5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? KIỂm tra bÀi cŨ Chọn đáp án trả lời đúng hoặc đúng nhất. 1. Đường tròn xác định khi biết: A. Tâm và bán kính. C. Ba điểm không thẳng hàng. B. Một đoạn thẳng là đường kính. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Điểm M thuộc đường tròn tâm O bán kính 3cm khi: A. OM = 3cm B. OM > 3cm C. OM < 3cm D. OM ≤ 3cm 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là: A. Giao điểm của ba đường cao. C. Trung điểm của cạnh huyền. B. Trung điểm một cạnh góc vuông. D. Đỉnh góc vuông. 4. Cho đường tròn tâm O, AB là đường kính, CD là dây . Khi đó: A. AB < CD B. AB ≥ CD C. AB > CD D. AB ≤ CD A. Trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. B. Trong một đường tròn, dây không qua tâm luôn nhỏ hơn đường kính. C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy. D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung đểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. Quan hệ giữa đường kính và dây cung Bài 1 Cho tam giác ABC, đường cao BH và CK. a) Chứng minh: 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn b) So sánh BC và HK ⋅ H K C B A Giải a) Cách 1: Cách 2: Ta có ∆BKC vuông tại K ⇒ K thuộc đường tròn đường kính BC ∆BHC vuông tại H ⇒ H thuộc đường tròn đường kính BC ⇒ K và H cùng thuộc đường tròn đường kính BC Vậy 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn(đpcm) Bài 2 Cho đường tròn tâm O, hai dây AB và AC vuông góc với nhau, AB =10cm, AC = 24cm a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây. b) Tính đường kính của đường tròn tâm O ⋅ A B ⋅ O O K H B C A Giải a) . b) Cách 1: . Cách 2: Ta có ∆HBO vuông tại H ⇒ OB = (cm) Mà OB là bán kính của (O) nên đường kính của (O) là 13.2 = 26(cm) Vậy đường kính của (O) dài 26(cm) 13169125 2222 ==+=+ HOHB C ≡ Bài 3 Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M nằm trong đường tròn (M≠O). a) Nêu cách dựng dây CD sao cho M là trung điểm của CD. b) Hạ AH, BK vuông góc với CD. Chứng minh rằng: MH = MK. c) Giả sử tia OM cắt đường tròn tại N. Biết dây CD bằng a, đường kính AB bằng d.` Tính MN theo a và d. K Chứng minh: HC = KD HC = HM – MC KD = KM - MD Hoặc HC = CM + MH KD = DM + MK ⋅ ⋅ H D M C O A B K ⋅ ⋅ H D M C O A B K Hướng dẫn tự học * Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. * Học lại quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. * Làm bài 22, 23/ 131(sbt). * Nghiên cứu bài toán và làm ?1, ?2/ 105(sgk). . HC = HM – MC KD = KM - MD Hoặc HC = CM + MH KD = DM + MK ⋅ ⋅ H D M C O A B K ⋅ ⋅ H D M C O A B K Hướng dẫn tự học * Xem lại các bài tập đã làm trên lớp lớp. * Học lại quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. * Làm bài 22, 23/ 131(sbt). * Nghiên cứu bài toán và làm ?1, ?2/ 105(sgk).