Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNGKÍNH , BÁNKÍNH I) Mục đích, yêu cầu Giúp H : + Có biểu tượng về hình tròn , tâm , đướngkính , bánkính của hình tròn + Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tòn có tâm và bánkính cho trước II) Đồ dùng dạy - học T+H: Com pa , phấn màu , mặt ĐH III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành 1) Giới thiệu bài ( 1’) 2) Giới thiệu hình tròn a. Giới thiệu hình tròn ( 3’) Mặt ĐH hình tròn T: Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học T: Đưa 1 số mô hình : Hình tam giác , hình vuông , HCN , hình tròn T: Chỉ hình tròn và nói : Đây là hình tròn H: Nhắc lại ( 2 em) Cả lớp lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán 12 3 9 b. Giới thiệu tâm , đườngkính , bánkính của hình tròn ( 6’) Điểm chính giữa của hình tròn là tâm O Đọan thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn 2 điểm A và B được gọi là đướngkính AB Từ tâm O của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bánkính T: Vẽ hình tròn giới thiệu tâm , bánkínhđườngkính H: Lên bảng chỉ và nhắc lại ( 4 em) 6 A O B M 3) Vẽ hình tròn ( 3’) 4) Thực hành Bài 1 ( 9’) : Nêu tên các bánkính , đườngkính có trong mỗi hình tròn là Bài 2 ( 9’) : Vẽ hình tròn( 9’) a. Tâm O là bánkính 2 cm b. Tâm I là bánkính 3 cm Bài 3 ( 8’) : T: giới thiệu Com pa và công dụng của Com pa T: Hướng dẫn vẽ hình tròn trên bảng ( thao tác kết hợp hướng dẫn ) H: Vẽ hình tròn có BK 3 cm T: Vẽ hình tròn trên bảng H: Lên bảng chỉ kết hợp nêu tên ( 2 em) T: Vì sao CD không được gọi là BK của hình tròn ? H: Giải thích ( 2 em) T: Chốt BK , đườngkính của hình tròn H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) O P N Q M O C D B A I O a. Vẽ bánkính OM , đườngkính CD trong mỗi hình tròn sau b. Câu nào đúng , câu nào sai - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD 5) Củng cố - dặn dò ( 3’) Cả lớp thực hiện vào vở Từng cặp dổi vở KT KQ T: Nêu yêu cầu bài H: Thực hiện vào vở - Trả lời câu hỏi kếu hợp giải thích ( 3 em) T: KL câu trả lời đúng câu thứ 3 T: Chốt ND bài tập tâm , BK, đườngkính H: Ôn lại bài ở nhà O Nhiệt liệt chào mừng thầy cô dự Môn: Toán Môn: Toán Lớp: 3A1 Người thực hiện: Lê Minh Hiền Kiểm tra cũ Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi A 4cm O 4cm B Điểm điểm nằm điểm lại? => O điểm nằm điểm A B O có trung điểm AB hay không? Vì biết? => O trung điểm AB O điểm nằm cách điểm A, B hay nói cách khác OA = OB = 4cm Hình chữ nhật Hình tứ giác Hình vuông Hình tam giác Hình tròn Bài 60: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính (tiết 1) Mục tiêu: - Em có biểu tượng hình tròn Biết tâm,bánkính,đườngkínhhình tròn - Bước đầu biết dung com pa để vẽ hình tròn có tâm bánkính cho trước A Hoạt động bản: Trò chơi: Kể tên vật có dạng hình tròn Một số đồ vật có dạng hình tròn Giới thiệu tâm,đườngkính,bánkínhhình tròn: a) Quan sát hình vẽ nghe cô hướng dẫn: Hình tròn: M + Tâm O + Đườngkính AB + Bánkính OM A O B Ta có: OA = OB = OM O trung điểm AB Nhận xét: Trong hình tròn: + Tâm O trung điểm đườngkính AB + Độ dài đườngkính gấp hai lần độ dài bánkính b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: M D C A B G G G E - AB đườngkínhhình tròn tâm G - GC, GD, GE bánkínhhình tròn tâm G Đ Đ S N Câu chuyện: Nào khám phá! Đây vậy? Nó dùng để làm gì? Và để sử dụng bây giờ? A! Mình biết, biết nhé! Đây com pa Mình thường dung để vẽ hình tròn bạn ạ! Hãy đến lớp học “Tập làm họa sĩ” để khám phá tác dụng com pa “thần kì” nhé: • Đầu tiên, bạn đặt thước kẻ lên mặt bàn Tiếp sau đó, bạn đặt đầu nhọn com pa trùng với vạch số thước, sau mở đầu com pa đầu bút chì com pa chạm vào vạch 2cm thước Bây giờ, bạn đặt đầu nhọn com pa xuống vị trí bạn muốn vẽ Tay cầm giữ nguyên vị trí đầu nhọn quay bút chì vòng giống Vậy vẽ hình tròn thật đẹp không nào? O Vẽ hình tròn tâm I bánkính 3cm Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe quý thầy cô! GV : Võ Thị Yến Thu CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG VỀ DỰ THAO GIẢNG MÔN TOÁN KHỐI BA MÔN TOÁN KHỐI BA KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ • HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG: HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG: 1. Những tháng nào trong năm có 30 ngày? 1. Những tháng nào trong năm có 30 ngày? A / Tháng 2, tháng 4, tháng 6, tháng 8, tháng 10, tháng 12. B / Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 9, tháng 11. C / Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 Đáp án: c Đáp án: c • 2. Ngày 29 tháng 4 là thứ bảy. Ngày 1 2. Ngày 29 tháng 4 là thứ bảy. Ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là : tháng 5 cùng năm đó là : A. Chủ nhật A. Chủ nhật B. Thứ hai B. Thứ hai C. Thứ ba C. Thứ ba D.Thứ tư D.Thứ tư Đáp án:B Đáp án:B 3. Câu nào đúng câu nào sai: 3. Câu nào đúng câu nào sai: ĐÚNG SAI Tháng 2 có 30 ngày Tháng 2 có 30 ngày Tháng 5 có 31 ngày Tháng 5 có 31 ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 12 có 31 ngày Tháng 12 có 31 ngày Tháng 8 có 30 ngày Tháng 8 có 30 ngày Tháng 9 có 30 ngày Tháng 9 có 30 ngày Hãy gọi tên các hình sau: Hãy gọi tên các hình sau: Hình tam giác Hình tam giác Hình chữ nhật Hình chữ nhật Hình vuông Hình vuông Hình tròn Hình tròn Trong các vật sau đây, vật nào có Trong các vật sau đây, vật nào có chứa hình tròn : chứa hình tròn : HÌNHTRÒN,TÂM,ĐƯỜNGKÍNH,BÁNKÍNH [...]... kính có trong mỗi hình tròn P M a/ - Đáp án : Bánkính là : OM , ON , OB , OQ Đườngkính là : MN , PQ O Q N C B b/ A O D Đáp án : Bánkính là : OA , OB Đườngkính là : AB Vì sao CD không được gọi là đườngkính của hình tròn tâm O Đáp án: - Vì CD không đi qua tâm O Bài 2/111: Em hãy vẽ hình tròn có: a/ Tâm O, bánkính 2 cm b/ Tâm I, bánkính 3 cm Bài 3/111: a/ Vẽ bánkính OM , đườngkính CD trong hình... tâm O Bài 2/111: Em hãy vẽ hình tròn có: a/ Tâm O, bánkính 2 cm b/ Tâm I, bánkính 3 cm Bài 3/111: a/ Vẽ bánkính OM , đườngkính CD trong hình tròn sau: O Có bao nhiêu cách vẽ đườngkính và bánkính trong một hình tròn Đáp án: Có rất nhiều cách vẽ b/Câu nào đúng câu nào sai: ĐÚNG SAI M C O Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM Độ dàiHình tròn,tâm,đườngkính,bán kính. A- Mục tiêu - HS có biểu tượng về hìnhtròn,tâm,dườngkính,bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bánkính cho trước. - Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT hình tròn. - Đưa ra một số mô hình đã học. - Hát - Gọi tên các hình? - Chỉ vào mô hìnhhình tròn: Đầy là hình tròn. - Đưa một số đồ vật có mặt là hình tròn. - Nêu tên hình? b) HĐ 2: GT tâm,đườngkính,bán kính. - vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK như SGK: - Chỉ vào tâm của hình tròn và GT: Điểm này gọi là tâm của hình tròn( tên là O) - Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là đườngkính AB. - Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua - Hình tam giác, tứ giác, tam giác - Đọc : Hình tròn. - Hình tròn. - Đọc : Tâm O - Đọc: Đườngkính AB - Đọc: Bánkính OM có độ dài bằng một nửa độ dài AB. tâm O cắt hình tròn ở điểm m gọi là bánkính OM của hình tròn tâm O. c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng compa. - GT chiếc compa. + Xác định độ dài bánkính trên compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng điểm O trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm. + Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ muốn đặt tâm hìnhtròn, giữ chặt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta dược hình tròn tâm O bánkính 2cm. d) HĐ 4: Luyện tập - quan sát - thực hành theo HD của GV: + Xác định bán kính. + Xác định tâm hình tròn + Vẽ hình tròn - Quan sát và trả lời: a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ. b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bánkính là OA, OB. - CD không là đườngkính vì CD * Bài 1: - Vẽ hình như SGK - Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi. - Vì sao CD không gọi là đườngkính của Hình tròn? * Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ. - Quan sát , HD HS vẽ. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Vẽ hình tròn tâm O, đườngkính CD, bánkính OM vào vở? - Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai? không đi qua tâm O. - HS tự vẽ hình vào nháp - Thực hành vẽ vào vở. + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính) + Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính) + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và bánkính có độ dài bằng 1/2 dường kính) 3/ Củng cố: - Độ dài bánkínhhình tròn bằng một phần mấy độ dài đườngkính của HT? - Độ dài đườngkính gấp mấy lần độ dài bán kính? + Dặn dò: Ôn lại bài. - Bằng 1/2 - Gấp 2 lần Ôn Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về đườngtròn,tâm,đườngkính,bánkính - HS biết cách vẽ hìnhtròn, có tâm,đườngkính,bán kính. - Giáo dục HS tính ham học. II. Đồ dùng GV : Com pa HS : Com pa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới * HĐ1 : Nêu tên các tâm,bánkính,đườngkính, có trong hình tròn. + HS làm bài vào vở - Đường tròn tâm O P M N * HĐ2 : Vẽ bánkính OB, đườngkính AB trong hình tròn sau. - Bánkính OP. - Đườngkính MN + Nhận xét + HS vẽ vào vở - 1 em lên bảng - Nhận xét A B IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài O .O . O BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: TOÁN LỚP 3 Bài 8: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Kiểm tra bài cũ: A B 0 3 cm 3 cm O là trung điểm của AB OA = ½ AB A,O,B là 3 điểm thẳng hàng Toán: A B 0 3 cm 3 cm A B 0 3 cm 3 cm Hình tam giác ABC Hình tứ giác MNPQ Hình chữ nhật EGHI Hình vuông IKLM Hình tròn A B C M N PQ E G I H I K L M O Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: 1/ Giới thiệu hình tròn 0 M A B Hình tròn tâm O Bánkính OM Đườngkính AB Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: A B O M Hình tròn tâm O Bánkính OM Đườngkính AB Nhận xét: Trong một hình tròn * Tâm O là trung điểm của đườngkính AB. * Độ dài đườngkính gấp hai lần độ dài bán kính. . Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: Giới thiệu dụng cụ vẽ hình tròn: Compa 2/ Vẽ hình tròn: Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: 1 2 3 4 50 . 2cm 1 2 3 4 50 2cm O M N P Q Bài 1: Nêu tên bánkính,đườngkính có trong mỗi hình tròn. Luyện tập: Bánkính :OM, ON, OP, OQ Đườngkính : PQ, MN Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: O A B C D I Bánkính :OA, OB. Đườngkính : AB Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: Bài 1: Nêu tên bánkính,đườngkính có trong mỗi hình tròn. Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có: a/ Tâm O bánkính 2 cm; b/ Tâm I bánkính 3 cm. Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Toán: [...].. .Toán: Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có: a/ Tâm O bánkính 2 cm; O 0 2cm 1 2 3 4 5 b/ Tâm I bánkính 3 cm I 0 3cm 1 2 3 4 5 Toán: Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Bài 3: a.Vẽ bánkính OM, đườngkính CD trong hình tròn sau: b Câu nào đúng câu nào sai? - Độ dài đoạn thẳng OC dài... Câu 1: Trong một hìnhtròn, độ dài bánkính là 2cm, thì độ dài đườngkính là: a 3cm, b 4cm , c 6cm 5 giây 0 4 1 2 3 5 Câu 2 : Trong một hìnhtròn, độ dài đườngkính là 6cm, thì độ dài bánkính là: a 2cm, b 4cm , c 3cm 5 giây 5 0 1 2 3 4 Câu 3 : Trong một hình tròn: a Độ dài đườngkính gấp 2 lần độ dài bánkính b Độ dài bánkính bằng 1độ dài đườngkính 2 c Cả hai ý trên 5 giây 5 0 1 2 3 4 ... đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD O - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM - Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD Toán: Tiết 107: Hìnhtròn,tâm,đườngkính,bánkính Bài 3: a.Vẽ bánkính OM, đườngkính CD trong hình tròn sau: b Câu nào đúng, câu nào sai? M - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn C O đoạn thẳng OD S - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn D hơn độ dài đoạn thẳng OM ... 4cm Hình chữ nhật Hình tứ giác Hình vuông Hình tam giác Hình tròn Bài 60: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính (tiết 1) Mục tiêu: - Em có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình. .. vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước A Hoạt động bản: Trò chơi: Kể tên vật có dạng hình tròn Một số đồ vật có dạng hình tròn Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính hình tròn: a) Quan sát hình. .. hướng dẫn: Hình tròn: M + Tâm O + Đường kính AB + Bán kính OM A O B Ta có: OA = OB = OM O trung điểm AB Nhận xét: Trong hình tròn: + Tâm O trung điểm đường kính AB + Độ dài đường kính gấp hai