1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sức khỏe

11 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU 1. Tính và vẽ biểu đồ nội lực. - Viết 3 phương trình cân bằng tìm ra phản lực: / 0 0 0 X Y A F F M = = = ∑ ∑ ∑ - Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment: + Vẽ đi từ trái qua phải gặp lực chỉ chiều nào ta vẽ chiều đó. + Vẽ môment : phai trai M M DientichQ= + (chú ý xét dấu của Moment và dấu của lực cắt). 2. Lực kéo nén đúng tâm. - Quy ước dấu: + Nz > 0 là lực kéo. + Nz < 0 là lực nén. - Ứng suất trên mặt cắt ngang (kiểm tra Đk bền): [ ] Z Z N F δ δ = ≤ + Nz : là lực dọc thanh; + F : là diện tích thanh; - Biến dạng thanh chịu kéo nén đúng tâm: * * Z l N L E F ∆ = ; nếu lực dọc là hình thang thì (Nz*L được thay bằng diện tích hình thang). lAD lAB lBC lCD ∆ = ∆ + ∆ + ∆ + E : là mô đun vật liệu; + L : là chiều dài thanh; 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt. - Xác định trọng tâm: + Gọi C ( ; ) c c x y là trọng tâm. + Vẽ hệ trục tọa độ tùy ý. + Tìm C ( ; ) c c x y : 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) y c S F b F b F b x F F F F + + + = = + + + 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) x c S F a F a F a y F F F F + + + = = + + + Trong đó: a1; a2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. b1; b2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. - Công thức chuyển trục //: 2 2 * * X x Y y J J F a J J F b = + = + 1 Trong đó: + Hình chữ nhật: 3 3 * * ; 12 12 x y b h h b J J= = + Hình tròn: 4 4 * * ; 64 32 x y p D D J J I π π = = = + a là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. + b là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. + Hệ trục (CXY) được đặt tại trong tâm C ( ; ) c c x y . 4. Uốn Phẳng Thanh Thẳng: a) Công thức tính ứng suất pháp: + * x X M y I σ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). b) Công thức tính ứng suất tiếp: + * * c y x c X Q S I b τ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). Trong đó: + : y Q Giá trị lực cắt tại mặt đang xét; + 2 * X x I I F a= + + : c b Giao tuyến hay đường cắt giữa mp nằm ngang với tiết diện tại điểm đang tính. + : c x S Mô men tĩnh của phần bị cắt ra tới trục x. c) Kiểm tra bền: - Xét những điểm nằm trên biên có ( max min àv σ σ ). [ ] [ ] max min ; ; k n σ σ σ σ ≤ ≤ - Xét những điểm nằm trên đường trung hòa ( max τ ). [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] max ;( ; ); 2 3 σ σ τ τ τ τ ≤ = = - Xét những điểm vừa có ( ; σ τ ). TB3: [ ] 2 2 3 4 ; td σ σ τ σ = + ≤ TB4: [ ] 2 2 4 3 ; td σ σ τ σ = + ≤ 5. Chuyển vị của dầm uốn: - Công thức tính chuyển vị tại mọi điểm bất kỳ. + 1 * k m m x M M EJ − ∆ = ; Để tính chuyển vị thẳng tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 lực k P =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. Để tính chuyển vị xoay tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 momen k M =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. 2 6. Xoắn thuần túy: M > 0: Khi M quay cùng chiều kim đồng hồ. - Ứng suất trên MC ngang. * ; Z y P M y J τ = + y: là khoảng cách từ tâm O tới điểm cần tính; + 4 ; 32 P P D J I Π = = - Ứng suất cực trị và kiểm tra bền. max * ; 2 Z P M D J τ = Điều kiện bền: max [ ]; τ τ ≤ - Góc xoay tương đối giữa 2 MC. * * * * BC AB Z BC Z AB AC AB BC AB BC P P M L M L G J G J ϕ ϕ ϕ = + = + ; + G: là mô đun đàn hồi trượt; + Mz: là mô men từng đoạn; VD: Cho L =2m; 2 [ ] 8 /KN cm τ = ; G = 8000 KN/cm 2 ; Y/c: 1). Vẽ Mz; 2). Tính τ trong từng đoạn?; Kiểm tra bền? M A B C K A M K 4KN.m 10KN.m / 0 10 4 0 6 A K A K M A M M M M= ⇔ − + + = ⇔ + = ∑ ; Bổ sung pt còn thiếu: * * * 0 0 0 * * * BC CK AB Z BC Z CK Z AB K AB BC CK AB BC CK P P P M L M L M L G J G J G J ϕ ϕ ϕ ϕ = ⇔ + + = ⇔ + + = 0 AB BC CK Z Z Z M M M⇔ + + = Phá bỏ liên kết ngàm tại K và thay bằng phản lực tương ứng; 4KN.m 6KN.m + - M + K + + M K M Z MB+MC 2 ( 6) ( 4) 0 3 K K K K M M M M ⇔ − + + + = ⇔ = + - M Z 16 3 14 3 16 3 2 PHềNG GIO DC V O TO HUYN VN NINH TRNG TIU HC VN LNG T NHIấN V X HI LP Giỏo viờn: Trn Th Tng Vy Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: Kim tra bi c 1. bo v c quan thn kinh, chỳng ta nờn lm gỡ ? 2.K tờn mt s thc phm cú hi cho c quan thn kinh ? Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe C quan hụ hp - C quan hụ hp gm: Mi, khớ qun, hai lỏ phi, ph qun Mũi Khí quản Lá phổi phải Lá phổi trái Phế quản - Chc nng ca c quan hụ hp: Trao i khớ gia c th vi mụi trng bờn ngoi - Nh hot ng th ca c quan hụ hp m c th chỳng ta luụn cú khớ ụxy sng Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe C quan tun hon Các mạch máu Tim - C quan tun hon gm: Tim v cỏc mch mỏu - Chc nng ca c quan tun hon: Vn chuyn mỏu i nuụi c th Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe C quan bi tit: - C quan bi tit nc tiu gm: Hai qu thn, ng dn nc tiu, búng ỏi v ng ỏi Thận phải Thận trái ống dẫn nớc tiểu ống đái Bóng đái - Chc nng ca c quan bi tit nc tiu: Lc mỏu, a cỏc cht c hi ngoi theo nc tiu Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe C quan thn kinh Hộp sọ Não Các dây thần kinh Tủy sống - C quan thn kinh gm: Nóo (c bo v hp s), ty sng v cỏc dõy thn kinh - Chc nng ca c quan thn kinh: iu khin mi hot ng ca c th Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: Bài tập : ễn tp: Con ngi v sc khe Em hóy dựng th chn: Nu cõu no ỳng dựng th , nu cõu no sai dựng th S C quan hụ hp gm: Mi, khớ qun, hai qu thn, ph qun s C quan thn kinh gm: Nóo (c bo v hp s), ty đ C quan tun hon gm: Tim, cỏc dõy thn kinh s C quan tun hon cú chc nng: a mỏu i nuụi c th đ C quan thn kinh cú nhim v iu khin mi hot ng ca c th đ C quan hụ hp cú chc nng lc cỏc cht thi c hi ngoi mụi trng s sng v cỏc dõy thn kinh Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe Trò chơi : Hoa nàO ẹP ? * Cỏch chi : Ghộp cỏnh hoa ch cỏc b phn vo nh hoa mang tờn mt cỏc c quan ó hc * Lut chi : + Mi i chi cú ngi Cỏc i bc thm chn mt cỏc c quan ó hc + Khi cú hiu lnh, cỏc i ln lt chn cỏc cỏnh hoa ch ỳng tờn cỏc b phn ghộp vo nh hoa mang tờn c quan cn ghộp + i ghộp c bụng hoa ỳng nht, nhanh nht v p nht l i thng cuc Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe No chỳng mỡnh cựng chi ! Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: ễn tp: Con ngi v sc khe / K tờn cỏc c quan ca c th ó c hc ? 2/ C quan no cú chc nng a mỏu i nuụi c th ? 3/ C quan thn kinh cú chc nng gỡ ? Bài tập sức khỏe trước khi ngủ Trước khi đi ngủ, nếu kiên trì áp dụng 8 bài tập sau sẽ giúp thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể, phòng chống nhiều bệnh tật và tăng tuổi thọ. 1. Dùng ngón tay mát-xa đầu Dùng ngón tay trỏ, giữa và ngón đeo nhẫn của cả hai bàn tay cong thành 45 độ, dùng phần đầu ở móng tay của ngón tay mát-xa da đầu 1-2 phút với tốc độ 8 lần/10giây, như thế vừa tăng cường cung cấp máu, tăng cường tuần hoàn máu, làm cho giấc ngủ đến dễ dàng hơn. 2. Hai tay xoa tai Dùng hai ngón tay trỏ áp kề sát vào phía dưới tai, từ dưới lên trên, từ trước ra sau, dùng sức áp chặt và xoa quanh tai 1-2 phút để lưu thông kinh mạch, thanh nhiệt an thần, ngăn sự suy giảm thính lực. 3. Hai tay xoa mặt Dùng lòng bàn tay mát-xa các bộ phận trên mặt 1-2 phút với tốc độ 2 lần/giây để lưu thông kinh mạch vùng mặt, dễ chìm vào giấc ngủ và phòng chống nếp nhăn. 4. Mát-xa gáy vai Áp hai lòng bàn tay dùng sức ấn và mát-xa phần cơ bắp ở gáy và vai với tốc độ 2 lần/phút, trọng điểm là 2 bên xương sống sau gáy từ 1-2 phút, như thế có thể giải tỏa mệt mỏi, phòng chống biến đổi bệnh lý về cổ, gáy. 5. Mát-xa ngực và lưng Dùng 2 ngón tay cái ấn và mát-xa lưng và ngực từ trên xuống dưới theo tốc độ 2 lần/giây, trọng điểm là trước ngực và eo lưng, tổng cộng khoảng 2-3 phút, như thế có thể làm khỏe tim, khỏe eo lưng, lưu thông kinh mạch lục phủ ngũ tạng. 6. Tay đẩy hai chân Hai tay song song áp chặt vào đùi, với tần suất 1 giây/1 lần, đẩy từ trên xuống dưới trong vòng 1 phút, sau đó chuyển sang chân kia cũng với thời lượng 1 phút. Cách này có thể đánh đuổi mệt mỏi cho bắp đùi, lưu thông kinh mạch ở chân. 7. Chà xát chân lần lượt Lấy lòng bàn chân phải chà xát lên mặt lưng bàn chân trái và chuyển sang lòng bàn chân trái chà xát lên lưng chân phải, sau đó dùng gót chân phải cọ xát vào lòng bàn chân trái và ngược lại, tổng thời gian khoảng 2-3 phút. Cách này có thể tiêu trừ đôi chân mệt mỏi, lưu thông khí huyết kinh mạch. 8. Đan tay mát-xa bụng Hai bàn tay đan vào nhau ép vào bụng, mát-xa với tốc độ 1-2 lần/ giây, liên tục mát-xa tất cả các vị trí của bụng, trọng điểm là lỗ rốn và xung quanh, tổng cộng khoảng 2-3 phút. Cách này có thể làm khỏe tì, dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa hấp thụ. Lưu ý: Khi thực hiện cần nhắm mắt tĩnh dưỡng, não không suy nghĩ, tâm trạng yên bình, lưỡi nhẹ nhàng đặt ở hàm trên, cơ thể hoàn toàn thả lỏng. Từ thế 1 đến 7 có thể áp dụng thao tác ngồi, thế 8 có thể áp dụng thao tác nằm ngửa. Cả 8 bài tập trên đều là các động tác ép da và nên ép chặt để tăng hiệu quả. Thời gian thực hiện của 8 phương pháp trên là từ 12-18 phút, người già và người có thể chất yếu nên thực hiện trong 12 phút, sau khi thực hiện xong các thao tác này thì toàn cơ thể được thả lỏng và chìm vào giấc ngủ dễ dàng. Dương Hằng Theo cctv Báo cáo thực tập Sức khỏe nghề nghiệp Nhóm 3 – Lớp Y học Dự phòng Khóa 36 Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ ngày 1 tháng 6 năm 2015 đến ngày 16 tháng 6 năm 2015 được sự phân công của khoa Y tế Công Cộng trường đại học Y Dược Cần Thơ tiến hành thực tập tại Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường Cần Thơ, nhóm 3 lớp YHDP-K36 chúng em đã thuận lợi hoàn thành được các mục tiêu được đề ra và bổ sung được nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như được tham gia các hoạt động khám sức khỏe tại cộng đồng. Chúng em xin gởi những lời cảm ơn chân thành với Ban lãnh đạo trung tâm đã tiếp nhận và tạo điều kiện sinh hoạt học tập thoải mái nhất cho tập thể lớp nói chung và nhóm 3 chúng em nói riêng trong đó còn có sự giảng dạy tâm huyết và giải đáp thắc mắc nhiệt tình, đầy đủ của các cán bộ trực tiếp đứng lớp như: Ths Trần Văn Cầm phó giám đốc trung tâm, Ks. Lâm Hoàng Dũng trưởng khoa vệ sinh lao động, Ks. Phan Công Trắng, CN Phạm Trần Nam Phương. Bên cạnh đó là lời cảm ơn sâu sắc về sự sắp xếp, hỗ trợ và quản lí của khoa Y tế Công Cộng mà trực tiếp chỉ đạo giám sát là Ths.Bs Phan Thị Trung Ngọc. Do lần đầu tiếp xúc làm việc với môi trường mới nên còn nhiều thiếu sót trong học tập cũng như lập kế hoạch và hoàn thành báo cáo mong được sự đóng góp ý kiến thân tình của các cán bộ tại trung tâm để nhóm chúng em có thể nhanh chóng sửa đổi và hoàn thiện phần báo cáo cũng như kiến thức được cung cấp. Tập thể nhóm 3 lớp YHDP-K36 xin trân trọng cảm ơn! Nhóm thực hiện. Báo cáo thực tập Sức khỏe nghề nghiệp Nhóm 3 – Lớp Y học Dự phòng Khóa 36 Trang 2 MỤC LỤC  CHƯƠNG I:TỔNG QUAN 5 I.TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP: 5 II.DỊCH TỂ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP 8 III. TRUNG TÂM BO VỆ SC KHE LAO ĐNG VÀ MÔI TRƯNG THÀNH PHỐ CN THƠ. 10 CHƯƠNG II: LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HÀNH ĐO ĐẠC 12 I. NI DUNG HỌC TẬP 12 II. LẬP KẾ HOẠCH ĐO ĐẠC. 13 CHƯƠNG III: TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH ĐO ĐẠC 17 I. KẾT QU ĐO ĐẠC (TẠI THI ĐIỂM ĐO). 17 II. TỔNG HỢP KẾT QU KIỂM TRA MÔI TRƯNG LAO ĐNG. 20 CHƯƠNG IV:CÁC GII PHÁP VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH PHÒNG CHỐNG ĐC HẠI, CI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐNG 22 I. ĐIỀU KIỆN LAO ĐNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG LAO ĐNG 22 II. CÁC BIỆN PHÁP CI THIỆN MÔI TRƯNG LAO ĐNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐNG VÀ BO VỆ SC KHE NGƯI LAO ĐNG: 27 III. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH WISE 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64 I. KẾT LUẬN 64 III. KIẾN NGHỊ 64 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM 65 TÀI LIỆU THAM KHO 66 Báo cáo thực tập Sức khỏe nghề nghiệp Nhóm 3 – Lớp Y học Dự phòng Khóa 36 Trang 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển thoát khỏi tình trạng lạc hậu và dần hoà nhập với nền kinh tế khu vực cũng như thế giới. Tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào trong cơ cấu dân số vàng của cả nước trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, Nông – lâm – ngư nghiệp, GDP bình quân đầu người năm 2014 lên 2028 USD so với năm 2013 là 1900 USD, nền kinh tế tăng trưởng lên 5,98% trong năm 2014, trong đó tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 7,15% giải quyết cho hơn 51.326 nghìn người lao động. Đạt được những thành tựu khả quan như trên nhưng bên cạnh đó nước ta cũng đang đối mặt với những thử thách mới, những khó khăn tìm ẩn về chất lượng nguồn lao động, quan trọng hơn là sức khoẻ nghề nghệp, sức khoẻ người lao động, và an sinh xã hội cho người lao động, chỉ khi được thoải mái về tinh thần, về điều kiện lao động thì năng suất mới cải thiện, vì chỉ có tạo được lòng tin nơi người lao động, người tuyển dụng lao động cũng như nhà đầu tư thì nền kinh tế sẽ càng ổn định và bền vững. Song song đó là thu hút nguồn vốn cũng như sự đầu tư hợp tác của các công ty nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp với môi trường làm việc lành mạnh - an toàn - thoải mái - chất lượng. Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế chính của khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng không nằm ngoài tình hình trên. Vì vậy, Trung tâm Bảo vệ sức khoẻ lao động - Môi trường lao động thành phố Cần Thơ đã phối hợp với ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU 1. Tính và vẽ biểu đồ nội lực. - Viết 3 phương trình cân bằng tìm ra phản lực: / 0 0 0 X Y A F F M = = = ∑ ∑ ∑ - Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment: + Vẽ đi từ trái qua phải gặp lực chỉ chiều nào ta vẽ chiều đó. + Vẽ môment : phai trai M M DientichQ= + (chú ý xét dấu của Moment và dấu của lực cắt). 2. Lực kéo nén đúng tâm. - Quy ước dấu: + Nz > 0 là lực kéo. + Nz < 0 là lực nén. - Ứng suất trên mặt cắt ngang (kiểm tra Đk bền): [ ] Z Z N F δ δ = ≤ + Nz : là lực dọc thanh; + F : là diện tích thanh; - Biến dạng thanh chịu kéo nén đúng tâm: * * Z l N L E F ∆ = ; nếu lực dọc là hình thang thì (Nz*L được thay bằng diện tích hình thang). lAD lAB lBC lCD ∆ = ∆ + ∆ + ∆ + E : là mô đun vật liệu; + L : là chiều dài thanh; 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt. - Xác định trọng tâm: + Gọi C ( ; ) c c x y là trọng tâm. + Vẽ hệ trục tọa độ tùy ý. + Tìm C ( ; ) c c x y : 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) y c S F b F b F b x F F F F + + + = = + + + 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) x c S F a F a F a y F F F F + + + = = + + + Trong đó: a1; a2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. b1; b2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. - Công thức chuyển trục //: 2 2 * * X x Y y J J F a J J F b = + = + 1 Trong đó: + Hình chữ nhật: 3 3 * * ; 12 12 x y b h h b J J= = + Hình tròn: 4 4 * * ; 64 32 x y p D D J J I π π = = = + a là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. + b là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. + Hệ trục (CXY) được đặt tại trong tâm C ( ; ) c c x y . 4. Uốn Phẳng Thanh Thẳng: a) Công thức tính ứng suất pháp: + * x X M y I σ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). b) Công thức tính ứng suất tiếp: + * * c y x c X Q S I b τ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). Trong đó: + : y Q Giá trị lực cắt tại mặt đang xét; + 2 * X x I I F a= + + : c b Giao tuyến hay đường cắt giữa mp nằm ngang với tiết diện tại điểm đang tính. + : c x S Mô men tĩnh của phần bị cắt ra tới trục x. c) Kiểm tra bền: - Xét những điểm nằm trên biên có ( max min àv σ σ ). [ ] [ ] max min ; ; k n σ σ σ σ ≤ ≤ - Xét những điểm nằm trên đường trung hòa ( max τ ). [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] max ;( ; ); 2 3 σ σ τ τ τ τ ≤ = = - Xét những điểm vừa có ( ; σ τ ). TB3: [ ] 2 2 3 4 ; td σ σ τ σ = + ≤ TB4: [ ] 2 2 4 3 ; td σ σ τ σ = + ≤ 5. Chuyển vị của dầm uốn: - Công thức tính chuyển vị tại mọi điểm bất kỳ. + 1 * k m m x M M EJ − ∆ = ; Để tính chuyển vị thẳng tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 lực k P =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. Để tính chuyển vị xoay tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 momen k M =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. 2 6. Xoắn thuần túy: M > 0: Khi M quay cùng chiều kim đồng hồ. - Ứng suất trên MC ngang. * ; Z y P M y J τ = + y: là khoảng cách từ tâm O tới điểm cần tính; + 4 ; 32 P P D J I Π = = - Ứng suất cực trị và kiểm tra bền. max * ; 2 Z P M D J τ = Điều kiện bền: max [ ]; τ τ ≤ - Góc xoay tương đối giữa 2 MC. * * * * BC AB Z BC Z AB AC AB BC AB BC P P M L M L G J G J ϕ ϕ ϕ = + = + ; + G: là mô đun đàn hồi trượt; + Mz: là mô men từng đoạn; VD: Cho L =2m; 2 [ ] 8 /KN cm τ = ; G = 8000 KN/cm 2 ; Y/c: 1). Vẽ Mz; 2). Tính τ trong từng đoạn?; Kiểm tra bền? M A B C K A M K 4KN.m 10KN.m / 0 10 4 0 6 A K A K M A M M M M= ⇔ − + + = ⇔ + = ∑ ; Bổ sung pt còn thiếu: * * * 0 0 0 * * * BC CK AB Z BC Z CK Z AB K AB BC CK AB BC CK P P P M L M L M L G J G J G J ϕ ϕ ϕ ϕ = ⇔ + + = ⇔ + + = 0 AB BC CK Z Z Z M M M⇔ + + = Phá bỏ liên kết ngàm tại K và thay bằng phản lực tương ứng; 4KN.m 6KN.m + - M + K + + M K M Z MB+MC 2 ( 6) ( 4) 0 3 K K K K M M M M ⇔ − + + + = ⇔ = + - M Z 16 3 14 3 16 3 2 PHềNG GIO DC V O TO HUYN VN NINH TRNG TIU HC VN LNG T NHIấN V X HI LP Giỏo viờn: Trn Th Tng Vy Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: Kim tra bi c 1. bo v c quan thn kinh, chỳng ta nờn lm gỡ ? 2.K tờn mt s thc phm cú hi cho c ... nng ca c quan thn kinh: iu khin mi hot ng ca c th Th t ngy thỏng 11 nm 2016 T nhiờn v xó hi: Bài tập : ễn tp: Con ngi v sc khe Em hóy dựng th chn: Nu cõu no ỳng dựng th , nu cõu no sai dựng th

Ngày đăng: 25/09/2017, 01:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w