- Sử dụng phơng pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt cầu BTCT liền khối đúc tại chỗ.. - Các tổ hợp tải trọng thiết kế bản : + Tổ hợp theo trạng thái cờng độ I : để tính toán cờng
Trang 1ch¬ng
VI
tÝnh to¸n b¶n mÆt cÇu
I – cÊu t¹o b¶n mÆt cÇu
Trang 2I.1 – Sơ đồ tính toán bản mặt cầu
- Bản dài 14500mm, phần mút thừa dài 3500mm
- Phần bản giữa đợc tính theo sơ đồ ngàm hai đầu với chiều dài nhịp: 7413 mm
- Phần cánh hẫng tính theo sơ đồ côngxon nhịp: 3544 mm
14500
I.2 Cấu tạo các lớp áo đờng, lan can
- Lớp phủ mặt cầu:
+ Bê tông asphalt : dày 5cm trọng lợng riêng là 22.5 kN/m
+ Bê tông bảo hộ : dày 3cm trọng lợng riêng là 24 kN/m
+ Lớp phòng nớc: dày 1cm trọng lợng riêng là 15 kN/m
+ Lớp bêtông mui luyện: dày 3cm trọng lợng riêng là 24 kN/m
Lớp phủ mặt cầu Chiều dày
(cm)
γ
(kN/m3)
DW (kN/m2)
- Lan can tay vịn: Ta dùng loại lan can tay vịn bằng thép, bệ đỡ bằng BTCT có:
DCLan can = 4.86 kN/m
DCGờ chắn= 1.78 kN/m
I.3 – Nguyên tắc tính toán bản mặt cầu.
- Sử dụng phơng pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt cầu BTCT liền khối đúc tại chỗ (Điều 4.6.2.1.6)
- Khi tính toán hiệu ứng tải trong bản, cho phép phân tích một dải bản rộng 1m theo chiều dọc cầu Mô hình hoá sơ đồ làm việc của kết
Trang 3cấu nh một dầm liên tục, với các sờn dầm hộp là các gối và đợc giả thiết là
có độ cứng tuyệt đối
- Do bản mặt cầu làm việc theo phơng ngang, xét 1 m bề rộng bản mặt cầu theo phơng dọc
- Nhịp phía trong xét mô hình tính toán là sơ đồ hai đầu ngàm
- Nhịp phía bản hẫng xét mô hình tính toán là thanh ngàm 1 đầu
- Các tải trọng tác dụng lên kết cấu là :
+ Trọng lợng bản thân bản: DC
+ Tải trọng ngời: PL
+ Tải trọng xe: LL
+ Lực xung kích: IM, lấy bằng 25%CLL
- Tính toán hiệu ứng tải do tổ hợp nh điều 3.4.1-1 quy trình 22 TCN 272-05, gồm hai tổ hợp tải trọng nguy hiểm là tổ hợp tải trọng cờng độ 1
và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng Sử dụng nội lực này để tính toán và kiểm tra tiết diện bản
- Mặt cắt tính toán hiệu ứng lực :
II – Tính toán nội lực bản mặt cầu
II.1 – tải trọng tính toán bản mặt cầu
- Trọng lợng bản thân bản : DC
- Trọng lợng phần lan can , gờ chắn bánh : DClc, DCgc
- Hoạt tải : LL ( xếp trên 2 làn tạo hiệu ứng bất lợi nhất)
- Tải trọng làn
- Lực xung kích : IM = 25%
- Các tổ hợp tải trọng thiết kế bản :
+) Tổ hợp theo trạng thái cờng độ I : để tính toán cờng độ bản +) Tổ hợp theo trạng thái cờng độ sử dụng : để tính toán chống nứt bản
Trang 4II.2 – Các công thức tính toán nội lực bản mặt cầu
II.2.1 - Công thức tính nội lực do tĩnh tải
i i i i
i i i i
Q = +
Trong đó :
+) Mi : Mômen tại tiết diện i
+) Qi : Lực cắt tại tiết diện i
+) q : Tĩnh tải phân bố ngang cầu trên dải rộng 1m
+) Si : Diện tích ĐAH nội lực
II.2.2 - Công thức tính nội lực do hoạt tải
- Bản mặt cầu đợc phân tích theo phơng pháp dải gần đúng đợc quy
định trong điều 4.6.2.1 Với dải phân tích là ngang và có chiề dài nhịp tính toán L = 7413 mm > 4600 mm Do đó bản đợc thiết kế với tải trọng
xe tải và tải trọng làn thiết kế
+) Tải trọng 1 bánh xe là P = 72.5KN
3m Hiệu ứng của tải trọng làn không xét đến lực xung kích
- Khi thiết kế thì theo phơng ngang cầu hoạt tải đợc xếp trên 2 làn và
đ-ợc xếp sao cho tạo đđ-ợc hiệu ứng bất lợi nhất Vị trí tâm bánh xe đặt cách mép gờ chắn bánh đợc quy định nh sau :
+) Khi tính toán phần cánh hẫng : a = 300 mm
+) Khi tính toán các bộ phận khác : a = 600 mm
- Đối với hoạt tải, bề rộng làm việc của bản mặt cầu đợc quy định nh sau:
+) Khi tính toán phần cánh hẫng: SW = 1140 + 0,833.X (mm)
+) Khi tính mômen âm: SW= 660 + 0,55.S
+) Khi tính mômen dơng: SW = 1220 + 0,25.S
Trong đó :
+) S : Là khoảng cách giữa các gối đỡ
+) X : Khoảng cách từ tim gối đến điểm đặt tải
- Kết quả tính toán vệt bánh xe tơng đơng nh sau :
+) Khi tính toán phần hẫng:
Trang 5Do mặt cầu đợc thiết kế có gờ chắn không cho phép xe chạy sang phần cánh hẵng nên X=0, suy ra SW = 1140 + 0,833.0 = 1140 mm =1,14 m
+) Khi tính toán mômen âm : SW = 660+0,55.7413 = 4737 mm = 4,737 m
+) Khi tính toán mômen dơng : SW = 1220 + 0,25.7413 = 3073
mm =3.073 m
- Nội lực trong bản mặt do hoạt tải đợc tính theo công thức sau :
b
Y P m
Trong đó :
+) Si : Nội lực cần tính toán tại mặt cắt i
+) m : Hệ số làn
+) P : Tải trọng 1 bánh xe
+) b : Chiều rộng vệt bánh xe tơng đơng
+) qi : Tải trọng làn thiết kế
+) ϖi : Diện tích ĐAH nội lực
II.3 – tính toán nội lực bản mặt cầu
Chiều dài nhịp tính toán của bản mặt cầu đợc xác định nh sau:
+ Với nhịp phía bên trong thì lấy nhịp tính toán bằng: 7.413m
+ Với cánh hẫng thì nhịp tính toán bằng: 3.544m
II.3.1 Tính toán moment phần bản hẫng
a Sơ đồ tính:
14500
DC bt
DC lc
DW lp
DC gc
DC bt
DW lp
DC lc
DC gc
Trang 6b Tải trọng:
+ Trọng lợng lớp phủ DW
+ Trọng lợng Lan can DClc
+ Tải trọng ngời đi bộ
c Kết quả tính toán nội lực:
- Moment ở mặt cắt ngàm:
- Lực cắt ở mặt cắt ngàm:
3.2 Tính toán moment phần bản phía trong
- Mômen tại gối:
- Moment giữa nhịp:
- Lực cắt tại gối:
IV – Tính toán và bố trí cốt thép bản mặt cầu
IV.1 – vật liệu chế tạo dầm.
IV.1.1 – Bê tông chế tạo dầm :
- Mác bê tông : Cấp 45 MPa
- Trọng lợng riêng của bê tông : γbt = 24 KN/m3
- Cờng độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu đặt tải tạo ứng suất trớc :
fci’= 0,85 fc” = 0,85 45 =38,25 Mpa
Trang 7- Hệ số quy đổi hình khối ứng suất : β=max(0,65 :
0,85-7
) 28 ' ( 05 ,
)= 0.7285
IV.1.2 – Thép thờng chế tạo dầm.
Sử dụng loại cáp cờng độ cao, loại bó xoắn 3 tao của hãng VSL có các chỉ tiêu sau:
Tên các đại lợng
Ký
Đờng kính danh định 1
Diện tích mặt cắt 1 tao Atao 2.8 cm2
Môđuyn đàn hồi của thép Es 197000 Mpa
Hệ số ma sát thành ống
ứng suất trong thép khi
Hệ số ma sát lắc/1
Sử dụng loại neo chuyên dụng của hãng VSL
Cốt thép thờng chế tạo
BMC
Cốt thép tròn trơn AIII
Môđuyn đàn hồi của thép Et 200000 Mpa
Khoảng cách giữa các
IV.2 – Bố trí cốt thép chịu mômen
IV.2.1 - Nguyên tắc bố trí thép bản mặt cầu
Trang 8Về nguyên tắc bố trí cốt thép DƯL thì ta sẽ bố trí các bó cốt thép DƯL ở thớ dới tại mặt cắt giữa nhịp bản , còn tại mặt cắt gối chịu mômen âm thì các bó cốt thép DƯL lại đợc uốn lên bố trí ở thớ trên Cách bố trí nh hình vẽ
IV.2.2 - Các công thức tính toán và bố trí cốt thép
- Mặt cắt bản mặt cầu là mặt cắt chữ nhật do đó ta dùng các công thức của mặt cắt chữ nhật để tính toán và kiểm duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt Khi kiểm toán ta bỏ qua cốt thép thờng chịu nén, chỉ tính đến cốt thép thờng chịu kéo và cốt thép DƯL
- Các công thức tính duyệt
+) Công thức xác định chiều cao vùng chịu nén
+) Công thức tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt
+) Công thức tính sức kháng uốn tính toán của mặt cắt
Trong đó :
thép DUL
uốn
+) b : Bề rộng tính toán của mặt cắt
5.7.2.2
tao)
p
pu ps 1
' c
pu ps
d
f kA b
.β 0,85.f
'.
A
A f A c
+
− +
) 2 (
2
a -d f A
Mn ps ps p + AS fy dS − a
=
Trang 9+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo
danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1
- Hàm lợng thép DƯL và thép thờng phải đợc giới hạn sao cho :
42 , 0
≤
e
d c
- Bố trí cốt thép thờng và cốt thép DƯL cho 1m dài cầu:
- Cốt thép DƯL sử dụng loại bó dẹt 2 tao 15,2, cứ 1 mét dài cầu kéo 1bó theo phơng ngang cầu
- Cốt thép thờng sử dụng loại đơng kính 16 mm bớc cốt thép 125mm, bố trí chi 1 mét dài cầu nh hình vẽ
+ Cốt thép tại mặt cắt gối:
1000
62,5 7x125=875 62,5
D16
M-+ Cốt thép tại mặt cắt giữa nhịp bản:
f
f -1.04 2
k
pu
py
=
⋅
=
p pu
ps
d
c k -1
f f
Trang 10D16
1000
M+
IV.2.3 - Duyệt mặt cắt chịu uốn theo THGH CĐ1
a) Mặt cắt tại gối
- Diện tích cốt thép DƯL: Aps=2,8.10-4 m2
dp=0,74m ; ds=0,74m ;
k=0,28 ; β1=0,7285
- Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
2 (
2
a -d f
Aps ps p +A S f y d S −a
=867,28 KNm
- Kết luận : Mặt cắt bản mặt cầu đảm bảo khả năng chịu mômen uốn
âm
a) Mặt cắt tại giữa nhịp bản
- Diện tích cốt thép DƯL: Aps=2,8.10-4 m2
dp=0,265m ; ds=0,269m ;
k=0,28 ; β1=0,7285
- Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Trang 11Mn= )
2 (
2
a -d f
Aps ps p +A S f y d S −a
Đạt
- Kết luận : Mặt cắt bản mặt cầu đảm bảo khả năng chịu mômen uốn
dơng
IV.2.4 - Duyệt mặt cắt gối chịu cắt theo THGH CĐ1
- Công thức kiểm toán
n
V ≤
Trong đó:
+) Vn : Sức kháng cắt danh định đợc xác định theo quy định của
điều 5.8.3.2
+
=
+ +
=
=
p v v
' c n2
p s c n1 n
V d b 0.25f V
V V V V min V
Với:
c
s
sin cotg cotg
d f A
s
α α
θ +
=
=
1 i p
str
p A f sin
V
i
γ
+) dv : chiều cao chịu cắt có hiệu đợc xác định trong điều 5.8.2.7 ,
cao dv
Trang 12+) θ : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo đợc xác định trong
điều 5.8.3.4
Lấy θ = 45o
Khi đó sức kháng cắt danh định của mặt cắt khi không cần cốt thép
Kết luận: Vậy mặt cắt đủ khả năng chịu cắt khi không cần cốt thép Tuy nhiên trong thiết kế ta vẫn bố trí cốt đai theo cấu tạo
IV.2.5 - Kiểm toán khả năng chống nứt của bản mặt cầu
- Các quy định về việc khống chế vết nứt của bản mặt cầu phải
đ-ợc thoả mãn các điều kiện dới đây trừ mặt cầu đđ-ợc thiết kế theo điều A.9.7.2 (Thiết kế theo kinh nghiệm)
- Cấu kiện phải đợc cấu tạo sao cho ứng suất kéo trong cốt thép th-ờng ở trạng thái giới hạn sử dụng fsa không vợt quá
1/ 3 0.6 ( )
c
Z
d A
Trong đó :
+dc: Chiều cao phần bê tông tính từ thớ ngoài cùng chịu kéo cho
đến tâm của thanh haysợi đặt gần nhất (nhằm mục đích tính toán phải lấy chiều dày tịnh của lớp bê tông bảo vệ dc không đợc lớn hơn 50mm; dc = 50mm
+ A: Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và đợc bao bởi các mặt cắt ngang và đờng thẳng song song với trục trung hoà, chia cho số lợng của các thanh hay sợi (mm2), nhằm mục đích tính toán phải lấy chiều dày tịnh của lớp bê tông bảo vệ không đợc lớn hơn 50mm
Trang 13+ Z: Thông số bề rộng vết nứt (N/mm) Z = 30000 N/mm
- Kiểm toán điều kiện khống chế vết nứt ta thấy: Đạt
Kết luận: Bản mặt cầu thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực cũng nh các
yêu cầu đặt ra