Giải nhanh hóa thầy vũ khắc ngọc

78 182 0
Giải nhanh hóa  thầy  vũ khắc ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc www.HOAHOC.edu.vn 0985052510 GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ẨM THỰC I Đặt vấn đề Sau viết “Bài toán kinh điển Hóa học: toán cách giải” phổ biến trở lại diễn đàn mạng (trước post lên forum CLB Gia sư Hà Nội năm 2006), nhận nhiều thông tin thú vị, nhiều Topic, Entry Email phản hồi (đa số giáo viên) với tiêu đề hấp dẫn như: “Bài toán kinh điển lùi vào lịch sử”, “Bài toán kinh điển không cách giải”, “Cách thứ 10 cho toán Sao băng”, … Quả thật vui thấy viết đến với số đông bạn đọc tạo thách đố nho nhỏ cho muốn phát triển toán này, phải bật cười cho hiếu thắng tuổi trẻ Cảm hứng làm muốn viết này, câu chuyện vui vẻ cho tất người Giải toán Hóa học nhiều phương pháp nội dung quan trọng giảng dạy Hóa học trường phổ thông nhằm kích thích khả sáng tạo tư học sinh Như đề cập diễn đàn: “Phương pháp Giáo dục ta gò bó hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo học sinh Bản thân em học sinh, đối mặt với toán thường có tâm lý tự hài lòng sau giải cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tối ưu hóa toán, giải cách nhanh Giải toán Hóa học nhiều cách khác cách hay để phát triển tư rèn luyện kỹ học Hóa người, giúp ta có khả nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tư logic, sử dụng thành thạo vận dụng tối đa kiến thức học Đối với giáo viên, suy nghĩ toán giải nhiều cách hướng có hiệu để tổng quát hóa đặc biệt hóa, liên hệ với toán dạng, điều góp phần hỗ trợ, phát triển tập hay cho học sinh.” Tuy nhiên, việc rèn luyện việc giải toán Hóa học nhiều phương pháp nhằm hướng đến mục tiêu rèn luyện kỹ tư duy, nghĩa phải giải toán nhiều cách tốt Ở đây, cần phân biệt rõ khái niệm “phương pháp” “cách” Việc lạm dụng, phô diễn toán cho có nhiều cách làm không cần thiết hiệu học tập Đối với toán, phương pháp tư để giải thứ nguyên liệu không nhiều cách làm – “món ăn” xào xáo, chế biến từ nhiều Tuy nhiên, để từ số nguyên liệu mà điều chế nhiều ăn ngon công việc không đơn giản Nếu chế biến sản phẩm thu không tay, vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc www.HOAHOC.edu.vn 0985052510 ăn hoàn toàn khác có ngon, lại có siêu dở ngược lại, chế biến toàn ngon mà lại nhiều quá, na ná dễ sinh vị “ngán” Trong giảng trước, nhiều lần đề cập đến “Bài toán kinh điển Hóa học – toán cách giải” mà viết từ năm 2006 Tính đến nay, hoàn toàn tô vẽ tới 15 cách, cách đó, cách làm hay, hiệu Hôm nay, xin giới thiệu với bạn toán nữa, gọi “bài toán kinh điển” tập hữu Bài toán “cặp đôi” với toán vô có làm nên đôi siêu kinh điển cho muốn dạy học giải toán Hóa học Bài viết trình bày 12 cách giải mà theo chưa thực nhanh, hay có ý nghĩa cho việc minh họa phương pháp 12 cách làm xem 12 ăn ngon cho bạn đọc hy vọng, không ai, sau đọc viết phải cảm thấy “ngán” II Ví dụ phân tích “Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 C3H6 Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X thu 28,8g nước Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch Brom 20% Tính % thể tích khí hỗn hợp.” Nguyên liệu Từ kiện đề bài, ta dễ dàng nhận “dấu hiệu nhận biết” phương pháp giải toán quen thuộc (^^ dám trình bày ngôn ngữ nói, trực tiếp lớp học thôi) Đó là: - Phương pháp đại số thông thường - Phương pháp đưa thêm số liệu - Phương pháp trung bình kỹ thuật đường chéo - Phương pháp đường chéo - Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng - Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng - Độ bất bão hòa k Tất nhiên phương pháp đan xen lẫn khó phân biệt rạch ròi với nhau, đồng thời, có khó dùng phương pháp mà giải trọn vẹn toán Xào nấu Các phương trình phản ứng xảy sau: - Khi đốt cháy: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 www.HOAHOC.edu.vn O2 → 2CO2 + H 2O O2 → 2CO2 + 3H 2O + + O2 → 3CO2 + 3H 2O C2 H + C2 H C3 H - Khi tác dụng với Brom: C2 H + Br2 → C2 H Br4 C3 H + Br2 → C3 H Br2 nH O = 28,8 = 1, 6mol 18 nBr2 = 500 × 20% = 0, 625mol 160 Cách 1: Phương pháp đại số thông thường (đây cách làm thông thường mà học sinh biết có lẽ không 70% học sinh giải toán cách này) Gọi số mol khí 24,8 gam hỗn hợp X x, y, z mol số mol khí 0,5 mol hỗn hợp X kx, ky, kz mol Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: ⎧26 x + 30 y + 42 z = 24,8 g ⎧ x = 0, 4mol ⎪ ⎪ x + y + z = 1, 6mol ⎪ → ⎨ y = z = 0, 2mol ⎨ ⎪kx + ky + kz = 0,5mol ⎪ k = 1, ⎩ ⎪⎩2kx + kz = 0, 625mol ⎪⎧%VC2 H = 50% → ⎨ ⎩⎪%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% Cách 2: Phương pháp đưa thêm số liệu Hỗn hợp X theo đề hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ thành phần khí hỗn ( ) hợp không đổi, đó, KLPT trung bình hỗn hợp M giá trị không đổi Ta dùng phương pháp đưa thêm số liệu: gọi x, y, z số mol ba khí mol hỗn hợp X Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: ⎧ ⎪ x + y + z = 1mol ⎪ ⎧ x = 0,5mol 0, 625 ⎪ = 1, 25 → ⎨ ⎨2 x + z = 0,5 ⎩ y = z = 0, 25mol ⎪ ⎪ 24,8( x + y + z ) ⎪ M = 26 x + 30 y + 42 z = 1, ⎩ vukhacngoc@gmail.com ⎧⎪%VC2 H2 = 50% → ⎨ ⎪⎩%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% http://my.opera.com/saobanglanhgia www.HOAHOC.edu.vn Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Cách 3: Phương pháp trung bình +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp đại số Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng, ta có: mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g → nC = 1,8mol → Do đó, CTPT trung bình viết thành Cx H16 y 1, × 16 = = 1,8 x x Do phản ứng cộng Brom biến Hydrocacbon cho thành hợp chất no, nên CTPT sản 0, 625 × = 2,5 → x = phẩm là: Cx H16 x Br2 x + với x + = 9 0,5 Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Từ đây, ta dễ dàng có số mol 24,8g X 0,8 mol Và hệ phương trình ⎧ x + y + z = 0,8mol ⎪ ⎨ x + y + z = 1, 6mol ⎪ ⎩2 x + y + z = 1,8mol → ⎧ x = 0, 4mol ⎨ ⎩ y = z = 0, 2mol ⎪⎧%VC2 H = 50% → ⎨ ⎪⎩%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% Cách 4: Phương pháp trung bình +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp đường chéo Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng, ta có: mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g → nC = 1,8mol → Do đó, CTPT trung bình viết thành Cx H16 y 1, × 16 = = 1,8 x x Do phản ứng cộng Brom biến Hydrocacbon cho thành hợp chất no, nên CTPT sản 0, 625 × = 2,5 → x = phẩm là: Cx H16 x Br2 x + với x + = 9 0,5 Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X ta có: - Theo số C trung bình: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 HOAHOC.edu.vn (C2H2, C2H6) (C = 2) C= C3H6 (C = 3) 4 75% 25% - Theo số H trung bình: (C2H6, C3H6) (H = 6) 50% 50% H=4 C2H2 (H = 2) Từ đó, ta thu kết cách làm Cách 5: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k + Phương pháp đại số Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X a số mol 24,8 gam hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 Do đó, CTPT trung bình X Cx H x −0,5 Ta viết lại phản ứng cháy: Cx H x −0,5 → xCO2 + ( x − 0, 25) H 2O Từ phương trình đốt cháy, ta có hệ phương trình: ( ( ) ⎧a 14 x − 0,5 = 24,8 ⎪ ⎨ ⎪⎩a x − 0, 25 = 1, ) ⎧⎪ax = 1,8 ⎨ ⎩⎪a = 0,8 → → ⎧ ⎪x = ⎨ ⎪⎩a = 0,8mol Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Từ đây, ta dễ dàng có số mol 24,8g X 0,8 mol Và hệ phương trình: ⎧ x + y + z = 0,8mol ⎪ ⎨ x + y + z = 1, 6mol ⎪ ⎩2 x + y + z = 1,8mol → ⎧ x = 0, 4mol ⎨ ⎩ y = z = 0, 2mol ⎪⎧%VC2 H = 50% → ⎨ ⎩⎪%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% Cách 6: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k + Phương pháp đại số + Phương pháp đường chéo Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X a số mol 24,8 gam hỗn hợp X vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia HOAHOC.edu.vn Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 nX 0985052510 0, 625 = 1, 25 0,5 = Do đó, CTPT trung bình X Cx H x −0,5 Ta viết lại phản ứng cháy: Cx H x −0,5 → xCO2 + ( x − 0, 25) H 2O Từ phương trình đốt cháy, ta có hệ phương trình: ( ( ) ⎧a 14 x − 0,5 = 24,8 ⎪ ⎨ ⎪⎩a x − 0, 25 = 1, ) ⎧⎪ax = 1,8 ⎨ ⎩⎪a = 0,8 → ⎧ ⎪x = ⎨ ⎪⎩a = 0,8mol → Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X ta có: - Theo số C trung bình: (C2H2, C2H6) (C = 2) C= C3H6 (C = 3) 4 - 75% 25% Theo số H trung bình: (C2H6, C3H6) (H = 6) 50% 50% H=4 C2H2 (H = 2) Từ đó, ta thu kết cách làm Cách 7: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng + Phương pháp đại số Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g vukhacngoc@gmail.com nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 → nC = 1,8mol = nCO2 http://my.opera.com/saobanglanhgia HOAHOC.edu.vn Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Trong giảng “Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng việc giải nhanh toán Hóa học” có nêu kết quan trọng là: nX = nH 2O − nCO2 1− k Áp dụng kết vào toán cho, ta dễ dàng có nX = 0,8mol Từ đây, ta dễ dàng có hệ phương trình: ⎧ x + y + z = 0,8mol ⎪ ⎨ x + y + z = 1, 6mol ⎪ ⎩2 x + y + z = 1,8mol → ⎧ x = 0, 4mol ⎨ ⎩ y = z = 0, 2mol ⎪⎧%VC2 H = 50% → ⎨ ⎪⎩%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% Cách 8: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng + Phương pháp đường chéo Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g nX 0, 625 = 1, 25 0,5 = → nC = 1,8mol = nCO2 Trong giảng “Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng việc giải nhanh toán Hóa học” có nêu kết quan trọng là: nX = nH 2O − nCO2 1− k Áp dụng kết vào toán cho, ta dễ dàng có nX = 0,8mol Do đó, x = nCO2 nX = 1,8 = CTPT trung bình X C9 H 4 0,8 Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X ta có: - Theo số C trung bình: (C2H2, C2H6) (C = 2) C3H6 (C = 3) C= 4 - 75% 25% Theo số H trung bình: (C2H6, C3H6) (H = 6) C2H2 (H = 2) vukhacngoc@gmail.com 50% 50% H=4 http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 HOAHOC.edu.vn Từ đó, ta thu kết cách làm Cách 9: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp đại số Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X a số mol 24,8 gam hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 Do đó, CTPT trung bình X Cx H x −0,5 (1) Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng, ta có: mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g y 1, × 16 = = 1,8 x → nC = 1,8mol → Do đó, CTPT trung bình viết thành Cx H16 Kết hợp kết (1) (2) ta có: x − 0,5 = 16 x 9 (2) x → x= Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Từ đây, ta dễ dàng có số mol 24,8g X 0,8 mol Và hệ phương trình ⎧ x + y + z = 0,8mol ⎪ ⎨ x + y + z = 1, 6mol ⎪ ⎩2 x + y + z = 1,8mol → ⎧ x = 0, 4mol ⎨ ⎩ y = z = 0, 2mol ⎪⎧%VC2 H = 50% → ⎨ ⎩⎪%VC2 H6 = %VC2 H6 = 25% Cách 10: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp đường chéo Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X a số mol 24,8 gam hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 Do đó, CTPT trung bình X Cx H x −0,5 (1) Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H y vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố khối lượng, ta có: mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g y 1, × 16 = = 1,8 x → nC = 1,8mol → Do đó, CTPT trung bình viết thành Cx H16 Kết hợp kết (1) (2) ta có: x − 0,5 = 16 x 9 (2) x → x= Vậy CTPT trung bình hỗn hợp X C9 H 4 Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X ta có: - Theo số C trung bình: (C2H2, C2H6) (C = 2) C= C3H6 (C = 3) 4 - 75% 25% Theo số H trung bình: (C2H6, C3H6) (H = 6) 50% 50% H=4 C2H2 (H = 2) Cách 11: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k +Phương pháp bảo toàn nguyên tố khối lượng + Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 mC = mX − mH = 24,8 − 1, × = 21, g nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 → nC = 1,8mol = nCO2 Trong giảng “Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng việc giải nhanh toán Hóa học” có nêu kết quan trọng là: nX = nH 2O − nCO2 1− k Áp dụng kết vào toán cho, ta dễ dàng có nX = 0,8mol Tiếp tục phân tích hệ số phản ứng cháy, ta có: − Tỷ lệ Hidrocacbon : CO2 1:2, trừ phản ứng C3H6 có tỷ lệ 1:3 vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 → nC3 H = nCO2 − 2nX = 0, 2mol − Tỷ lệ Hidrocacbon : H2O 1:3, trừ phản ứng C2H2 có tỷ lệ 1:1 → nC2 H = 3nX − nH 2O = 0, 4mol Từ ta dễ dàng tìm đáp số cách làm Cách 12: Phương pháp trung bình + Độ bất bão hòa k + Phương pháp đại số + Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng Gọi CTPT trung bình hỗn hợp X Cx H x + 2−2k k số liên kết π trung bình hỗn hợp X a số mol 24,8 gam hỗn hợp X Từ phản ứng X với Br2, ta có: k = nBr2 nX = 0, 625 = 1, 25 0,5 Do đó, CTPT trung bình X Cx H x −0,5 Ta viết lại phản ứng cháy: Cx H x −0,5 → xCO2 + ( x − 0, 25) H 2O Từ phương trình đốt cháy, ta có hệ phương trình: ( ( ) ⎧a 14 x − 0,5 = 24,8 ⎪ ⎨ ⎪⎩a x − 0, 25 = 1, ) → ⎧⎪ax = 1,8 ⎨ ⎩⎪a = 0,8 ⎧ ⎪x = ⎨ ⎪⎩a = 0,8mol → Tiếp tục phân tích hệ số phản ứng cháy, ta có: − Tỷ lệ Hidrocacbon : CO2 1:2, trừ phản ứng C3H6 có tỷ lệ 1:3 → nC3 H = nCO2 − 2nX = 0, 2mol − Tỷ lệ Hidrocacbon : H2O 1:3, trừ phản ứng C2H2 có tỷ lệ 1:1 → nC2 H = 3nX − nH 2O = 0, 4mol Từ ta dễ dàng tìm đáp số cách làm III Một tập tương tự Đốt cháy hoàn toàn 11g hỗn hợp A chứa axetilen, propilen metan thu 12,6 gam nước Mặt khác, 5,6 lít hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam Brom Xác định thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn ( Bài tập 16, trang 211, sách Giải toán Hóa học 11, Lê Trọng Thọ (chủ biên)) vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 cho công việc cụ thể em Nhưng nguyên tắc tư môn học kỹ mà em thu nhận từ trường phổ thông theo em đến suốt đời Một bà bán hàng rong sống tốt xã hội, nhờ kiến thức, mà nhờ kỹ tính toán mà có lẽ không em học sinh cấp phải chào thua Tôi không lấy làm tự hào giải đề thi ĐH Hóa vòng 15 phút, với điều chẳng có to tát cả, thực xấu hổ không làm làm mà phải giấu giếm Và thực thấy buồn, nhiều bạn thấy điều đáng ngạc nhiên Tôi có kỷ niệm đáng nhớ với máy tính việc tính nhanh, vào kỳ thi HSG Hóa học vòng lớp 12 năm 2003, bước vào phòng thi với máy tính hết pin, kết hoàn thành thi với 17,75/20 điểm giành giải Nhì, sau tiếp tục vượt qua vòng để tham dự kỳ thi HSG Quốc gia Mặc dù, sau đó, kỳ thi quan trọng mang theo máy tính (^^) xem thành từ việc rèn luyện kỹ phương pháp giải nhanh mà khám phá mài giũa từ lớp 11 Tôi tin rằng, với đề thi ĐH năm nay, giải không cần đến máy tính mà không vượt 30 phút bao Nên nhớ đáp án chi tiết dành cho bạn, dùng đến kiến thức, kỹ phương pháp mà chưa triển khai kinh nghiệm mà “Chiến thuật chọn ngẫu nhiên” phần nhỏ số đó! Chúc bạn em ngày dạy tốt học tốt !!! ********************** Các giảng Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc sử dụng, chép, in ấn, phục vụ cho mục đích học tập giảng dạy, cần phải thích rõ ràng tác giả Tôn trọng sáng tạo người khác cách để phát triển, nâng cao khả sáng tạo thân ^^ Liên hệ tác giả: Khắc Ngọc – Phòng Hóa sinh Protein – Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Điện thoại: 098.50.52.510 Địa lớp học: p107, K4, Tập thể Bách Khoa, Hà Nội (phụ trách lớp học: 0942.792.710 – chị Hạnh) vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 ĐÁNH GIÁ ĐẦY ĐỦ HƠN Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP ẨN SỐ I Đặt vấn đề Phương pháp ghép ẩn số phần số phương pháp đại số thường sử dụng để giải toán phổ thông Cái tên “ghép ẩn số” từ lâu trở nên quen thuộc em học sinh Tuy nhiên, qua theo dõi số diễn đàn thời gian qua, nhận thấy nhiều em học sinh chưa hiểu rõ phương pháp này, dẫn đến nhầm lẫn phương pháp ghép ẩn số với nhiều phương pháp biến đổi đại số khác Bài giảng phương pháp ghép ẩn số đề cập đến với tiêu đề “Phương pháp ghép ẩn số - biến đổi đại số” Tuy nhiên, phải giữ gìn số tìm tòi khám phá riêng đồng thời tránh chuyện số tác giả lạm dụng thông tin viết xảy với giảng “phương pháp đường chéo” với anh Lê Phạm Thành nên viết trước mang tính chất giới thiệu mặt phương pháp để giúp em phân biệt với phương pháp khác Để em học sinh có thêm tài liệu hay quan trọng trước kỳ thi ĐH tới giúp cho bạn giáo viên có thêm tài liệu hay để phục vụ việc giảng dạy, viết lại giảng với so sánh, phân tích sâu sắc ưu – nhược điểm phương pháp Qua giảng, bạn thấy biết tư hướng, biết phân tích xử lý cách, phương pháp “ghép ẩn số” không “trâu bò” tưởng hoàn toàn áp dụng cách có hiệu thi trắc nghiệm Đồng thời, viết ý nghĩa đặc biệt phương pháp “ghép ẩn số” việc gợi ý phương pháp giải nhanh khác hiệu Đây phát độc đáo cá nhân có ý nghĩa mặt lý luận dạy học, thầy cô giáo vận dụng điều vào việc phát triển tư phương pháp cho em học sinh Để hiểu rõ phương pháp giải toán mối quan hệ chúng, xin mời xem nội dung học lớp học "Kỹ năng, kinh nghiệm phương pháp giải nhanh thi Trắc nghiệm Hóa học" blog II Các ví dụ phân tích Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức dẫn toàn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 bình đựng Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 1,98g bình có 8g kết tủa Tính a? Hướng dẫn giải: Đặt công thức phân tử rượu CnH2n+2O CmH2m+2O số mol tương ứng x, y 1, Phân tích toán vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Biểu thức cho: n CO2 = nx + my = 0,08 mol (1) n H2O = (n+1)x + (m+1)y = 0,11 mol (2) Biểu thức cần tìm: (3) a = (14n+18)x + (14m+18)y 2, Biến đổi biểu thức cho để ghép ẩn số Cách 1: Đồng hệ số Đặt A B hệ số phương trình (1) (2) cho: A ( nx + my ) + B ⎡⎣( n + 1) x + ( m + 1) y ⎤⎦ = (14n + 18 ) x + (14m + 18 ) y Đồng hệ số nx, my, x y, ta có hệ phương trình: ⎧ nx, my : A + B = 14 ⎨ ⎩ x, y : B = 18 → ⎧ A = −4 ⎨ ⎩ B = 18 Như vậy, kết cần tìm là: a = 18 ( ) − (1) = 1,66 g Cách 2: Biến đổi đại số Lấy (2) trừ (1) ta có: x + y = 0, 03 Do đó: a = (14n+18)x + (14m+18)y = 14(nx+my) + 18(x+y) = 1,66 g 3, Phân tích ý nghĩa biến đổi Mỗi kết biến đổi từ phương pháp ghép ẩn số cho ta kết quan trọng giải toán Cụ thể, kết biến đổi cho thấy: ™ Từ cách biến đổi thứ nhất, ta có kết sau: “Khối lượng đốt cháy hợp chất hữu dạng CnH2n+2O = Khối lượng H2O – lần số mol CO2” Kết hoàn toàn chứng minh cách dễ dàng mở rộng với hợp chất hữu chứa C, H, O khác Đây xem công thức tính áp dụng nhanh cho toán tương tự ™ Tương tự, từ cách biến đổi thứ hai, ta có kết sau: “Khối lượng đốt cháy hợp chất hữu dạng CnH2n+2O = 14 lần số mol CO2 + 18 số mol chất hữu đốt” ™ Cũng cách biến đổi thứ hai (với việc lấy (2) – (1)), ta có kết quan trọng mà tổng kết tổng quát giảng phương pháp “Phân tích hệ số ứng dụng giải nhanh toán Hóa học”, toán trường hợp riêng với kết vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 cụ thể sau: “Khi đốt cháy hợp chất hữu dạng CnH2n+2O số mol chất hữu đốt cháy = Số mol H2O – số mol CO2” ™ ( x + y) Ngoài ra, cách biến đổi thứ hai, việc tính kết ( nx + my ) lời gợi ý cho nghĩ đến việc giải toán phương pháp trung bình (ở số nguyên tử C trung bình) 4, Giải lại toán cách khác Cách 3: dùng công thức thu từ nhận xét a = 18 × 0,11 − × 0, 08 = 1, 66 g Cách 4: dùng công thức thu từ nhận xét Ta có: x = nH 2O − nCO2 = 0,11 − 0, 08 = 0, 03mol Với x số mol rượu ban đầu a = 14 × 0, 08 + 18 × 0, 03 = 1, 66 g Cách 5: phương pháp trung bình Gọi công thức chung rượu cho Cn H n + 2O với số mol tương ứng x Ta có: x = nH 2O − nCO2 = 0,11 − 0, 08 = 0, 03mol n = nCO2 nhh ( = 0,11 11 = 0, 03 ) Suy ra, m = 14n + 18 x = 1, 66 g Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic nước Cho a gam G tác dụng với Natri dư 0,7 mol H2 Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu b mol CO2 2,6 mol H2O Tính a b Hướng dẫn giải: Trước hết, xin giới thiệu lại cách làm trình bày chuyên đề “Phương pháp ghép ẩn số” thuộc chương trình ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Hóa học Đài truyền hình Thành phố HCM năm 2004 (http://www.htv.com.vn/data/news/2004/6/19809/trang_1.htm): Các phương trình phản ứng xảy bài: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 CH 3OH + Na → CH 3ONa + H 2 C2 H 5OH + Na → C2 H 5ONa + H 2 C3 H 7OH + Na → C3 H 7ONa + H 2 H 2O + Na → NaOH + H 2 CH 3OH + O2 → CO2 + H 2O C2 H 5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H 2O C3 H 7OH + O2 → 3CO2 + H 2O Gọi số mol chất hỗn hợp x, y, z t Từ số mol H2 thoát ra, ta có: x + y + z + t = 1, (1) Từ số mol H2O thu được, ta có: x + y + z + t = 2, (2) b = x + y + z = 1, (3) Số mol CO2: Khử t phương trình (1) (2), ta có: (2 x + y + z + t ) − ( x + y + z + t ) = x + y + z ⇒ b = 2, − 1, = 1, mol Khối lượng X là: a = 32 x + 46 y + 60 z + 18t (4) Khử t phương trình (4) (1), ta có: (32 x + 46 y + 60 z + 18t ) − 18( x + y + z + t ) = 14( x + y + z ) ⇒ a − 18 × 1, = 14b ⇒ a = 42 g ™ Nhận xét: Cách biến đổi thực hoàn toàn mang tính chất “mò mẫm”, khó tìm thấy sở để tiến hành biến đổi khó tìm điểm chung phương pháp “ghép ẩn số” toán với toán khác 1, Phân tích toán vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Biểu thức cho: x + y + z + t = 1, (1) x + y + z + t = 2, (2) b = x + y + 3z (3) a = 32 x + 46 y + 60 z + 18t (4) Biểu thức cần tìm: 2, Biến đổi biểu thức cho để ghép ẩn số Cách 1: Đồng hệ số Đặt A, B, C, D hệ số phương trình (1) (2) cho: A ( x + y + z + t ) + B ( x + y + z + t ) = x + y + 3z = b C ( x + y + z + t ) + D ( x + y + z + t ) = 32 x + 46 y + 60 z + 18t = a Đồng hệ số giải hệ phương trình, ta dễ dàng có: A = -1, B = 1, C = 4, D = 14 Từ có kết quả: b = ( ) − (1) = 1, 2mol (5) a = × (1) + 14 × ( ) = 42 g Cách 2: Đồng hệ số Làm cách trên, ta thu giá trị A B, sau đó, để tìm a, ta đồng hệ số (1) (5) (2) (5) thay đồng hệ số (1) (2) Kết thu hoàn toàn phù hợp với nhận xét ví dụ Cách 3: Biến đổi đại số kết hợp đồng hệ số Sử dụng kết từ nhận xét ví dụ 1, ta có b = ( ) − (1) = 1, 2mol tức có kết (5), sau thực đồng hệ số (1) (2) (1) (5) (2) (5) Cách 4: Biến đổi đại số Tương ứng với cách đồng hệ số trên, lại có cách biến đổi đại số tương ứng Ở đây, ví dụ trường hợp biến đổi đại số với biểu thức (1) (5) ⎧⎪b = x + y + z = ( x + y + z + t ) − ( x + y + z + t ) = 1, ⎨ ⎪⎩ a = 32 x + 46 y + 60 z + 18t = 18 ( x + y + z + t ) + 14 ( x + y + z ) = 42 Kết tương ứng với nhận xét ví dụ 3, Phân tích ý nghĩa biến đổi vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 ™ Bài tập giống với ví dụ nêu nên kết thu phù hợp với nhận xét 1,2 ví dụ Tuy nhiên, ta thu kết “Khối lượng đốt cháy hợp chất hữu dạng CnH2n+2O = 14 lần số mol H2O + số mol chất hữu đốt” 4, Giải lại toán cách khác Cách 5, 6, 7: Dùng công thức tính nêu nhận xét 1, ví dụ nhận xét ví dụ Cách 8: Phân tích hệ số, bảo toàn nguyên tố khối lượng Các phản ứng với Na viết chung là: ROH + Na → RONa + H2 Do đó, n X = nH = 1, mol Các chất hỗn hợp X có dạng CnH2n+2O nên: n X = nH 2O − nCO2 → b = 1, mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO2 = 2, + 1, × − 1, = 1,8mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: a = mCO2 + mH 2O − mO2 = 42 g Ví dụ 3: Một phôi bào sắt có khối lượng m để lâu không khí bị oxi hóa thành hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 12g Cho A tan hoàn toàn HNO3 sinh 2,24 lít khí NO (ở điều kiện tiêu chuẩn) Viết phương trình phản ứng tính m? Hướng dẫn giải: Trước hết, xin giới thiệu lại số cách làm PGS Nguyễn Xuân Trường trình bày viết “8 cách giải cho toán Hóa học” đăng tạp chí Hóa học Ứng dụng số tháng /2006 Cách 1: Dùng phương pháp đại số, phương pháp học sinh hay sử dụng chủ yếu họ dạy phương pháp Viết PTPƯ, đặt hệ số lập hệ phương trình đại số: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Fe + O2 → FeO 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe + 3O2 → Fe2O3 Đặt x, y, z, t số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3: Fe + HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + H 2O 3FeO + 10 HNO3 → 3Fe( NO3 )3 + NO + H 2O 3Fe3O4 + 28 HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO + 14 H 2O Fe2O3 + HNO3 → Fe( NO3 )3 + 3H 2O Theo khối lượng hỗn hợp A: 56x + 72y + 232z + 160t = 12 Theo số mol nguyên tử Fe: x + y + 3z + 2t = Theo số mol nguyên tử O: y + 4z + 3t = Theo số mol NO: x+ hay: 3x + y + z = 0,3 m 56 (1) (2) 12 − m 16 (3) y z 2, 24 + = = 0,1 3 22, (4) Học sinh bình thường tìm cách giải hệ phương trình để tìm giá trị ẩn x, y, z, t thay vào phương trình (2) để tính m họ không giải được, phương trình (2) (3) tương đương với phương trình (1) (Sao băng: dĩ nhiên rùi, mFe + mO = mA mà) Như vậy, thực chất có phương trình (1) (4) nên giải hệ phương pháp thay hay phương pháp cộng Học sinh giỏi Toán dùng phương pháp biến đổi đại số: Chẳng hạn: đặt a = x + y + 3z + 2t = hay m gọi α, β hệ số cho: 56 α ( x + y + z + 2t ) + β (3 x + y + z ) = 12 (*) (α + 3β ) x + (α + β ) y + (3α + β ) z + 2α t = 12 (1’) Đồng hệ số (1) (1’): { α + β = 56 α + β = 72 ⇒ Thay vào (*), ta có: { α =80 β =−8 α a + β 0,3 = 12 → a = 0,18, m = 56.0,18 = 10, 08 g Học sinh thông minh nhận thấy cần biến đổi để tìm giá trị phương trình (2) (3) tính m Chẳng hạn, tìm giá trị phương trình (2) sau: http://my.opera.com/saobanglanhgia vukhacngoc@gmail.com Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Chia (1) cho được: 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5 (5) Nhân (4) với được: 3x + y + z = 0,3 (6) Cộng (5) với (6) được: 10x + 10y + 30z + 20t = 1,8 (7) Chia (7) cho 10 được: x + y + 3z + 2t = 0,18 Vậy m = 56.0,18 = 10,08g Hoặc tìm giá trị phương trình (3) sau: Nhân (1) với 3/8 được: 21x + 27y + 87z + 60t = 4,5 (8) Nhân (4) với 21 được: 21x + 7y + 7z = 2,1 (9) Lấy (8) – (9) được: 20y + 80z + 60t = 2,4 (10) Chia (10) cho 20 được: y + 4z + 3t = 0,12 Khối lượng Oxi oxit là: 0,12.16 = 1,92g Khối lượng Fe là: m = 12 – 1,92 = 10,08g Cách 2: Phương pháp tách, ghép công thức kết hợp với phương pháp đại số Do Fe3O4 coi hỗn hợp FeO Fe2O3 có tỷ lệ mol 1:1 nên thay Fe3O4 FeO.Fe2O3 ta được hợp gồm chất Fe, FeO, Fe2O3 Đặt x, y, z số mol Fe, FeO Fe2O3, ta có hệ phương trình: 56 x + 72 y + 160 z = 12 m 56 (2) 12 − m 16 (3) x + y + 2z = y + 3z = x+ (1) y = 0,1 (4) Việc bớt ẩn số làm cho hệ phương trình với ẩn số giải dễ dàng Tuy nhiên, không cần giải hệ để tìm giá trị tất ẩn số mà cần tính m nên cần tính giá trị phương trình (2) (3) Chẳng hạn tìm giá trị phương trình (2) sau: Nhân (4) với 24 được: 24x + 8y = 2,4 (5) Cộng (1) với (5) được: 80x + 80y + 160z = 14,4 (6) Chia (6) cho 80 được: x + y + 2z = 0,18 Hoặc tìm giá trị phương trình (3) sau: vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Nhân (1) với 3/8 được: 21x + 27y + 60z = 4,5 (7) Nhân (4) với 21 được: 21x + 7y = 2,1 (8) Lấy (7) – (8) được: 20y – 60z = 2,4 (9) Chia (9) cho 20 được: y + 3z = 0,12 (10) Khối lượng oxit là: 0,12.16 = 1,92g Khối lượng Fe là: m = 12 – 1,92 = 10,08g ™ Nhận xét : Cũng giống cách giải nêu Đài truyền hình tpHCM, cách giải thầy Trường toán mang tính “mò mẫm”, rườm rà tính khái quát Ví dụ, để tìm giá trị phương trình (2), phải nhân (4) với 24, cộng (1) với (5), , điều khiến nhiều bạn đặt câu hỏi “tại lại làm thế, sở để làm thế” Với cách làm trông vào “thông minh đột xuất” Ngoài ra, có nhận định chưa xác, ví dụ cách làm thứ có nói “Việc bớt ẩn số làm cho hệ phương trình với ẩn số giải dễ dàng hơn” không xác, ta giải phương trình thực có phương trình mà 1, Phân tích toán Biểu thức cho : mhh = 56x + 72y + 232z + 160t = 12 ne cho = 3x + y + z = 0,3 (1) (2) Biểu thức cần tìm: m = 56(x + y + 3z + 2t ) (3) 2, Biến đổi biểu thức cho để ghép ẩn số Cách 1: Đồng hệ số Đặt A B hệ số phương trình (1) (2) cho: A(1) + B(2) = (3) Tiến hành đồng hệ số ví dụ trên, ta có : A = 0,7 B = 5,6 Và đó, m = 10,08g Cách : Biến đổi đại số Trong tập này, để biến đổi đại số thực với biểu thức sau : nFe = x + y + 3z + 2t (4) nO = y + 4z + 3t (5) Với biểu thức cho kiện đề bài, ta có : vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 ⎧⎪mhh = 56 x + 72 y + 232 z + 160t = 56 ( x + y + z + 2t ) + 16 ( y + z + 3t ) = 12 ⎨ ⎪⎩ne cho = x + y + z = ( x + y + z ) − ( y + z + 3t ) = 0,3 Coi biểu thức (4) (5) ẩn hệ phương trình, giải hệ ta có : ⎧ x + y + z + 2t = 0,18 ⎨ ⎩ y + z + 3t = 0,12 Từ đó, có kết m = 56 ( x + y + 3z + 2t ) = 10, 08 g (Để tìm hệ số 56, 16, 2, hệ phương trình trên, dùng phương pháp đồng hệ số) 3, Phân tích ý nghĩa biến đổi ™ Từ cách (đồng hệ số), ta thu kết công thức tính: m Fe = (7m + 56necho ) 10 (6) công thức member phanhuuduy90 diễn đàn forum.hocmai.vn đưa chứng minh Nếu nhớ để áp dụng công thức dùng để tính nhanh thi trắc nghiệm ™ Trong cách làm thứ (biến đổi đại số), ta ý đến hệ số phương trình: ⎧⎪mhh = 56 ( x + y + z + 2t ) + 16 ( y + z + 3t ) = 12 ⎨ ⎪⎩ne cho = ( x + y + z ) − ( y + z + 3t ) = 0,3 Phân tích phương trình này, ta thấy: 56 16 KLNT tương ứng Fe O, ( x + y + 3z + 2t ) ( y + z + 3t ) số mol nguyên tử Fe nguyên tử O tương ứng hỗn hợp, mol Fe cho mol e, mol O nhận mol e Chính phân tích dẫn dắt đến việc giải lại toán theo phương pháp quy đổi, đưa hỗn hợp oxit hỗn hợp Fe O (Oxi nguyên tử) 4, Giải lại toán cách khác Đây toán quen thuộc mà thường gọi “bài toán kinh điển” theo tổng kết có khoảng 15 cách làm khác cho toán Tuy nhiên, sử dụng kết nêu để giải lại toán theo cách khác sau: Cách 3: Dùng công thức tính (6) Cách 4: Phương pháp quy đổi vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Coi 12 gam hỗn hợp Fe oxit hỗn hợp Fe O với số mol tương ứng x y Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: ⎧mhh = 56 x + 16 y = 12 g ⎨ ⎩ne cho = x − y = 0,3mol → ⎧ x = 0,18mol ⎨ ⎩ y = 0,12mol Do đó, khối lượng cần tìm: m = 56 × 0,18 = 10, 08 g Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, FeS, FeS2 dung dịch HNO3 thu 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi m gam hỗn hợp rắn Tính m Hướng dẫn giải: Bài toán sơ đồ hóa lại sau: S, FeS, FeS2 → Fe2O3 BaSO4 Nếu nhìn vào trình oxh thấy rằng: S, FeS, FeS2 → Fe+3 S+6 Đặt số mol Fe, FeS FeS2 hỗn hợp ban đầu x, y, z 1, Phân tích toán Biểu thức cho: mhh = 56 x + 88 y + 120 z = 3,76 g (1) n e = x + y + 15 y = , 48 mol (2) m = 80(x + y + z ) + 233( y + z ) (3) Biểu thức cần tìm: 2, Biến đổi biểu thức cho để ghép ẩn số Vì viết dài, nên đây, xin trình bày cách làm biến đổi đại số luôn, bạn em hoàn toàn giải lại dễ dàng cách đồng hệ số Nhận thấy rằng, để tính giá trị biểu thức (3), ta cần tính (x + y + z ) ( y + z ) , đó, ta biến đổi biểu thức (1) (2) nhóm hạng tử ⎧mhh = 56 x + 88 y + 120 z = 56(x + y + z ) + 32( y + z ) = 3,76 g ⎨ ⎩ne = 3x + y + 15 y = 3( x + y + z ) + 6( y + z ) = 0,48mol (Các hệ số biến đổi thu cách đồng hệ số) Coi hạng tử ẩn hệ phương trình, giải hệ ta có : vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 ⎧ x + y + z = 0,03 ⎨ ⎩ y + z = 0,065 Thay vào biểu thức (3) ta dễ dàng có: m = 17,545 g 3, Phân tích ý nghĩa biến đổi Với cách biến đổi trên, hệ phương trình ta thu lời gợi ý cho việc sử dụng phương pháp quy đổi Hệ số 56 32 KLNT Fe S, số mol e tương ứng mà mol nguyên tử Fe S cho để trở thành trạng thái oxh Fe+3 S+6 4, Giải lại toán cách khác Quy đổi: Coi 3,76 gam hỗn hợp Fe, FeS FeS2 cho hỗn hợp 3,76 gam Fe O với số mol tương ứng x y Từ giả thiết, ta có hệ phương trình : ⎧mhh = 56 x + 32 y = 3,76 g ⎧ x = 0,03mol →⎨ ⎨ ⎩ y = 0,065mol ⎩ne = 3x + y = 0,48mol Do đó, khối lượng chất rắn thu : m = 160 × 0,03 + 233 × 0,065 = 17,545 g III Tổng kết chung : Mặc dù nhiều điều hay chưa thể nói hết viết dài, nghĩ với làm trên, thu số kết quan trọng sau : 1, Phương pháp ghép ẩn số số phương pháp thuộc nhóm "phương pháp đại số" mà biết cách vận dụng hợp lý phương pháp nhóm này, ta giải tất toán Hóa học Để hiểu rõ phương pháp giải toán mối quan hệ chúng, xin mời xem nội dung học lớp học "Kỹ năng, kinh nghiệm phương pháp giải nhanh thi Trắc nghiệm Hóa học" Blog 2, Phương pháp đại số với đặc trưng việc đặt ẩn biểu diễn mối quan hệ Hóa học toán thành phương trình, phương pháp giải tập đơn giản phổ biến nhất, hầu hết em học sinh trường phổ thông sử dụng phương pháp Ngoài ra, phương pháp đại số đặc biệt phù hợp với em học sinh lớp 8, lớp vốn chưa có đủ kiến thức sâu sắc Hóa học để vận dụng phương pháp khác Bảo toàn electron hay Quy đổi vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 Do đó, việc tìm hiểu kỹ vận dụng linh hoạt phương pháp đại số cần thiết với em, bạn giáo viên trình giảng dạy cần phải ý đến điều 3, Phương pháp ghép ẩn số thực “trâu bò” ta thực biến đổi đại số cách mò mẫm Còn biết cách làm thật bản, chuẩn mực (ví dụ dùng đồng hệ số) rõ ràng “ghép ẩn số” phương pháp cần tính đến trình thi trắc nghiệm Ở đây, xin lưu ý bạn là, cách làm “đồng hệ số” thực cần thiết trường hợp hệ số biến đổi tương đối phức tạp khó thực (như trường hợp cách – đồng hệ số, ví dụ 3) Còn đại đa số trường hợp, ta hoàn toàn biến đổi đại số, cần chút kiến thức toán học tinh tế , kết thu nhanh chóng Lẽ ra, trình bày thêm với bạn số sở tư logic để thực “biến đổi đại số” thay “đồng hệ số” viết dài, vấn đề lại có chút Toán học, nữa, việc chuyển tải từ ngôn ngữ nói sang ngôn ngữ viết khó khăn, nên để dành để giảng lớp học, thay viết vào chuyên đề 4, Một đặc trưng quan trọng phương pháp “ghép ẩn số” tính tổng quát Giá trị hệ số thu từ biến đổi đại số không phụ thuộc vào số liệu toán, mà phụ thuộc vào trình biến đổi Hóa học, tượng phản ứng Hóa học nêu Do đó, sử dụng phương pháp “ghép ẩn số” trình học tập giúp cho ta thu nhiều công thức tính nhanh, tổng quát quan trọng mà nhớ để vận dụng thi tốc độ làm tăng lên đáng kể Các kết thu từ biến đổi với phương pháp “ghép ẩn số” nhận xét ví dụ 1, chứng minh dễ dàng phương pháp khác, “ghép ẩn số” 5, Với phân tích trên, thấy “ghép ẩn số” cách, đường đưa ta tới việc sáng tạo công thức tính, phương pháp giải thay nhanh mạnh Điều có ý nghĩa lý luận dạy học Hóa học, người giáo viên tìm tòi, phát triển phương pháp giải mới, dựa sở phương pháp “ghép ẩn số”, đồng thời định hướng cho học sinh mình, để em có chủ động tư sáng tạo ^^ có nhiều tài liệu, nhiều giảng phương pháp Hóa học, có lẽ có ai, có giảng đạt đến logic, tinh tế sáng tạo việc phương pháp tư hiệu Chúng ta biết “gặp làm thế” mà chưa biết “tại lại làm thế” Nếu học biết nhiều phương pháp, ta người “thợ giải toán”, điều quan trọng phải tìm phương pháp tư hiệu giác quan nhạy bén với toán để thực trở thành “bậc thầy giải toán” Hy vọng qua giảng “Đánh giá đầy đủ ý nghĩa phương pháp ghép ẩn số” này, với giảng “Phương vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc 0985052510 pháp sơ đồ hóa đánh giá tổng thể toán Hóa học”, bạn em tự tìm cho phương pháp tư Các giảng Sao băng lạnh giá – Khắc Ngọc sử dụng, chép, in ấn, phục vụ cho mục đích học tập giảng dạy, cần phải thích rõ ràng tác giả Tôn trọng sáng tạo người khác cách để phát triển, nâng cao khả sáng tạo thân ^^ Liên hệ tác giả: Khắc Ngọc – Phòng Hóa sinh Protein – Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Điện thoại: 098.50.52.510 Địa lớp học: p107, K4, Tập thể Bách Khoa, Hà Nội (phụ trách lớp học: 0942.792.710 – chị Hạnh) vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia ... http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 TỔNG KẾT 18 CÁCH GIẢI CHO BÀI TOÁN VÔ CƠ KINH ĐIỂN Giải toán Hóa học nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng giảng dạy Hóa học trường phổ thông... lý tự hài lòng sau giải cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tối ưu hóa toán, giải cách nhanh Do đó, giải toán Hóa học nhiều cách khác cách hay để phát triển tư rèn luyện kỹ học Hóa người, giúp ta... http://my.opera.com/saobanglanhgia HOAHOC.edu.vn Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Trong giảng “Phương pháp phân tích hệ số ứng dụng việc giải nhanh toán Hóa học” có nêu kết quan trọng là: nX = nH 2O −

Ngày đăng: 26/09/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan