm pê-ni-xi-lin để làm ra thuốc chữa trị cho thương binh. Chế tạo thành công thuốc chống sốt rét đổ giúp cho đồng bào và chiến sĩ phòng bệnh và chữa bệnh. Ông đã hi sinh trong bom đạn của kẻ thù Nội dung: Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ- một trí thức yêu nước đã dâng hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của Tố quốc. Người trí thức yêu nước Năm 1967, lúc gần 60 tuổi, ông lại lên đường mặt trận chống Mĩ cứu nước Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào chiến sĩ cần có ông Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế thuốc chống sốt rét tự tiêm thử vào thể liều thuốc Những chữ đoạn câu văn viết hoa ? Đoạn văntrong có ? - Mĩ Đoạn văn có câu - Các chữ đầu câu Người trí thức yêu nước Năm 1967, lúc gần 60 tuổi, ông lại lên đường mặt trận chống Mĩ cứu nước Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào chiến sĩ cần có ông Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế thuốc chống sốt rét tự tiêm thử vào thể liều thuốc TìmChi chitiết tiếtnào nói cho lên tinh thấythần bác yêu sĩ Đặng nướcVăn củaNgữ bác sĩ Đặng dũng Văn cảm Ngữ ? Lúc Sau gầnchế 60 tuổi, thuốc ông chống lại lên đường sốt rét, ông mặt đãtrận tự tiêm chống Mĩ cứuthử nước, vàokhông thểhề ngần ngại khó liều khăn thuốcnguy hiểm nơi bom đạn Người trí thức yêu nước Năm 1967, lúc gần 60 tuổi, ông lại lên đường mặt trận chống Mĩ cứu nước Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào chiến sĩ cần có ông Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế thuốc chống sốt rét tự tiêm thử vào thể liều thuốc Luyện viết từ khó B mặt trận tr + ân + nặng hoành hành h + oanh + huyền tiêm t + iêm liều thuốc l + iêu + huyền Con người và tri thức- yếu tố sống còn của nền GD 19:39' 28/01/2006 (GMT+7) (VietNamNet) - Một mùa Xuân mới đang về trên quê hương Việt nam yêu dấu. Đó là mùa Xuân của hy vọng, của tương lai tương sáng và cả những thách thức đang chờ đợi. Sự thách thức ấy đặt gánh nặng lên đôi vai của những người làm công tác Giáo dục, bởi một xã hội tươi đẹp cần có "Minh quân, Lương tướng" và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Góp phần cùng công cuộc đổi mới ấy, chúng tôi, những Nghiên cứu sinh của Quỹ học bổng VEF, đang theo học tại Mỹ, ở nhiều chuyên ngành khác nhau, xin được đóng góp cách nhìn của mình vào một chủ đề không bao giờ cũ: Con người trong môi trường Giáo dục Đại học hiện đại của Việt nam, và xin đề xuất 10 diểm sau: Phát huy truyền thống và mạnh dạn áp dụng những tư duy mới: Người Việt nam có truyền thống ngàn năm "Tôn sư trọng đạo". Đó là một truyền thống quý giá và hơn cả, đó là một phong cách sống và cư xử. Các giáo sư Mỹ, thường ngạc nhiên và thích thú khi làm việc với học sinh Việt nam, bởi sự kính trọng mà các học sinh Việt nam dành cho họ, không giống với cách thể hiện của các học sinh phương Tây. Truyền thống này cần được phát huy, tuy nhiên, trong một khung cảnh mới, đó là sự bình đẳng giữa một nhà khoa học thế hệ trước và một nhà khoa học thế hệ sau, và chấp nhận những quan điểm khoa học không đồng nhất. Khoảng cách giữa thày và trò ở Việt nam cần được thu hẹp lại, với tư duy cởi mở hơn, với thói quen tranh luận một cách lành mạnh. Linh hoạt trong một môi trường năng động: Để liên tục cập nhật được kiến thức mới và đáp ứng được sự thay đổi của yêu cầu thực tế, các giáo viên, giáo sư đại học có toàn quyền thiết kế bài giảng, giáo trình, sách đọc, cách giảng dạy và chấm điểm. Họ đồng thời hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài giảng và chất lượng sinh viên. Mỗi năm, bài giảng được thay đổi, cập nhật thông tin và các xu hướng mới, kể cả thay đổi hoàn toàn những bài kiểm tra, để theo kịp kiến thức hiện tại. Sinh viên có toàn quyền góp ý về bài giảng, về nội dung, và đánh giá khoá học theo ý kiến riêng của họ. Sự tương tác giữa thày và trò mang lại chất lượng ngày một cao hơn cho khoá học ở những năm tiếp theo với một hình ảnh luôn luôn được tự làm mới. Trong khoá học, lực lượng trợ giảng đóng một vai trò đáng kể, và là cơ hội thuận lợi cho họ thực hành khả năng giảng dạy ngay từ khi còn là sinh viên. Vị trí trợ giảng cũng mang lại một nguồn tài chính đáng kể và được đánh giá cao trong lý lịch khoa học sau này. Tự trọng và kỷ luật nghiêm khắc: danh dự và đạo đức học tập được đặt lên hàng đầu, đó chính là đề cao giá trị cá nhân và cái tôi của mỗi nhà khoa học. Tất cả các trường đại học lớn đều có hệ thống Luật danh dự (Honor code) được tôn trọng triệt để. Tất cả mọi hình thức gian lận trong thi cử, nhận trợ giúp khi không được phép đều chịu kỷ luật nặng nề theo hình phạt từ Toà án danh dự lập ra bởi sinh viên. Hình thức kỷ luật thấp nhất thường là đình chỉ học tập một năm, không được phép tham gia các hoạt động chung của sinh viên. Đạo văn (plagiarism) cũng được đánh giá nghiêm trọng không kém, như một hình thức ăn cắp tri thức của người khác, dù chỉ là một câu nói hay một ý tưởng. Luật danh dự và bản quyền cũng áp dụng tương tự đối với Giáo viên hay trợ giảng, hay bất kỳ một người làm khoa học nào. Người vi phạm không thể nói lời xin lỗi, chỉ có thể chấp nhận kỷ luật mà thôi. Đánh giá đúng năng lực và sử dụng đúng người: Không chỉ riêng giáo dục, ở các nghành khác tại Việt nam vẫn tồn tại đánh giá năng lực của một con người thông KIỂM TRA BÀI CŨ: * HS đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua (tiết TLV tuần 20) - Tổ tổ báo cáo – Tổ nhận xét BÀI TẬP 1: Quan sát tranh cho biết người trí thức tranh ai, họ làm gì: Người trí thức tranh bác sĩ Bác sĩ khám bệnh cho cậu bé Cậu bé nằm giường, đắp chăn Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em Ba người trí thức tranh kĩ sư cầu đường Họ đứng trước mô hình cầu đại xây dựng Họ trao đổi, bàn bạc cách thiết kế cầu cho tiện ... sư sư cầu cầu đường, đường, nhà nhà nghiên nghiên cứu cứu là những người người trí trí thức thức Họ Họ lao lao động động trí trí óc óc BÀI TẬP 2: Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống *Gợi... hoạt động tổ tháng vừa qua (tiết TLV tuần 20) - Tổ tổ báo cáo – Tổ nhận xét BÀI TẬP 1: Quan sát tranh cho biết người trí thức tranh ai, họ làm gì: Người trí thức tranh bác sĩ Bác sĩ khám bệnh cho... độ em Ba người trí thức tranh kĩ sư cầu đường Họ đứng trước mô hình cầu đại xây dựng Họ trao đổi, bàn bạc cách thiết kế cầu cho tiện lợi, hợp lí tạo vẻ đẹp cho thành phố Người trí thức tranh

Ngày đăng: 26/09/2017, 17:07

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan