Rơle RED 670 là Rơle kỹ thuật số hoạt động và bảo vệ dựa trên nguyên lý so lệch dòng điện dùng để bảo vệ đường dây truyền tải. Trong Rơle được tích hợp nhiều chức năng bảo vệ và khả năng ứng dụng rộng. Ngoài ra nó còn có nhiều chức năng khác để thu thập và cung cấp thông tin hệ thống theo yêu cầu. Rơle RED 670 thuộc họ các thiết bị điện tử thông minh dòng 670, một số thiết bị khác gồm: REL 670: Hợp bộ Rơle bảo khoảng cách REC 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch trở kháng cao REB 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch thanh cái. RET 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch Máy biến áp. Trong họ RET 670 cũng bao gồm các Rơle sử dụng để bảo vệ tối ưu cho đối tượng gồm: RET 670A30: Bảo vệ máy biến áp 2 cuộn dây, một máy cắt RET 670B30: Bảo vệ máy biến áp 2 cuộn dây, nhiều máy cắt RET 670A20: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, một máy cắt RET 670A31: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, một máy cắt, dòng điện và điện áp đầu vào. RET 670A40: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, nhiều máy cắt RET 670B40: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, nhiều máy cắt Các chức năng của RED670: Bảo vệ so lệch. Bảo vệ khoảng cách Bảo vệ quá dòng. Bảo vệ tần số. Bảo vệ điện áp. Các bảo vệ dòng điện và điện áp khác. Chức năng điều khiển Chức năng giám sát và giám sát nhị thứ Chức năng logic Chức năng đo lường Đồng bộ thời gian. Giao diện người và máy Kết nối trạm. Kết nối từ xa.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1 Giới thiệu về Rơle RED670
2 Ứng dụng
CHƯƠNG II: THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1 Các đầu vào tương tự
2 Điện áp một chiều
3 Tiếp điểm đầu ra
4 Cổng thông tin
5 Nhiệt độ và độ ẩm quy định
CHƯƠNG III: VẬN HÀNH RƠ LE
1 Trình bày trên mặt trước Rơle
3.4 Cấu trúc của HMI
3.5 Khai thác thông số vận hành trong Rơle
3.5.1 Khai thác các giá trị đo lường (Measured Values) 3.5.2 Khai thác các thông tin sự kiện (EVENTS)
3.5.3 Khai thác các thông tin sự cố (Disturbance records)
CHƯƠNG IV: PHẦN MỀM PCM600
1 Giới thiệu phần mềm PCM600
2 Cấu trúc của PCM600
3 Kết nối PCM600 với thiết bị IDE
CHƯƠNG V: CÁC QUY ĐỊNH TRONG VẬN HÀNH
Điều 1 Quy định chung về an toàn
Điều 2 Quy định về môi trường làm việc của Rơ le
Điều 3 Quy định về nối đất an toàn
Điều 4 Quy định về nguồn nuôi cho Rơle
Điều 5 Chức năng và phạm vi ứng dụng
Điều 6 Quy định về cấp điện cho Rơle
Điều 7 Quy định về theo dõi, vận hành Rơle
CHƯƠNG VI: THÍ NGHIỆM VÀ BẢO DƯỠNG
Điều 8 Quy định về kiểm tra, bảo dưỡng, đại tu
CHƯƠNG VII: XỬ LÝ SỰ CỐ
Điều 9 Xử lý sự cố
Trang 2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1 Giới thiệu về Rơle RED670
Rơle RED 670 là Rơle kỹ thuật số hoạt động và bảo vệ dựa trên nguyên lý
so lệch dòng điện dùng để bảo vệ đường dây truyền tải Trong Rơle được tích hợp nhiều chức năng bảo vệ và khả năng ứng dụng rộng Ngoài ra nó còn có nhiều chức năng khác để thu thập và cung cấp thông tin hệ thống theo yêu cầu
Rơle RED 670 thuộc họ các thiết bị điện tử thông minh dòng 670, một số thiết bị khác gồm:
- REL 670: Hợp bộ Rơle bảo khoảng cách
- REC 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch trở kháng cao
- REB 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch thanh cái
- RET 670: Hợp bộ Rơle bảo vệ so lệch Máy biến áp
Trong họ RET 670 cũng bao gồm các Rơle sử dụng để bảo vệ tối ưu cho đối tượng gồm:
- RET 670-A30: Bảo vệ máy biến áp 2 cuộn dây, một máy cắt
- RET 670-B30: Bảo vệ máy biến áp 2 cuộn dây, nhiều máy cắt
- RET 670-A20: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, một máy cắt
- RET 670-A31: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, một máy cắt, dòng điện và điện áp đầu vào
- RET 670-A40: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, nhiều máy cắt
Trang 3- RET 670-B40: Bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, nhiều máy cắt
Các chức năng của RED670:
- Các bảo vệ dòng điện và điện áp khác
- Chức năng điều khiển
- Chức năng giám sát và giám sát nhị thứ
Ứng dụng của Rơle với hai đầu của đối tượng bảo vệ
Trang 4Ứng dụng của Rơle với ba đầu của đối tượng bảo vệ
Ứng dụng của Rơle với ba đầu của đối tượng bảo vệ (Một đầu có MBA)
Trang 5CHƯƠNG II: THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1 Các đầu vào tương tự:
- Giá trị công suất, các giá trị định mức và giới hạn
*) cực đại: 350 A cho 1s khi đưa bộ thử nghiệm vào
- Modun đầu vào (mA)
Trang 62 Điện áp một chiều
- Modun điện áp nguồn nuôi
Bảng 3
Đại lượng Giá trị định mức Dải thông thường
Điện áp 1 chiều, EL (đầu vào) EL = (24 – 60) V
EL = (90 – 250) V
EL ± 20 %
EL ± 20 %
Điện áp 1 chiều lớn nhất < 5 A trong 1s -
- Modun đầu vào nhị phân:
Bảng 4
Đại lượng Giá trị định mức Dải thông thường
Điện áp 1 chiều, Rơle Rơle24 (24/40) V
Rơle48 (48/60) V Rơle110 (110/125) V Rơle220 (220/250) V
Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Điện năng tiêu thụ
-
Trang 7- Modun đầu vào nhị phân với bộ đếm xung:
Bảng 5
Đại lượng Giá trị định mức Dải thông thường
Điện áp 1 chiều, Rơle Rơle24 (24/30) V
Rơle48 (48/60) V Rơle110 (110/125) V Rơle220 (220/250) V
Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Điện năng tiêu thụ
-
tần số bộ đếm đầu vào Lớn nhất: 10 xung/s
- Modun đầu vào/ra nhị phân:
Bảng 6
Đại lượng Giá trị định mức Dải thông thường
Điện áp 1 chiều, Rơle Rơle24 (24/30) V
Rơle48 (48/60) V Rơle110 (110/125) V Rơle220 (220/250) V
Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Rơle ± 20 % Điện năng tiêu thụ
-
Trang 83 Tiếp điểm đầu ra: Rơle RED670 có 24 đầu ra
Kết nối cáp quang Dây cáp quang: loại ST
Dây cáp thường: loại HFBR Năng lực Cáp quang: 11 dB
Cáp thường: 7 dB Đường kính cáp Cáp quang: 62,5/125 μm
Cáp thường: 1 mm
Cổng RS485
Tốc độ truyền dữ liệu 2400 - 19200
Trang 9Kết nối bên ngoài Dây cáp thường: loại HFBR
5 Nhiệt độ và độ ẩm quy định
Thông số Giá trị chuẩn Giá trị bình
thường Giá trị ảnh hưỏng
Nhiệt độ biên và
giá trị vận hành +20 °C -10 °C to +55 °C 0.02% /°C Giá trị độ ẩm
Trang 10CHƯƠNG III: VẬN HÀNH RƠLE
1 Trình bày trên mặt trước Rơle
Trang 11LED Nội dung
Ready Rơle sẵn sàng làm việc
Start Khởi động Rơle
Trang 123.1 Đèn màn hình
- Bình thường đèn màn hình tắt
- Đèn màn hình sẽ sáng khi ấn vào các nút mũi tên trên giao diện người và thiết bị Nếu giao diện này không được sử dụng trong khoảng 5 phút thì đèn màn hình sẽ tự động tắt
- Tắt màn hình: Kích nút và giữ nguyên trong khoảng 20 giây thì màn hình sẽ tắt
3.2 Cách điều chỉnh độ tương phản của màn hình
Độ tương phản của màn hình phụ thuộc vào nhiệt độ Rơle sẽ tự động điều chỉnh độ tương phản một cách tối ưu Tuy nhiên có thể điều chỉnh bằng ta, để thực hiện được màn hình phải ở chế độ trống
- Để tăng độ tương phản, ấn và giữ nút và sử dụng nút
- Ngược lại để giảm độ tương phản, ấn và giữ nút và sử dụng nút Sau khi khởi động lại Rơle, các giá trị mặc định của độ tương phản sẽ tự động cài đặt trở lại
3.3 Cách sử dụng các nút ấn
Trên giao diện giữa người và thiết bị có các nút ấn để thao tác Rơle
Các nút thuận nghịch dùng để quan sát, chọn lựa và hiệu chỉnh các mục dữ liệu chuẩn trong Rơle
Để di chuyển giữa các mục dữ liệu (items) sử dụng các nút mũi tên, để chọn
và lưu mục dữ liệu đã hiệu chỉnh sử dụng nút Để tăng hay giảm giá trị đã
Trang 13được sử dụng và để di chuyển giữa các số thập phân sử dụng nút ▲ và ▼ Để kết thúc và quay trở lại màn hình ban đầu ấn nút
3.4 Cấu trúc của HMI
Trên Menu HMI bao gồm các Menu chính: Measurements, Events, Disturbance Report, Settings, Diagnostics, Test, Reset, Authorization và Language Trong Manu chính bao gồm các Menu con, cấu trúc cụ thể như sau:
Control Single line diagram
Commands Measurements Analog primary values
Analog secondary values Analog mean values Monitoring
Metering Events
Disturbance records Manual trig
General settings Power system
Communication Analog modules I/O modules HMI
Differential protection Impedance protection Current protection Voltage protection Control
Monitoring Metering Setting group N Differential protection
Impedance protection Current protection Voltage protection Frequency protection Multipurpose protection
Trang 14Scheme communication Secondary system supervision
Control Monitoring Logic Diagnostics
Binary input values Binary output values Function test modes Function status LED test Line differential test
Reset internal eventlist Reset LEDs
Reset lockout Reset temperature Authorization
Language
3.5 Khai thác thông số vận hành trong Rơle
3.5.1 Khai thác các giá trị đo lường (Measured Values)
Các giá trị đo lường: Dòng điện, điện áp, công suất, tần số trong RED670 được định nghĩa theo bảng sau:
Phase-phase voltage measurement VMMXU U
Current sequence component
measurement
Voltage sequence component
measurement
Phase-neutral voltage measurement VNMMXU U
Trang 15Ví dụ: Để xem giá trị P, Q, S, I, U, F thực hiện vào theo đường dẫn sau:
Main menu/Measurement/Monitoring/Service values/CVMMXN
Ví dụ: Để xem giá trị dòng tại chỗ IL thực hiện vào theo đường dẫn sau:
Main menu/Measurement/Analog primary values/TRM40
Ví dụ: Để xem giá trị dòng từ xa IR thực hiện vào theo đường dẫn sau:
Main menu/Measurement/Analog primary values/LDCM312
Ví dụ: Để xem giá trị dòng hãm, dòng so lệch thực hiện vào theo đường dẫn sau:
Main menu/Test/Function status/Differential protection/Line Differential 3 Terminal (PDIF,87L)/L3D
3.5.2 Khai thác các thông tin sự kiện (EVENTS)
Vào: Main menu/Events
Danh sách các sự kiện được hiển thị theo thứ tự thời gian, mỗi một sự kiện có một thời gian cụ thể Sự kiện mới nhất ở trên cùng của danh sách
3.5.3 Khai thác các thông tin sự cố (Disturbance records)
Vào: Main menu/ Disturbance records
Danh sách các sự cố được hiển thị theo thứ tự thời gian, mỗi một sự cố có một thời gian cụ thể Sự cố mới nhất ở trên cùng của danh sách
Trang 16CHƯƠNG IV: PHẦN MỀM PCM600
Để thực hiện giao tiếp giữa máy tính với Rơle RED670, có thể thực hiện tại máy tính kỹ sư trong phòng điều khiển hoặc kết nối tại Rơle qua cổng kết nối phía trước thông qua phần mềm PCM600 Sơ đồ kết nối như sau:
1 Giới thiệu phần mềm PCM600
PCM600 là phần mềm dùng để quản lý, kiểm soát tất cả các ứng dụng của các thiết bị bảo vệ và điều khiển thông minh (IDE) do ABB cung cấp Được thiết
kế linh hoạt, dễ dàng quản lý các ứng dụng, cấu hình truyền thông đến các bản ghi
sự cố…của các thiết bị IDE
PCM600 có thể sử dụng một trong các hệ điều hành sau:
Windows XP SP3
Server 2003 SP2
Windows Vista SP2
Trang 17 Windows 7 (32bit/64bit)
Phần cứng tối thiểu cần thiết:
Physical RAM Memory (Bộ nhớ RAM): 2GB/3GB
Free hard Disk space (Dung lượng đĩa cứng): 2GB/4GB
Processor (Bộ vi xử lý): 1.0GHz/2.2GHz
2 Cấu trúc của PCM600:
3 Kết nối PCM600 với thiết bị IDE (cụ thể: RED670) với máy tính:
Để thiết lập kết nối giữa máy tính và cổng phía trước IED, đầu tiên phải cấu hình máy tính bằng cách sử dụng CONTROL PANEL PC> MẠNG VÀ INTERNET> Network and Sharing Center
Trang 181 Chọn: LOCAL AREA CONNECTION
2 Trên màn hình LOCAL AREA CONNECTION STATUS, click chọn PROPERTIES
3 Từ danh sách xuất hiện, chọn TCP/IPV4
4 Chọn PROPERTIES
Trang 19RED670 có thể được truy cập thông qua cổng phía trước (RJ45) hoặc cổng quang phía sau (ST connector) trong khi PC thông thường chỉ có một cổng, có hai lựa chọn:
Lựa chọn 1: Lấy địa chỉ IP tự động trên PC
- Đối với cổng sau của IDE, địa chỉ Default IP address là: 192.168.1.10; Default Subnet mask là: 255.255.255.0
- Đối với cổng trước của IDE, địa chỉ Default IP address là: 10.1.150.3; Default Subnet mask là: 255.255.255.0
Lựa chọn 2: Kết nối PC vào cổng trước và lấy IP address and Subnet mask
bằng tay
Trang 20Để kiểm tra kết nối, trên PC gõ: ping 10.1.150.3 Nếu không kết nối có thể
do địa chỉ sai, thay đổi địa chỉ và kết nối lại
a Lưu setting Rơle RED 670 bằng phần mềm PCM600:
Sau khi khởi động xong phần mềm, bước tiếp theo vào File/New Project
Phần Project name: đặt tên cho bảo vệ
Trang 21Kích chuột phải vào phần tên mới đặt chọn New/General/Substation và đặt tên (ấn F2 và đổi tên, ví dụ 500kV Lai Châu)
Kích chuột phải vào Substation, chọn New/Genaral/ Voltage Level và đặt tên Ví dụ 500kV
New/General/Bay (có thể đặt là BH1, )
Trong Bay, chọn New/Transmission IEDs/RED670:
Trang 22Trên phần mềm sẽ hiện lên 1 cửa sổ để kết nối vào Rơle, kích vào Online Configuration để kết nói trục tiếp với Rơle
Next 2 lần, đến cửa sổ PCM600 communication, điền địa chỉ IP của Rơle, tiếp tục Next
Trang 23Next 2 lần, đến cửa sổ Online Mode, kích vào Scan, sau khi quét xong, phần mềm sẽ hiện ra thông tin role, version, protocol Tiếp tục Next
Next tiếp đến cuối cùng chọn Finish
Sau khi cài đặt cho phần mềm nhận Rơle, kích chuột phải vào tên Rơle, chọn Read from IED để tải phần khung chương trình của Rơle
Trang 24Chọn yes để đọc dữ liệu về từ Rơle
Sau khi đọc xong dữ liệu, kích chuột phải vài IED Configuration, chọn Parameter Setting
Trang 25Và kích chuột phải vào Application Configuration, chọn Application Configuration
Đến bước này cần lưu ý:
1 Cần để phần mềm đang ở RED670_Parameter Setting như hình
2 Để trỏ chuột ở tên Rơle
3 Chọn Read parameters from IED
Hiện lên 1 cửa sổ mới, kích vào ô tên Rơle và Copy IED valuaes to PC value field Lưu ý khi read cấu hình về phải nhìn số lượng, trên 2000 mới đúng, nếu số nhỏ là sai các bước đầu
Trang 26Đã xong phần đọc cấu hình, bước tiếp theo đến phần lưu lại để gửi đi Vào File chọn Open/Manage Project
Trong cửa sổ lưu, chọn đúng tên mình đặt lúc đầu (chọn phần setting mới lưu về) Sau đó chọn Export Proeject
Chọn Yes 2 lần
Trang 27Đánh tên bạn muốn lưu và Save
b Đọc setting Rơle RED670 trên máy tính cá nhân
Để đọc được setting trên máy cá nhân, sau khi cài đặt xong phần mềm PCM, cần phải cài driver của Rơle RED670 trong phần “Update Manager” đển phần mềm PCM nhận dạng được Rơle
Đầu tiên, trong “Setting” chọn các ô như hình dưới:
Sau đó trong “Software Updates”, chọn các ô như hình, sau đó kích vào
“Download and Install”
Trang 28Chờ “download và update” xong, trong mục “Get Connectivity Packages”, chọn các ô như hình, sau đó “Download and Install”
Sau khi update xong driver của Red670, có thể đọc được setting được lưu về từ máy Enginer dưới dạng đuôi PCMP
c Khai khác các thông tin khác qua phần mềm PCM
Đọc thông tin từ RED670: Kích chuột phải lên IDE và chọn READ to obtain all information hoặc ấn nút: trên thanh Toolbar
Trang 29 Kích chuột phải lên IDE và chọn các thông tin cần thiết
Ví dụ: Mở the signal matrix and analog inputs or binary outputs
Ví dụ: Lấy thông tin sự cố: Kích chuột phải lên IDE và chọn Disturbance
Handing Để lấy file sự cố, chọn sự cố mới nhất, ấn chuột phải chọn Export
Trang 30 Ghi thông tin từ PC vào RED670: Kích chuột phải lên IDE và chọn Write Parameter to IDE hoặc ấn nút: trên thanh Toolbar
Ví dụ: Để thay đổi Setting X của ZONE 1, vào PARAMETER SETTING , thay đổi lại thông số phù hợp, ghi lại và reset lại chương trình PCM600
Lưu ý: Không được tự ý thay đổi các thông số khi chưa được cấp điều độ cho phép
Trang 31CHƯƠNG V: CÁC QUY ĐỊNH TRONG VẬN HÀNH Điều 1 Quy định chung về an toàn
1 Khi làm việc với Rơle, nhân viên vận hành phải tuân thủ các biện pháp an toàn như khi làm việc với thiết bị điện cao áp Ngay cả khi đã cắt attomat nguồn nuôi cho Rơle, mạch điều khiển và liên động nối với Rơle vẫn có thể có điện do được đưa từ các TU, TI đến hoặc vẫn tích trong trong các tụ điện của mạch điện Chỉ những nhân viên đã được đào tạo, học tập đạt về quy trình an toàn và được huấn luyện về quy trình này mới được phép làm việc với Rơle
2 Các mạch điện trong Rơle nhạy cảm với điện áp (kể cả điện áp tĩnh điện)
do vậy phải lưu ý hoặc thực hiện các biện pháp khử tĩnh điện như nối tiếp địa với người và thiết bị hoặc đeo vòng khử tĩnh điện ngay trước khi phải tiếp xúc với các bảng mạch của Rơle
3 Việc không tuân thủ các quy định về an toàn và những hướng dẫn nêu trên
có thể gây tai nạn hoặc hư hỏng thiết bị
Điều 2 Quy định về môi trường làm việc của Rơ le
- Nhiệt độ môi trường: -100C ÷ +550C
- Nhiệt độ bảo quản và vận chuyển: -400C ÷ +850C
- Không được phép để Rơle vận hành ở độ ẩm tới 100% hoặc độ ẩm tới mức hơi nước ngưng tụ trên thiết bị
- Không để Rơle trực tiếp dưới nắng mặt trời
- Không đặt Rơle gần nơi có nguồn nhiệt dao động lớn vì dễ gây ngưng tụ hơi nước trên Rơle
- Không đặt Rơle ở những môi trường có độ rung động lớn
Điều 3 Quy định về nối đất an toàn
Vỏ Rơle phải được nối đất an toàn theo quy định nối đất thiết bị hiện hành Các đầu đấu mạch nhị thứ nối vào Rơle phải được nối đất trực tiếp hoặc gián tiếp
để đảm bảo an toàn trong trường hợp các thiết bị đầu vào như TU, TI bị hư hỏng cách điện (VD: Mạch dòng phải được nối đất tại một điểm)