LÝ THUYẾT ÂM NHẠCÂM THANH ÂM NHẠC CAO ĐỘ TRƯỜNG ĐỘ CƯỜNG ĐỘ ÂM SẮC... TRƯỜNG ĐỘ:DẤU CHẤM DÔI Dấu chấm dôi: là dấu chấm đứng sau một nốt nhạc, nhằm làm tăng giá trị trường độ của nốt nhạ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG
TIN HỌC - ÂM NHẠC
Ngày 14 tháng 9 năm 2017
Người báo cáo:
Nguyễn Thị DUNG
Trang 2NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
1 NHẠC LÝ CƠ BẢN
2 SỬ DỤNG ENCORE
3 SỬ DỤNG ADOBE AUDITION
Trang 3LÝ THUYẾT ÂM NHẠC
ÂM THANH
ÂM NHẠC
CAO ĐỘ TRƯỜNG ĐỘ CƯỜNG ĐỘ
ÂM SẮC
Trang 4Độ cao – thấp của âm thanh
CAO ĐỘ
Trang 5DO RE MI FA SOL LA SI DO
CAO ĐỘ
Trang 7KHOÁ SOL DÒNG 2
CAO ĐỘ - KHOÁ NHẠC
KHOÁ FA DÒNG 4 KHOÁ DO DÒNG 3
Trang 8KHÔNG CÓ DẤU HOÁ
Trang 9 1 phách
Nốt đen
TRƯỜNG ĐỘ
Trang 10h
q
TRƯỜNG ĐỘ
Trang 11 1 phách
Dấu lặng đen
TRƯỜNG ĐỘ
Trang 12TRƯỜNG ĐỘ:
DẤU CHẤM DÔI
Dấu chấm dôi: là dấu chấm đứng sau một nốt nhạc, nhằm
làm tăng giá trị trường độ của nốt nhạc đó lên gấp rưỡi.
= q + e
Trang 13TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Nhịp là khoảng thời gian chia đều trong một bản nhạc.
Phách: trong một ô nhịp còn chia ra những khoảng
thời gian nhỏ hơn, đều nhau gọi là phách.
Trang 20Độ mạnh – yếu hay độ vang của âm thanh
Thể hiện trên bài nhạc bằng các dấu biến cường
Mạnh dần lên
Nhẹ dần Còn được thể hiện bằng chữ:
- Piano (p): nhỏ
- Forte (f): mạnh
- Crescendo (cresc): to lên
CƯỜNG ĐỘ
Trang 21Màu sắc của âm thanh: mỗi âm thanh đều có màu
sắc riêng để ta có thể phân biệt.
Mỗi nhạc cụ đều có âm thanh khác nhau: Guitare,
Violin, Piano, Saxo, Flute.
Giọng hát của mỗi người cũng khác nhau: có người giọng cao, có người giọng thấp, có người giọng đục,
có người giọng thanh, có người giọng khàn.
ÂM SẮC
Trang 22MỘT SỐ KÍ HIỆU ÂM NHẠC
- Dấu nối : dùng để nối 2 nốt nhạc có cùng cao độ
- Mục đích: làm tăng thêm giá trị trường độ
- Dấu luyến : dùng để nối 2 nốt nhạc khác cao độ Tạo
nên sự uyển chuyển trong giai điệu
Trang 23- Dấu quay lại : yêu cầu lặp lại một đoạn nhạc.
- Khung thay đổi : thường đi chung với dấu quay lại
- Lần hát thứ 1 – sử dụng khung 1.
- Lần quay lại (lần hát thứ 2) – bỏ qua khung 1, sử dụng khung 2
Trang 24MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC
DÙNG TRONG ENCORE
- Notes : nốt nhạc
- Stems : đuôi nốt nhạc
- Tie : dấu nối
- Slur : dấu luyến
- Measures : nhịp, ô nhịp
- Tempo : nhịp độ
Trang 25MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC
DÙNG TRONG ENCORE
- Time Signature : số chỉ nhịp
- Key Signature : hoá biểu
- Barline Types : kiểu vạch nhịp
- Endings : khung thay đổi
- Staff (Staves): khuông nhạc
- Score Title : Tựa bài nhạc
Trang 27MỘT SỐ PHÍM TẮT DÙNG TRONG ENCORE
A – công cụ chọn (Arrow)
E – công cụ xoá (Eraser)
R – dấu lặng (Rest)
P – công cụ kí âm (Pencil)
D – dấu chấm dôi (Dot)
[ - đẩy ô nhịp xuống
] – dồn ô nhịp lên
Trang 28MỘT SỐ PHÍM TẮT DÙNG TRONG ENCORE
Trang 29Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô.