1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện tập tiết 134

11 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện tập tiết 134 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? KIỂm tra bÀi cŨ Chọn đáp án trả lời đúng hoặc đúng nhất. 1. Đường tròn xác định khi biết: A. Tâm và bán kính. C. Ba điểm không thẳng hàng. B. Một đoạn thẳng là đường kính. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Điểm M thuộc đường tròn tâm O bán kính 3cm khi: A. OM = 3cm B. OM > 3cm C. OM < 3cm D. OM ≤ 3cm 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là: A. Giao điểm của ba đường cao. C. Trung điểm của cạnh huyền. B. Trung điểm một cạnh góc vuông. D. Đỉnh góc vuông. 4. Cho đường tròn tâm O, AB là đường kính, CD là dây . Khi đó: A. AB < CD B. AB ≥ CD C. AB > CD D. AB ≤ CD A. Trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. B. Trong một đường tròn, dây không qua tâm luôn nhỏ hơn đường kính. C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung đểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. Quan hệ giữa đường kính và dây cung Bài 1 Cho tam giác ABC, đường cao BH và CK. a) Chứng minh: 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn b) So sánh BC và HK ⋅ H K C B A Giải a) Cách 1: Cách 2: Ta có ∆BKC vuông tại K ⇒ K thuộc đường tròn đường kính BC ∆BHC vuông tại H ⇒ H thuộc đường tròn đường kính BC ⇒ K và H cùng thuộc đường tròn đường kính BC Vậy 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn(đpcm) Bài 2 Cho đường tròn tâm O, hai dây AB và AC vuông góc với nhau, AB =10cm, AC = 24cm a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây. b) Tính đường kính của đường tròn tâm O ⋅ A B ⋅ O O K H B C A Giải a) . b) Cách 1: . Cách 2: Ta có ∆HBO vuông tại H ⇒ OB = (cm) Mà OB là bán kính của (O) nên đường kính của (O) là 13.2 = 26(cm) Vậy đường kính của (O) dài 26(cm) 13169125 2222 ==+=+ HOHB C ≡ Bài 3 Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M nằm trong đường tròn (M≠O). a) Nêu cách dựng dây CD sao cho M là trung điểm của CD. b) Hạ AH, BK vuông góc với CD. Chứng minh rằng: MH = MK. c) Giả sử tia OM cắt đường tròn tại N. Biết dây CD bằng a, đường kính AB bằng d.` Tính MN theo a và d. K Chứng minh: HC = KD HC = HM – MC KD = KM - MD Hoặc HC = CM + MH KD = DM + MK ⋅ ⋅ H D M C O A B K ⋅ ⋅ H D M C O A B K Hướng dẫn tự học * Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. * Học lại quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. * Làm bài 22, 23/ 131(sbt). * Nghiên cứu bài toán và làm ?1, ?2/ 105(sgk). Môn: Toán Giáo viên: Liêu Ngọc Chí KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc số: 82742 ; 23615 ; 48015 ; 50346 Viết số: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2017 Toán LUYỆN TẬP Toán LUYỆN TẬP Bài 1:Viết (theo mẫu) VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500 Mười sáu nghìn năm trăm 62 007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 62 070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi 71 010 Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 71 001 Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh Toán LUYỆN TẬP Bài 2:Viết (theo mẫu) ĐỌC SỐ VIẾT SỐ Tám mươi bảy nghìn trăm mười lăm 87 115 Tám mươi bảy nghìn trăm linh năm 87 105 Tám mươi bảy nghìn không trăm linh 87 001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm 87 500 Tám mươi bảy nghìn 87 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? A B 11 000 C D 12 000 10 000 E 15 000 13 000 G H I 16 000 14 000 17 000 K 18 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm a) 4000 + 500 = b) 4000 – (2000 - 1000) = 6500 – 500 = 4000 – 2000 + 1000 = 300 + 2000 x = 8000 – 4000 x = 1000 + 6000 : = (8000 – 4000) x = Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 4500 a) 4000 + 500 = 6000 6500 – 500 = 300 + 2000 x = 1000 + 6000 : = 4300 4000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 3000 b) 4000 – (2000 - 1000) = 3000 4000 – 2000 + 1000 = 8000 – 4000 x = 8000 (8000 – 4000) x = Toán LUYỆN TẬP GV: L­¬ng ThÞ Ngäc B×nh Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống() để được câu khẳng định đúng Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường một đường thẳng : + Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng + Song song với đường thẳng nếu b0; trùng với đường thẳng ., nếu b = 0 b y = ax y = ax Đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a 0, b 0): Bước 1: + Cho x=0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy. + Cho y=0 thì ta được điểm thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y= ax+ b ( ;0) b A a b x a = Bài 16/SGK trang 51. a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A. c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ). Tiết 24 luyên tập Bài 16/SGK trang 51. a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Giải a)Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O( 0; 0) và M(1; 1), ta được đồ thị của hàm số y= x - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B( 0; 2) và E(-1; 0), ta được đồ thị của hàm số y= 2x + 2 Tiết 24 luyên tập b) Toạ độ điểm A: Giải phương trình 2x+2=x => x= - 2 nên y = - 2 Vậy A(-2 ; -2) Bài 16/SGK trang 51. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A. Giải AA(-2;-2) Tiết 24 luyên tập Bài 16/SGK trang 51. c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ). Giải Diện tích tam giác ABC Coi BC là đáy, AH là chiều cao ứng với đáy BC, ta có 1 . 2 S AH BC ABC = c) Toạ độ điểm C : Với y = x, mà y = 2 nên x = 2 Vậy ta có C(2;2) Tiết 24 luyên tập 2 .4.2 4( ) 1 2 cm= = BC= 2cm, AH = 4cm CC(2;2) H Bài 18/SGK trang 52: a) Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được. Giải Giải a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có : 11 = 3.4 + b = > b = -1. Vậy hàm số đã cho có dạng y = 3x 1. Tiết 24 luyên tập Bài 18/SGK trang 52: a) Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 1. Khi x= 0 thì y = -1, ta được điểm A(0 ; -1). Khi y = 0 thì ta được điểm B( ; 0). Đồ thị hàm số y = 3x 1 là đư ờng thẳng AB Giải Giải 1 3 x= 1 3 Tiết 24 luyên tập Bài 18/SGK trang 52: b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được. Giải Giải b) Thay giá trị x = -1 và y= 3 vào y= ax + 5 ta có 3 = a(-1) +5 => a = 2 Vậy hàm số đã cho có dạng y= 2x + 5. Tiết 24 luyên tập Đồ thị hàm số y = 2x +5 là đường thẳng CD [...]... đường thẳng song song Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đường thẳng song song Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng trùng nhau Pi ta Go Go ta Đáp án Tiết 24 luyên tập Bài 16/SGK trang 51 Bài 18/SGK trang 52: V - hướng dẫn học ở nhà: BI HC KT THC CHC CHC SC SC KHO KHO CC CC THY THY Cễ V Cễ V CC CC EM EM 1. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng: a) Nếu ABC có  = 90 0 thì BC 2 = b) Nếu ABC có AC 2 = BC 2 + AB 2 thì ABC là AB 2 + AC 2 tam giác vuông tại B. TiÕt 38: LuyÖn TËp ? Các khẳng định sau đúng(Đ) hay sai (S). 1)Tam giác ABC có Â= suy ra 0 90 2 2 2 AB AC BC= + S (Định lý Pitago) 2)Tam giác ABC có AB=3cm;BC=4cm suy ra 2 2 2 2 2 3 4 25 5( ) AC AB BC AC cm = + = + = = (ĐL Pitago) 3)Tam giác có độ dài 3 cạnh là:3cm;4dm;5cm thì tam giác đó là tam giác vuông(ĐL Pitago đảo) 4)Tam giác có độ dài 3 cạnh là:3;4;5 thì tam giác đó là tam giác vuông (ĐL Pitago đảo) S S Đ Bµi 1 : (Bµi 60 - T133 SGK) Cho tam gi¸c nhän ABC kÎ AH vu«ng gãc víi BC (H ∈BC). BiÕt AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. TÝnh c¸c ®é dµi AC, BC. A B C H 13 12 16 GT ∆ABC nhän AH ⊥ BC (H ∈BC) AB = 13cm, AH = 12 cm HC = 16 cm. AC = ? BC = ? KL §¸p ¸n: * TÝnh AC: V× AH ⊥ BC t¹i H nªn ∆AHC vu«ng t¹i H. => AC 2 = AH 2 + HC 2 (§/l Pitago) AC 2 = 12 2 + 16 2 AC 2 = 144 + 256 = 400 = 20 2 AC = 20 (cm) A B C H 13 12 16 GT ∆ABC nhän AH ⊥ BC (H ∈BC) AB= 13cm, AH = 12 cm HC = 16 cm. AC = ? , BC = ? KL * TÝnh BC: V× AH ⊥ BC t¹i H nªn ∆AHB vu«ng t¹i H. => AB 2 = AH 2 + HB 2 (§/l Pitago) 13 2 = 12 2 + HB 2 HB 2 = 13 2 -12 2 = 169 - 144 = 25 = 5 2 HB = 5 (cm). V× ∆ABC nhän nªn H n»m gi÷a B vµ C. => BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) A B C H 13 12 16 GT ∆ABC nhän AH ⊥ BC (H ∈BC) AB= 13cm, AH = 12 cm HC = 16 cm. AC = ? , BC = ? KL M N P Bài 2: Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1). Cho tam giác MNP như hình vẽ. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác MNP. Đáp số: MN = NP = MP = 4 8 I Bài 3: (Dố)Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con cún cách điểm O nhiều nhất là 9m(hình vẽ ).Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không? (các kích thước như trên hình vẽ) A B C D O E F M N 4 3 8 6 5 73 10 52 Gi¶i ®è: Con cón sÏ ®Õn ®­îc c¸c vÞ trÝ A, B, D, kh«ng ®Õn ®­îc vÞ trÝ C. B C D A O 2 3 5 x M N Bµi 4: T×m x trong h×nh vÏ bªn. [...]... AB tại M và BC tại N => ONC vuông tại N, theo đ/l Pitago ta có: x2 = OC2 = ON2 + NC2 Mà ON2 = 52 NB2 = 52 - MA2 (vì NB = MA) NC2 = MD 2 = 22 OM2 (vì MC = MD) Do đó: x2 = 52 MA2 + 22 MO2 = 29 ( MA2 +MO2) = 29 OA2 = 29 9 = 20 Vậy x = 20 Hướng dẫn về nhà: - ôn định lí Pitago (thuận, đảo) - Làm bài tập 83, 84, 87 (SBT) TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TIẾN GV:TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG I-KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1/ 128 Tóm tắt 4 vỉ thuốc : 24 viên thuốc 3 vỉ thuốc : ….viên thuốc ? Bài 2/128 Tóm tắt 7 bao : 28 kg gạo 5 bao :…. kg gạo ? I-KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1/ 128 Tóm tắt 4 vỉ thuốc : 24 viên thuốc 3 vỉ thuốc : ….viên thuốc ? Bài giải Số viên thuốc 1 vỉ thuốc có là: 24 : 4 = 6 ( viên thuốc ) Số viên thuốc 3 vỉ thuốc có là: 6 x 3 = 18 ( viên thuốc ) Đáp số: 18 viên thuốc Bài 2/128 Tóm tắt 7 bao : 28 kg gạo 5 bao :…. kg gạo ? Bài giải: Số ki-lô-gam gạo 1 bao có là: 28 : 7 = 4 ( kg ) Số ki- lô- gam gạo 5 bao có là: 4 x 5 = 20 ( kg ) Đáp số: 20 kg Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008. TOÁN LUYỆN TẬP Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008. TOÁN LUYỆN TẬP II. BÀI MỚI Bài 1/129 Trong vườn ươm,người ta đã ươm 2032 cây giống trên 4 lô đất,các lô đất đều có số cây như nhau. Hỏi mỗi lô đất có bao nhiêu cây giống ? Tóm tắt 4 lô đất : 2032 cây giống 1 lô đất :……. cây giống ? Bài giải Số cây giống đã ươm trên 1 lô đất: 2032 : 4 = 508 ( cây ) Đáp số: 508 cây. Bài 2/129 Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở ? Tóm tắt 7 thùng : 2135 quyển vở 5 thùng :……. quyển vở ? Bài giải Số quyển vở xếp vào 1 thùng có là: 2135 : 7 = 305 ( quyển vở ) Số quyển vở xếp vào 5 thùng có là: 305 x 5 = 1525 ( quyển vở ) Đáp số: 1525 quyển vở. Bài 3/129 Lập đề toán theo tóm tắt,rồi giải bài toán đó: Tóm tắt: 4 xe : 8520 viên gạch 3 xe : …….viên gạch ? Bài giải Số viên gạch 1 xe có là: 8520 : 4 = 2130 ( viên gạch ) Số viên gạch 3 xe có là: 2130 x 3 = 6390 ( viên gạch ) Đáp số: 6390 viên gạch. [...]... III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Em nào chưa làm xong bài buổi chiều các em sẽ hoàn thành tiếp - Về nhà các em ôn lại kiến thức đã học về dạng toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Các em xem trước bài Luyện tập trang 129 để tiết sau học tốt hơn 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? KIỂm tra bÀi cŨ Chọn đáp án trả lời đúng hoặc đúng nhất. 1. Đường tròn xác định khi biết: A. Tâm và bán kính. C. Ba điểm không thẳng hàng. B. Một đoạn thẳng là đường kính. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Điểm M thuộc đường tròn tâm O bán kính 3cm khi: A. OM = 3cm B. OM > 3cm C. OM < 3cm D. OM ≤ 3cm 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là: A. Giao điểm của ba đường cao. C. Trung điểm của cạnh huyền. B. Trung điểm một cạnh góc vuông. D. Đỉnh góc vuông. 4. Cho đường tròn tâm O, AB là đường kính, CD là dây . Khi đó: A. AB < CD B. AB ≥ CD C. AB > CD D. AB ≤ CD A. Trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. B. Trong một đường tròn, dây không qua tâm luôn nhỏ hơn đường kính. C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung đểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. Quan hệ giữa đường kính và dây cung Bài 1 Cho tam giác ABC, đường cao BH và CK. a) Chứng minh: 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn b) So sánh BC và HK ⋅ H K C B A Giải a) Cách 1: Cách 2: Ta có ∆BKC vuông tại K ⇒ K thuộc đường tròn đường kính BC ∆BHC vuông tại H ⇒ H thuộc đường tròn đường kính BC ⇒ K và H cùng thuộc đường tròn đường kính BC Vậy 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn(đpcm) Bài 2 Cho đường tròn tâm O, hai dây AB và AC vuông góc với nhau, AB =10cm, AC = 24cm a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây. b) Tính đường kính của đường tròn tâm O ⋅ A B ⋅ O O K H B C A Giải a) . b) Cách 1: . Cách 2: Ta có ∆HBO vuông tại H ⇒ OB = (cm) Mà OB là bán kính của (O) nên đường kính của (O) là 13.2 = 26(cm) Vậy đường kính của (O) dài 26(cm) 13169125 2222 ==+=+ HOHB C ≡ Bài 3 Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M nằm trong đường tròn (M≠O). a) Nêu cách dựng dây CD sao cho M là trung điểm của CD. b) Hạ AH, BK vuông góc với CD. Chứng minh rằng: MH = MK. c) Giả sử tia OM cắt đường tròn tại N. Biết dây CD bằng a, đường kính AB bằng d.` Tính MN theo a và d. K Chứng minh: HC = KD HC = HM – MC KD = KM - MD Hoặc HC = CM + MH KD = DM + MK ⋅ ⋅ H D M C O A B K ⋅ ⋅ H D M C O A B K Hướng dẫn tự học * Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. * Học lại quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. * Làm bài 22, 23/ 131(sbt). * Nghiên cứu bài toán và làm ?1, ?2/ 105(sgk). Môn: Toán Giáo viên: Liêu Ngọc Chí KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc số: 82742 ; 23615 ; 48015 ; 50346 Viết số: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2017 Toán LUYỆN TẬP Toán LUYỆN TẬP Bài 1:Viết (theo mẫu) VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500 Mười sáu nghìn năm trăm 62 007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 62 070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi 71 010 Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 71 001 Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh Toán LUYỆN TẬP Bài 2:Viết (theo mẫu) ĐỌC SỐ VIẾT SỐ Tám mươi bảy nghìn trăm mười lăm 87 115 Tám mươi bảy nghìn trăm linh năm 87 105 Tám mươi bảy nghìn không trăm linh 87 001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm 87 500 Tám mươi bảy nghìn 87 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? A B 11 000 C D 12 000 10 000 E 15 000 13 000 G H I 16 000 14 000 17 000 K 18 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm a) 4000 + 500 = b) 4000 – (2000 - 1000) = 6500 – 500 = 4000 – 2000 + 1000 = 300 + 2000 x = 8000 – 4000 x = 1000 + 6000 : = (8000 – 4000) x = Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 4500 a) 4000 + 500 = 6000 6500 – 500 = 300 + 2000 x = 1000 + 6000 : = 4300 4000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 3000 b) 4000 – (2000 - 1000) = 3000 4000 – 2000 + 1000 = 8000 – 4000 x = 8000 (8000 – 4000) x = Toán LUYỆN TẬP GV: L­¬ng ThÞ Ngäc B×nh Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống() để được câu khẳng định đúng Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường một đường thẳng : + Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng + Song song với đường thẳng nếu b0; trùng với đường thẳng ., nếu b = 0 b y = ax y = ax Đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) ... CŨ Đọc số: 82742 ; 23615 ; 48015 ; 50346 Viết số: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2017 Toán LUYỆN TẬP Toán LUYỆN TẬP Bài 1:Viết (theo mẫu) VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500... mươi bảy nghìn 87 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? A B 11 000 C D 12 000 10 000 E 15 000 13 000 G H I 16 000 14 000 17 000 K 18 000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm a)... 1000 + 6000 : = (8000 – 4000) x = Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 4500 a) 4000 + 500 = 6000 6500 – 500 = 300 + 2000 x = 1000 + 6000 : = 4300 4000 Toán LUYỆN TẬP Bài 4: Tính nhẩm 3000 b) 4000 – (2000

Ngày đăng: 25/09/2017, 01:55

Xem thêm: Luyện tập tiết 134

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN