1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

[doc] Noi qui lao dong tai doanh nghiep

14 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mẫu nội quy lao động , đăng kí nội quy lao động với phòng lao động,biểu mẫu bắt buộc nộp phòng lao động khi thành lập công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp.Biểu mẫu rõ ràng, đầy đủ, không bị trả về khi nộp.chính xác chính tả, cú pháp gạch đầu dòng,trình bày đẹp rõ ràng.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tên DN: Đ/C: ĐT: Fax: …………… NỘI QUI LAO ĐỘNG - Căn Bộ Luật Lao Động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 18/6/2012 - Căn Luật Bảo Hiểm Xã Hội quốc hội ban hành ngày 12/7/2006, luật Bảo Hiểm Y Tế ngày 14/11/2008, Nghị Định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 hướng dẫn chi tiết việc thực số chương liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo Hiểm Xã Hội Luật thuế thu nhập cá nhân ngày 21/11/2007 - Căn vào qui mô hoạt động, chiến lược kinh doanh tình hình lao động công ty ; Giám đốc công ty …………… ban hành nội qui lao động công ty với nội dung sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1: Định nghĩa Trong nội qui lao động này, từ ngữ hiểu sau: - “Công ty” Công ty …………………… thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số ……………… ngày / /….do Sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM cấp; - “Người lao động” người ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động đăng ký Sở LĐTB XH tỉnh/ thành phố trực thuộc; - “Người sử dụng lao động” Giám đốc công ty người Giám đốc ủy quyền; Trang Điều 2: Phạm vi áp dụng: - Những qui định áp dụng cho toàn nhân viên làm việc công ty hình thức lao động loại hợp đồng lao động kể nhân viên thử việc thực tập sinh - Những vấn đề không đề cập nội qui áp dụng theo qui định hành luật lao động qui định lao động Việt Nam CHƯƠNG II THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI Điều 3: Thời gian làm việc Người lao động làm việc giờ/ ngày không 48 giờ/ tuần, cụ thể sau: 3.1 Đối với lao động văn phòng: Giờ làm việc bình thường buổi sáng 8h30 sáng đến 11h45 trưa ; buổi chiều 12h45 trưa đến 17h30 chiều 3.2 Đối với lao động văn phòng làm việc theo ca - Người lao động làm việc theo ca sở luân phiên, đảm bảo tổng số làm việc giờ/ngày không 48 giờ/tuần - Tùy vào chức danh cụ thể, người lao động làm việc theo ca làm việc qui định cụ thể hợp đồng lao động Cụ thể + Ca 1: Thời gian 8h30 sáng đến 11h45 trưa + Ca 2: Thời gian 12h45 trưa đến 17h30 chiều 3.3 Đối với lao động nữ: Có thai từ tháng thứ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, thời gian làm việc ngày rút ngắn 60 phút/ngày mà hưởng đủ lương Lao động nữ trưởng phòng quản lý trực tiếp thống thời gian nghỉ báo cho phòng nhân phòng ban liên quan để tiện việc công tác Trang Điều 4: Nghỉ lễ nghỉ phép 4.1 Nghỉ lễ: Nghỉ lễ hàng năm sau: 4.1.1 Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) 4.1.2 Lao động công dân nước làm việc Việt Nam ngày nghỉ lễ theo quy định khoản 4.1.1 Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ 4.1.3 Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày 4.2 Nghĩ phép năm Ngày phép hưởng: Người lao động làm việc công ty nghỉ phép năm hưởng nguyên lương Tổng số ngày phép năm 12 ngày lao động văn phòng điều kiện bình thường Người lao động làm việc năm số ngày phép hưởng tương ứng với số tháng thực tế làm việc bao gồm thời gian thử việc Tăng ngày phép hưởng: Số ngày phép năm hưởng tăng theo thâm niên làm việc theo cấp bậc công việc người lao động - Đối với thâm niên làm việc: Cứ năm thâm niên, công ty tăng thêm ngày phép cho người lao động Thời điểm để tính phép thâm niên đầu tháng năm làm tròn đủ tháng trở lên - Đối với cấp bậc: Người lao động đảm nhận vị trí quản lý làm việc điều kiện bình thường hưởng số ngày phép sau:  Cấp bậc : 18 ngày Trang  Cấp bậc : 16 ngày  Cấp bậc : 14 ngày 4.3 Ngày phép chưa sử dụng - Công ty khuyến khích người lao động sử dụng hết phép hưởng năm nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động Trong trường hợp người lao động không nghỉ hết phép, yêu cầu công việc lý cá nhân, người lao động xin chuyển ngày phép chưa sử dụng sang năm - Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm toán tiền ngày chưa nghỉ - Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp không nghỉ toán tiền Điều 5: Nghĩ việc riêng hưởng nguyên lương Theo điều luật 115 Bộ luật lao động, người lao động nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương trường hợp sau đây:  Bản thân kết hôn (Kết hôn pháp luật công nhận): nghỉ 03 ngày  Con ruột, nuôi pháp luật công nhận kết hôn: nghỉ 02 ngày  Vợ, chồng, con, bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/chồng, bố mẹ, nuôi pháp luật công nhận mất: nghỉ 03 ngày  Ông bà, anh chị em ruột, ông bà bên vợ bên chồng mất: nghỉ 03 ngày  Vợ sinh con: nghỉ 02 ngày (chỉ giành cho nhân viên nam) Điều 6: Nghỉ ốm Người lao động nghỉ ốm nghỉ trông ốm toán trợ cấp BHXH theo luật BHXH hành thực yêu cầu sau đây: - Cung cấp đầy đủ giấy chứng nhận nghỉ ốm/ nghỉ trông ốm hưởng BHXH hợp lệ quan y tế có thẩm quyền cấp; ghi rõ lý nghỉ số ngày nghỉ - Số ngày nghỉ không vượt theo luật BHXH qui định Điều 7: Nghỉ đột xuất lý cá nhân cố không đoán trước Bất có thể, việc thông báo trước nghỉ bắt buộc (trừ trường hợp thực Trang khó khăn báo trước nguyên nhân khách quan) Điều 8: Nghỉ không hưởng lương Nghỉ không hưởng lương nghỉ ngày nghỉ hưởng theo qui định Nghỉ không hưởng lương xem xét sau: - Thời gian nghỉ không hưởng lương không xem xét không tính khoản lương, thưởng - Nghỉ không hưởng lương phê duyệt trưởng phận liên quan - Việc nghỉ không lương với thời hạn dài (từ tuần trở lên) xem xét trường hợp áp dụng cho lý đáng hợp pháp (nghĩa vụ quân sự, đào tạo, dưỡng bệnh…) sở xem xét đơn xin nghỉ nhân viên, đề xuất chấp thuận trưởng phận liên quan giấy tờ chứng thực quan nhà nước thẩm quyền Điều 9: Giờ làm thêm: 9.1 Công ty thỏa thuận với người lao động (trừ lao động nữ có thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi) việc làm thêm phải giải công việc khẩn cấp 9.2 Thời gian làm thêm đảm bảo không giờ/ngày không 200 giờ/năm 9.3 Trong trường hợp phải đối phó khắc phục hậu nghiêm trọng thiên tai, dịch họa, hỏa hoạn, tai nạn, vụ bất thường, công ty có quyền huy động làm thêm vào ngày Công ty yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: +Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; +Thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa 9.4 Thanh toán làm thêm giờ: Căn theo Điều 97- Bộ luật lao động, người lao động toán tiền làm thêm dựa lương gộp theo cách tính sau: STT Loại làm việc thêm Tỷ lệ Thêm ngày thường 150% Trang 5 Thêm ngày nghỉ hàng tuần Thêm ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương Thêm ban đêm ngày thường Thêm ban đêm ngày nghỉ có hưởng lương Ngoài ban đêm ngày lễ 200% 400% 180% 480% 480% Đối với trường hợp làm thêm ngày lễ người lao động hưởng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày, công ty quy định mức hưởng trường hợp làm thêm ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương 400% Ngày lễ nghỉ theo quy định nhà nước khoản 4.1 điều nội quy CHƯƠNG III TRẬT TỰ TRONG CÔNG TY, AN TÒAN VỆ SINH LAO ĐỘNG NƠI LÀM VIỆC Điều 10: Trật tự công ty Người lao động có trách nhiệm tuân thủ sách qui định công ty, qui trình làm việc, qui định việc sử dụng trang thiết bị văn phòng, qui định an ninh, qui định khác liên quan nhằm đảm bảo trật tự công ty an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động Điều 11: An toàn vệ sinh lao động nơi làm việc Trách nhiệm công ty: Công ty chịu trách nhiệm trang bị đủ thiết bị cần thiết để đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động vệ sinh cho khu vực làm việc Trách nhiệm người lao động: - Phải tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn qui định giữ gìn vệ sinh khu vực làm việc phải thông báo với cấp có thẩm quyền nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố nguy hiểm phát - Phải giữ gìn ngăn nắp khu vực văn phòng nơi làm việc - Phải tuân thủ qui định phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động công ty tòa nhà nơi công ty hoạt động Trang CHƯƠNG V BẢO VỆ TÀI SẢN VÀ BÍ MẬT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Điều 12: Bảo vệ tài sản công ty - Nhân viên buộc phải giữ thẻ nhân viên cách cẩn thận không phép cho mượn thẻ kể cho đồng nghiệp công ty mượn Nếu làm thẻ, nhân viên phải báo cho nhân viên hành phòng nhân việc thẻ - Nhân viên nghỉ khỏi công ty phải trả lại thẻ cho nhân viên hành phòng nhân vào ngày làm việc cuối - Trong trường hợp khách nhân viên đến công ty, nhân viên phải tiếp đón khách khu vực trà nước Nhân viên không phép để khách vào công ty mà cho phép cấp có thẩm quyền - Nhân viên không phép vào công ty trường hợp sau: +Mang theo vật nguy hiểm vật cấm +Ngăn cản hoạt động công ty làm trật tự môi trường làm việc Điều 13: Bảo mật thông tin - Người lao động có trách nhiệm bảo mật tất thông tin liên quan đến bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh công ty vòng năm kể từ ngày nghỉ việc Bí mật công nghệ bí mật kinh doanh bao gồm tất thông tin, tài liệu cung cấp cho người lao động làm việc, nhân viên tạo hay thu thập khuôn khổ công việc giao, bao gồm không giới hạn yếu tố sau: (a) Các phần mềm, chương trình công ty kể trình sản xuất, gia công (b) Hướng dẫn nội bộ, qui định, sách phát minh công ty (c) Bí mật thương mại, thông tin liên quan đến khách hàng, sản phẩm, giá sản phẩm, chiến lược kinh doanh (d) Tất chiến lược, kế hoạch công ty bao gồm sách nhân sự, hệ thống thang bảng lương… - Nghiêm cấm việc sử dụng thông tin, tài liệu kỹ thuật công ty Trang đề cập vào mục đích cá nhân không thuộc trách nhiệm công việc - Nhân viên không phép chép tập tin liệu, chương trình, phần mềm máy tính cá nhân thẻ nhớ di động trừ trường hợp chấp thuận Giám đốc - Nhân viên kí kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung kí kết hợp đồng lao động, không gây ảnh hưởng đến công ty CHƯƠNG V KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬTCHẤT Điều 14: Khiển trách miệng Hình thức kỷ luật khiển trách miệng áp dụng người lao động vi phạm lần đầu, bao gồm trường hợp sau: 14.1 Thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thiệt hại vật chất làm phương hại đến lợi ích công ty giá trị từ 200,000 đồng trở xuống; 14.2 Vi phạm qui định chung Công ty an toàn tài sản, phòng chống cháy nổ, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng tài sản, tính mạng có ảnh hưởng đến hoạt động chung công ty; 14.3 Không tuân thủ nội qui công ty, sách công ty/ phận, qui trình nghiệp vụ, bị nhắc nhở từ đến lần vòng tháng; 14.4 Đi muộn, sớm, bỏ vị trí làm việc mà chưa đồng ý người quản lý trực tiếp; nhắc nhở không sửa chữa; 14.5 Sử dụng trang thiết bị, tài sản công ty (máy photo, fax, email, điện thoại, máy vi tính, internet, …) không mục đích, nhắc nhở vi phạm; 14.6 Không tuân thủ phân công/ điều động người quản lý trực tiếp hay người ủy quyền, làm ảnh hưởng đến Công ty; 14.7 Không hoàn thành công việc nhiệm vụ giao; Điều 15: Khiển trách văn Hình thức kỷ luật khiển trách văn áp dụng bao gồm trường hợp sau: Trang 15.1 Trong thời hạn tháng, tái phạm hành vi qui định Điều 14; 15.2 Thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thiệt hại vật chất làm phương hại đến lợi ích công ty trị giá từ 200,000 đồng đến triệu đồng; 15.3 Có hành vi không đắn, thiếu tôn trọng khách hàng; 15.4 Say rượu, đánh bạc thời gian phạm vi chịu quản lý điều hành Công ty; 15.5 Gây gổ, đánh nhau, gây đoàn kết, xúc phạm đến đồng nghiệp thời gian phạm vi chịu quản lý điều hành Công ty; 15.6 Thiếu trách nhiệm công việc làm ảnh hưỏng đến công việc chung tổ, phận, thành viên khác, không hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp, bị nhắc nhở đến lần thứ trở lên; 15.7 Không thực đầy đủ nhiệm vụ phân công, bị nhắc nhở từ lần thứ trở lên, và/hoặc vi phạm qui định chức nhiệm vụ mình, và/ số hành vi cụ thể hóa sau: Đối với cấp độ nhân viên: - Che dấu, đồng lõa, không báo cáo kịp thời không hỗ trợ hợp tác với phận quản lý để ngăn chặn sai phạm - Làm mất/thất lạc hồ sơ, chứng từ không để chứng từ công ty nơi qui định, không ngăn nắp để người khác lợi dụng lấy mất, bị nhắc nhở đến lần thứ trở lên Đối với cấp độ trưởng nhóm, quản lý: - Che dấu, không báo cáo kịp thời vô trách nhiệm phạm vi quản lý/ làm việc không nỗ lực việc ngăn chặn sai phạm - Đưa định liên quan đến lao động sai, vượt thẩm quyền không tham vấn với phận liên quan 15.8 Tự ý bỏ việc lý đáng không xin phép ngày liên tục tháng Điều 16: Kéo dài thời gian nâng lương không tháng Hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không tháng thời hạn tối đa tháng, cách chức áp dụng trường hợp sau: Trang 16.1 Tái phạm hành vi khiển trách văn (như Điều 15) thời hạn tháng kể từ ngày khiển trách; 16.2 Thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại tài sản vật chất lợi ích Công ty tương đương trị giá từ đến triệu đồng 16.3 Lợi dụng vị trí, điều kiện thuận lợi công việc để mưu lợi cá nhân; 16.4 Cố tình sửa chữa thông tin, khai khống, giả mạo giấy tờ, hóa đơn, chứng từ nhằm lừa gạt, biển thủ công quĩ, gây thiệt hại cho Công ty, Khách hàng 16.5 Sử dụng ma túy, chất gây nghiện, chất kích thích làm việc; 16.6 Có hành vi lừa gạt khách hàng/ đồng nghiệp, bị khách hàng/đồng nghiệp phản ánh với Công ty, làm ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín Công ty; 16.7 Cố tình phá hoại hệ thống thông tin liên lạc, máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ kinh doanh… chưa gây thiệt hại/ tổn thất nghiêm trọng phát ngăn chặn kịp thời; 16.8 Cố tình gây tai nạn cho cho người khác (đồng nghiệp, khách hàng người đến giao dịch với Công ty chưa gây thiệt hại, tổn thất nghiêm trọng Nhân viên chịu trách nhiệm bồi thường với thương tích mà gây cho người khác (nếu có); Điều 17: Kỷ luật sa thải Hình thức kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: 17.1 Có hành vi trộm cắp, biển thủ, tham ô tài sản Công ty, đồng nghiệp, khách hàng người đến liên hệ công tác 17.2 Tuyên truyền, bôi nhọ làm giảm uy tín Công ty thị trường, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích công ty; 17.3 Tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng, làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích công ty; Các trường hợp coi có lý đáng cụ thể là: a) Do thiên tai, hoả hoạn có xác nhận uỷ ban nhân dân xã, phường nơi xảy ra; b) Do thân ốm có giấy nghỉ ốm sở y tế có thẩm quyền theo quy định Trang 10 pháp luật có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp khám điều trị; c) Do thân nhân bị ốm trường hợp cấp cứu có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp tiếp nhận khám điều trị Thân nhân bị ốm bao gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ chồng; vợ chồng; con; 17.4 Lợi dụng vị trí điều kiện thuận lợi công việc, cấu kết với phần tử bên phá hoại Công ty, có tính chất nghiêm trọng; 17.5 Cố tình phá hoại hệ thống thông tin liên lạc, máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ kinh doanh, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, lợi ích Công ty; 17.6 Cố ý gây tai nạn cho thân cho người khác (đồng nghiệp, khách hàng, khách đến giao dịch với công ty) ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe họ; 17.7 Vi phạm điều 13 Nội qui lao động Điều 18: Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 18.1 Công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 17 ( kỷ luật sa thải) nội quy lao động c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động 18.2 Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành công đoàn sở Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có Trang 11 thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp không trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định 18.3 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm (d) khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; c) Ít ba ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn năm Điều 19: Nguyên tắc trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động 19.1 Hội đồng tổ chức họp có mặt người lao động (và người bào chữa/người làm chứng có), Trưởng phòng quản lý trực uỷ quyền giám đốc công ty, người có liên quan để xác định hình thức kỷ luật tiến hành bước theo qui định Bộ luật lao động Chỉ xử lý hình thức khiển trách Điều 20: Trách nhiệm vật chất: 20.1 Người lao động làm hư hỏng trang thiết bị, dụng cụ có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản lợi ích công ty phải bồi thường; 20.2 Công ty không áp dụng biện pháp trừ lương, phạt tiền hình thức kỷ luật; 20.3 Khi xem xét, định bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất người lao động làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị tài sản khác Công ty, Công ty vào lỗi, mức độ thiệt hại, thực tế có xem xét đến thực trạng hoàn cảnh gia đình, nhân thân tài sản đương Trong trường hợp gây thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng bồi thường Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài Trang 12 sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép bồi thường CHƯƠNG VI ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG Điều 21: Trách nhiệm thi hành nội qui - Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo rộng rải Nội qui đến toàn thể người lao động công ty - Người sử dụng lao động có trách nhiệm cập nhật điều chỉnh Nội qui lao động đảm bảo Nội qui lao động với việc thực thi tuân thủ Bộ luật lao động hành - Người lao động công ty có trách nhiệm nghiêm túc tuân thủ thi hành Nội qui lao động Điều 22: Hiệu lực nội qui lao đông - Nội qui lao động ban hành ngày 01/01/2016 - Nội qui công ty có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 - Các qui định trước Công ty trái với Nội qui lao động bị bãi bỏ; - Các vấn đề lao động chưa qui định Nội qui lao động áp dụng theo Bộ luật lao động văn pháp luật liên quan Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Giám đốc Công Ty …………………… Ký tên, Đóng dấu Trang 13 ……………… Trang 14 ... Nội qui lao động với việc thực thi tuân thủ Bộ luật lao động hành - Người lao động công ty có trách nhiệm nghiêm túc tuân thủ thi hành Nội qui lao động Điều 22: Hiệu lực nội qui lao đông - Nội qui. .. hành nội qui - Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo rộng rải Nội qui đến toàn thể người lao động công ty - Người sử dụng lao động có trách nhiệm cập nhật điều chỉnh Nội qui lao động... Nội qui lao động ban hành ngày 01/01/2016 - Nội qui công ty có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 - Các qui định trước Công ty trái với Nội qui lao động bị bãi bỏ; - Các vấn đề lao động chưa qui định

Ngày đăng: 25/09/2017, 17:11

Xem thêm: [doc] Noi qui lao dong tai doanh nghiep

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w