1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

KE HOACH GIAO DUC NAM 2017 2018

57 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP RẠCH GIÁ TRƯỜNG MN VÀNH KHUYÊN Số: 63/KHGD-MNVK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Rạch giá, ngày 31 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018 Căn Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc Sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Hướng dẫn số 248/PGDĐT-MN ngày 14 tháng năm 2017 Phòng giáo dục đào tạo thành phố rạch giá, hướng dẫn thực nhiệm vụ GDMN năm học 2017 – 2018; Căn vào Kế hoạch số 62/KH-MNVK ngày 31 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường mầm non Vành Khuyên, Căn vào khả năng, đặc điểm giáo viên, trẻ tình hình thực tế địa phương, nhóm lớp, phận chuyên môn Trường mầm non Vành Khuyên xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2017 – 2018 sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: - Trường có 08 nhóm, lớp Trong đó: 01 lớp nhà trẻ 07 lớp mẫu giáo + Lớp 24-36 tháng: 01 lớp + Lớp tuổi: 02 lớp + Lớp tuổi: 02 lớp + Lớp tuổi: 03 lớp - Tổng số giáo viên: 18 người; Trong đó: + CNMN: 11 người + TCSP: 07 người - Tổng số trẻ: 217 trẻ; Trong đó: + Bé trai: 120 trẻ + Bé gái: 97 trẻ + Trẻ dân tộc: 27 trẻ; + Khmer: 05 trẻ + Hoa: 22 trẻ Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo Phòng giáo dục đào tạo thành phố Rạch giá, đặc biệt phận phụ trách bậc học mầm non, Đảng uỷ, UBND phường Vĩnh Thanh Vân, phụ huynh học sinh ủng hộ, tạo điều kiện hỗ trợ mặt hoạt động nhà trường - Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị đồ chơi tạm đủ, đảm bảo yêu cầu giáo dục chăm sóc trẻ - Giáo viên đào tạo quy, 100% đạt chuẩn trình độ chuyên môn, trình độ chuyên môn chuẩn đạt 61,11% Đa số giáo viên sử dụng vi tính, đáp ứng việc ứng dụng CNTT vào soạn bài, giảng lớp - Được quan tâm Sở, Phòng GD tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn công tác giáo dục chăm sóc trẻ - Đội ngũ giáo viên có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, chịu khó, chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nội qui, qui chế Nhà trường, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khó khăn: - Trường có 02 điểm nên việc theo dõi kiểm tra gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất, phòng học điểm phụ xuống cấp…ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ, sân chơi cho trẻ - Sân trường điểm chật hẹp, thiếu số đồ dùng, đồ chơi trời - Do điều kiện khách quan thực tế tình hình khu phố khu phố bị giải tỏa, nên việc huy động trẻ tuổi lớp chưa cao - Cơ sở vật chất có bổ sung hàng năm thiếu so với yêu cầu chương trình - Một số giáo viên lớn tuổi nên việc ứng dụng phần mềm giáo án điện tử vào thiết kế giảng chưa sáng tạo thường xuyên II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CÁC ĐỘ TUỔI: KHỐI NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG: LĨNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỰC GIÁO Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng phát DỤC triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng, chấm biểu đồ theo dõi phát PHÁT + Bé trai: 12,2 – 14,3 kg; triển trẻ TRIỂN + Bé gái: 11,5 – 13,9kg THỂ CHẤT Trẻ khoẻ mạnh, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Đo chiều cao, chấm biểu đồ theo dõi + Bé trai: 87,1 – 96,1cm; phát triển trẻ + Bé gái: 86,4 – 95,1cm Thực động tác - Hô hấp: hít vào, thở tập thể dục: hít thở, tay, - Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang lưng/bụng chân ngang, đưa sau kết hợp lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên, vặn người sang bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân Giữ thăng vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô đường hẹp có bê vật đầu - Đi theo hiệu lệnh - Đi đường hẹp - Đi có mang vật tay - Chạy theo hướng thẳng - Đứng co chân Giữ thăng vận động bật Phối hợp vận động tay – mắt: Tung – bắt bóng với người khác khoảng cách 1m Thể sức mạnh bắp vận động ném, đá bóng Phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật lưng Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực “múa khéo” 10 Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay - mắt hoạt động 11 Xếp tháp, lồng hộp; 12 Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn loại thức ăn khác 13 Ngủ giấc ngủ trưa 14 Đi vệ sinh nơi quy định 15 Làm số việc tự phục vụ đơn giản (tự xúc ăn, uống nước, cài cúc áo) 16 Biết thể số nhu cầu ăn uống, vệ sinh cử chỉ/ lời nói 17 Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm nhắc nhở 18 Biết tránh số hành động nguy hiểm nhắc nhở GIÁO 19 Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm DỤC để nhận biết đặc điểm bật PHÁT đối tượng TRIỂN NHẬN THỨC - Bật chỗ - Bật qua vạch kẻ - Tung - bắt bóng cô - Ném bóng phía trước - Ném bóng vào đích - Ném vào đích xa 1-1,2 m - Ném xa phía trước tay (tối thiểu 1,5m) - Bò thẳng hướng có vật lưng - Bò chui qua cổng - Bò, trườn qua vật cản - Xoay tay, chạm đầu ngón tay với nhau, rót, khuấy, đào, vò, xé - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cút, buộc dây - Đóng cọt bàn gỗ - Nhón nhặt đồ vật - Chắp ghép hình - Nhào đất nặn - Tập cầm bút tô, vẽ - Lật mở trang sách - Chồng, xếp 6-8 khối hộp - Làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn khác - Luyện thói quen ngủ giấc ngủ trưa - Tập vệ sinh nơi quy định - Tập tự phục vụ:+ Xúc cơm, uống nước + Mặc quần áo, dép, vệ sinh, cởi quần áo bị bẩn, bị ướt + Chuẩn bị chỗ ngủ - Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm không phép sờ vào đến gần như: bếp đun, phích nước nóng, xô nước, giếng - Nhận biết số hành động nguy hiểm phòng tránh như: leo trèo lên lan can, chơi nghịch vật sắc nhọn - Tìm đồ vật vừa cất giấu - Nghe nhận biết âm số đồ vật, tiếng kêu số vật quen thuộc - Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm đồ vật, hoa, để nhận biết đặc điểm bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng mềm, trơn (nhẵn) - xù xì 20 Chơi bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc 21 Nói tên thân người gần gũi hỏi 22 Nói tên chức số phận thể hỏi 23 Nói tên vài đặc điểm bật đồ vật, hoa quả, vật quen thuộc, số PTGT gần gũi 24 Chỉ/nói tên, lấy cất đồ chơi màu đỏ /vàng/ xanh theo yêu cầu 25 Chỉ lấy cất đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu 26 Nói tên nhận biết số hình dạng 27 Nhận biết vị trí không gian so với thân GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Bắt chước hành động quen thuộc người thân gần gũi gia đình, lớp - Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Tên số đặc điểm bên thân - Đồ dùng, đồ chơi thân nhóm/lớp - Tên công việc người thân gần gũi gia đình - Tên cô giáo, bạn, nhóm/lớp - Tên, chức số phận thể: Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân - Nếm vị số thức ăn, (ngọt, mặn, chua) - Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Tên, đặc điểm bật, công dụng phương tiện giao thông gần gũi - Tên số đặc điểm bật vật, rau, hoa, quen thuộc - Nhận biết, phân biệt, gọi tên, lấy cất đồ chơi có màu đỏ/ vàng/ xanh yêu cầu - Số lượng (một – nhiều) - Nhận biết, phân biệt, gọi tên, lấy cất đồ chơi có kích thước to, nhỏ yêu cầu - Nhận biết gọi tên hình: hình tròn, hình vuông - Vị trí không gian (trên- dưới; trướcsau;) so với thân trẻ 28 Thực nhiệm vụ gồm - Nghe thực yêu cầu lời 2-3 hành động nói 29 Trả lời câu hỏi : “Ai - Nghe câu hỏi: Cái gì?, “Làm gì?”, “Để đây?”,”Cái đây?”,…” làm gì?”, làm gì?”, “ Ở đâu?”, “Như nào?” “Thế ?” 30 Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật - Lắng nghe người lớn đọc sách - Xem tranh gọi tên nhân vật, hành động gần gũi tranh - Trả lời đặt câu hỏi: Cái gì?, “Làm gì?”, “Để làm gì?”, “Ở đâu?”,“Tại sao?” 31 Phát âm rõ tiếng - Kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần, có gợi ý 32 Đọc thơ, ca dao, đồng - Nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, dao với giúp đỡ cô giáo câu đố, hát truyện ngắn - Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu 3-4 tiếng 33 Nói câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc - Nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc - Sử dụng từ đồ vật, vật, đặc điểm, hành động quen thuộc giao tiếp 34 Sử dụng lời nói với mục - Thể nhu cầu, mong muốn hiểu biết đích khác 1-2 câu đơn giản câu dài 35 Nói to, đủ nghe, lễ phép - Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn 36 Nói vài thông tin - Nhận biết tên gọi, số đặc điểm bên thân 37 Thể điều thích không thích 38 Biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói 39 Nhận biết trang thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi 40 Biểu lộ cảm xúc: Vui, buồn, sợ GIÁO hãi qua nét mặt, cử DỤC 41 Biểu lộ thân thiện với số PHÁT vật quen thuộc/ gần gũi: Bắt TRIỂN chước tiếng kêu, gọi TÌNH 42 Biết chào tạm biệt cảm ơn, CẢM, KĨ NĂNG 43 Biết thể số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả XÃ (trò chơi bế em, khuấy bột cho em HỘI bé, nghe điện thoại ) VÀ THẪM 44 Chơi thân thiện cạnh trẻ khác MĨ 45 Thực số yêu cầu người lớn - Nhận biết số đồ dùng, đồ chơi yêu thích - Giao tiếp với người xung quanh - Thực yêu cầu đơn giản giáo viên - Nhận biết thể số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận - Giao tiếp với người xung quanh - Quan tâm đến vật nuôi - Thực số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”; chơi cạnh bạn, không cấu bạn - Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn - Thực số quy định đơn giản sinh hoạt nhóm, lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định 46 Biết hát vận động đơn giản - Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu theo vài hát/ nhạc quen khác nhau; nghe âm nhạc cụ thuộc - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc 47 Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, nặn, hình, xem tranh (cầm bút di màu, tô xé, vò, xếp hình màu, vẽ nguệch ngoạc) - Xem tranh KHỐI MẪU GIÁO 3-4 TUỔI LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MỤC TIÊU GIÁO DỤC Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng phát triển bình thường theo lứa tuổi: + Bé trai: 14,3 – 16,3 kg; + Bé gái: 13,9 – 16,1 kg Trẻ khoẻ mạnh, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: + Bé trai: 96,1 – 103,3cm; + Bé gái: 95,1 – 102,7cm Trẻ thực hiên đủ động tác tâp thể dục theo hướng dẫn NỘI DUNG GIÁO DỤC - Cân, chấm biểu đồ theo dõi phát triển trẻ - Đo chiều cao, chấm biểu đồ theo dõi phát triển trẻ - Hô hấp: Hít vào, thở - Tay: + Đưa hai tay lên cao, Phía trước, sang bên + Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Lưng, bụng, lườn: + Cúi phía trước + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tai chỗ + Co duỗi chân Giữ thăng thể + Đi kiểng gót liên tục 3m + Đi đường hẹp (3m x 0,2m) thực vận động - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích Kiểm soát vận động đi, dắc chạy - Chạy liên tục 15 m theo hướng thẳng - Lăn, đập, tung, bắt bóng với cô - Ném xa tay Phối hợp tay – mắt vận - Ném trúng đích tay động tung, ném, bắt - Chuyền bắt bóng bên theo hàng ngang, hàng dọc - Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc - Bò đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch - Bò chui qua cổng Thể nhanh, mạnh, khéo - Trườn phía trước tập tổng hợp - Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm) - Bật chỗ - Bật phía trước - Bật xa 20-25cm Thực vận động - Xoay tròn cổ tay - Xoay tròn cổ tay - Gập, đan ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay - Gập, đan ngón tay vào - Tô, vẽ nguệch ngoạc Phối hợp cử động bàn tay, - Vẽ hình tròn theo mẫu ngón tay - Xé, dán giấy 10 Cắt thẳng đoạn 10cm - Sử dụng kéo cắt, bút vẽ 11 Xếp chồng 8-10 khối không đổ - Xếp chồng hình khối khác 12 Tự cài, cởi cúc - Cài, cởi cúc 13 Nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn vật thật tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau…) 14 Biết tên số ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau… - Nhận biết số thực phẩm ăn quen thuộc - Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi ăn uống đủ lượng đủ chất 15 Biết ăn để chóng lớn, khỏe - Nhận biết liên quan ăn uống với mạnh chấp nhận ăn nhiều loại bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…) thức ăn khác 16 Thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn: - Rửa tay, lau mặt, súc miệng… - Tháo tất, cởi quần, áo… 17 Biết sử dụng bát, thìa, cốc cách - Làm quen cách đánh răng, lau mặt, - Tập rửa tay xà phòng - Thể lời nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Tập sử dụng bát, thìa, cốc cách - Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn 18 Có số hành vi tốt ăn sức khỏe uống nhắc nhỡ - Nhận biết trang phục theo thời tiết - Nhận biết số biểu ốm - Biết giữ vệ sinh miệng, đội mũ 19 Có số hành vi tốt vệ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh sinh, phòng bệnh nhắc - Biết nói với người lớn bị đau, chảy nhỡ máu - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khỏe người 20 Nhận tránh số vật - Nhận biết phòng tránh số vật dụng dụng nguy hiểm nhắc nhở nguy hiểm như: Bàn ủi, bình thủy, ổ điện… 21 Biết tránh nơi nguy hiểm nhắc nhở - Nhận biết phòng tránh nơi không an toàn nguy hiểm như: hồ ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi… 22 Biết tránh số hành động - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp nguy hiểm nhắc nhở gọi người giúp đỡ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 23 Quan tâm, hứng thú với vật, tượng gần gũi chăm quan sát vật, tượng; hay đặt câu hỏi đối tượng 24 Sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: Nhìn, nghe, ngửi, sờ…để nhận đặc điểm bật đối tượng 25 Làm thử nghiệm đơn giản với giúp đỡ người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng 26 Thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác có gợi mở cô giáo xem sách, tranh ảnh trò chuyện đối tượng - Không cười đùa ăn - Không tự lấy thuốc uống - Không leo treo bàn ghế, lan can - Không nghịch vật sắc nhon - Không theo người lạ khỏi khu vực trường lớp - Hiện tượng nắng mưa, nóng, lạnh ảnh hưởng đến sinh hoạt trẻ - Một số nguồn nước sinh hoạt ngày - Ích lợi nước với đời sống người, vật, - Đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Tên, đặc điểm công dụng, số phương tiện giao thông quen thuộc - Đặc điểm bật ích lợi vật, cây, hoa, quen thuộc - Cách chăm sóc bảo vệ vật gần gũi - Thả vật chìm - Sự đổi màu hoa - Pha màu nước - Xem sách, tranh ảnh trò chuyện đối tượng - Mối liên hệ đơn giản vật, quen thuộc với môi trường sống chúng - Chức giác quan số phận khác thể - Đặc điểm bật, công dụng, cách sử 27 Phân loại đối tượng theo dụng đồ dùng đồ chơi - Đặc điểm, công dụng số PTGT dấu hiệu bật quen thuộc - Đặc điểm bật ích lợi vật, hoa, quen thuộc - Mối liên hệ đơn giản vật, quen thuộc với môi trường sống chúng 28 Nhận vài mối quan hệ - Một số dấu hiệu bật ngày đêm, đơn giản vật, tượng mặt trời, mặt trăng hỏi - Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt ngày 29 Mô tả dấu hiệu bật đối tượng quan sát với gợi mở cô giáo 30 Thể số điều quan sát qua hoạt động chơi, âm - Một vài đặc điểm, tính chất đất, đá, cát, sỏi - Chơi đóng vai (bắt chước hành động người gần gũi như: chuẩn bị bữa nhạc, tạo hình ăn mẹ, bác sĩ khám bệnh…) - Sử dụng hình hình học để chắp ghép hình - Chơi trò chơi âm nhạc: Đếm số tiếng vỗ tay, tai tinh, đoán giỏi, nghe âm to nhỏ; - Quan sát đổi màu nước, chới với vát, nước, quan sát bầu trời, cây… 31 Quan tâm đến số lượng đếm hay hỏi số lượng, đếm vẹt, - Đếm theo khả biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng 32 Đếm đối tượng giống - Đếm đối tượng phạm vị đếm đến - Nhận biết nhiều 33 So sánh số lượng hai nhóm đối - Phân nhóm đồ dùng gia đình, phân biệt ít, tượng phạm vi nhiều, cao, thấp cách khác nói từ: Bằng nhau, nhiều hơn, 34 Biết gộp đếm hai nhóm đối tượng loại có tổng phạm vi 35 Tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi thành hai nhóm 36 Nhận quy tắc xếp đơn giản chép lại 37 So sánh đối tượng kích thước nói từ: To hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; - Gộp hai nhóm đối tượng đếm - Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi - Xếp xen kẽ - So sánh đối tượng kích thước - So sánh đối tượng chiều cao - So sánh đối tượng chiều dài - Nhận biết gọi tên hình: Hình vuông, 38 Nhận dạng gọi tên hình: hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật hình vuông, hình tam giác, hình nhận dạng hình thực tế tròn, hình chữ nhật - Sử dụng hình hình học để chắp ghép 39 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đối tượng - Nhận biết phía - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái thân không gian so với thân 40 Nói tên tuổi, giới tính thân hỏi, trò chuyện 41 Nói tên bố mẹ thành viên gia đình 42 Nói địa gia đình hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh gia đình 43 Nói tên trường/ lớp, cô - Tên tuổi, giới tính thân - Tên bố mẹ thành viên gia đình - Địa gia đình - Tên lớp mẫu giáo, tên công việc cô GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI giáo giáo, bạn, đồ chơi, đồ dùng - Tên bạn, đồ dùng, đồ chơi lớp, lớp hỏi, trò chuyện hoạt động trẻ trường 44 Kể tên nói sản phẩm - Tên gọi, sản phẩm ích lợi số nghề nông, nghề xây dựng nghề phổ biến nghề truyền thống địa hỏi, xem tranh phương 45 Kể tên số lễ hội - Ngày lễ hội địa phương như: Ngày khai giảng, tết trung thu, lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực… - Cờ tổ quốc - Tên di tích lịch sử, danh lam, thắng 46 Kể tên vài danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội địa phương như: cảnh địa phương Đình thần Nguyễn Trung Trực; Đình thần Vĩnh Hoà; Viện bảo tàng… 47 Thực yêu cầu đơn - Hiểu làm theo yêu cầu đơn giản giản - Hiểu từ tên người, tên gọi đồ vật, 48 Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: vật, hành động, tượng gần gũi, quen Quần áo, đồ chơi, hoa, quả… thuộc 49 Lắng nghe trả lời câu - Nói thể hiên cử chỉ, điệu bộ, nét mặt hỏi người đối thoại phù hợp với yêu cầu 50 Nói rõ tiếng - Phát âm tiếng tiếng Việt 51 Sử dụng từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm… 52 Sử dụng câu đơn, câu ghép - Trả lời đặt câu hỏi: “Ai?”; “Cái gì?”; “Ở đâu?”; “Khi nào” - Mô tả vật, tranh ảnh có giúp đỡ - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép 53 Kể lại việc đơn - Kể lại việc giản diễn thân như: Thăm ông bà, chơi, xem phim… - Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè theo chủ đề 54 Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi 55 Kể lại truyện đơn giản - Kể lại vài tình tiết truyện nghe với giúp đỡ người lớn nghe 56 Bắt chước giọng nói nhân - Đóng vai theo lời dẫn chuyện giáo vật truyện viên 57 Sử dụng từ: “Vâng ạ”; - Sử dụng từ biểu thị lễ phép “Dạ”; “Thưa”…trong giao tiếp 58 Nói đủ nghe, không nói lí nhí - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép 59 Đề nghị người khác đọc sách - Tiếp xúc với chữ, sách truyện - Giúp trẻ bước vào giới xung quang với nhiều màu sắc xã hội, nói mạch lạc, tưởng tượng phong phú cảm nhận hay, đẹp thơ, câu truyện; quen chữ viết chuẩn bị tốt tâm bước vào lớp - Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, góc chơi hứng thú chơi trẻ - Dự kiến kế hoạch chơi, tổ chức hoạt động học cho trẻ - Thể tôn trọng tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi tổ chức hoạt động học cho trẻ - Tận dụng tình để dạy trẻ, cho trẻ trãi nghiệm, thực hành, học cách giải vấn đề, khám phá - Chuẩn bị tốt đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đảm bảo an toàn phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phải đa dạng - Giáo viên xác định mục tiêu, nội dung chơi hoạt động học phải phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ Tạo điêu kiện cho trẻ tham gia, mở rộng nội dung, nâng cao yêu cầu hỗ trợ trẻ nhiều cách, tránh làm thay trẻ Giáo viên phải gần gũi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tương tác tích cực nhóm trẻ - Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi như: đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động ngoại khóa… - GV khuyến khích trẻ đưa định, lựa chọn theo khả năng, nhu cầu thân trẻ - Tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp, giáo viên dạy giỏi Chuyên đề “Trường mầm non xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Tổ chức hoạt động thao giảng chuyên đề khối lớp 3, 4, tuổi - Xây dựng kế hoạch tổ chức thi GVG cấp trường, giáo viên dạy giỏi chuyên đề” xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” hoạt động phát triển ngôn ngữ - Tham gia hội thi GVG cấp - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn khối thực thao giảng chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động học, hoạt động chơi với lĩnh vực cho GV học tập - Tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức hội thi ”giáo viên giỏi” cấp trường, thi phần kiểm tra lực, lồng ghép nội dung chuyên đề vào phần thi thực hành cộng thêm điểm cho GV thi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ dạy theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm II CHUYÊN ĐỀ “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Nội dung GDPTVĐ Thiết bị sử dụng Hình thức tổ chức Các động tác phát triển Các trang thiết bị tương ứng nhóm lớn hô hấp: sẵn có trường, lớp: cờ, Thực theo nội dung nơ, gậy vòng, xâu hạ… phát triển lứa tuổi từ 24 tháng – tuổi Các kỹ vận động phát triển tố chất vận động: Thực theo nội dung phát triển lứa tuổi từ 24 tháng – tuổi Bóng to – nhỏ; Gậy thể dục to – nhỏ; Vòng thể dục to – nhỏ; Cổng chui; Cột ném bóng; Ghế băng thể dục; Bụt bật sâu; … Cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt sử dụng đồ dùng dụng cụ: Thực theo nội dung phát triển lứa tuổi từ 24 tháng – tuổi - Bộ xâu hạt; Bộ xâu dây; Bộ tháo lắp vòng; Bộ xâu dây tạo hình; kéo thủ công, bút màu, đất nặn, phấn; Bộ luồn hạt; Bộ lắp ghép hình hoa; Bộ lắp ráp nút tròn lớn; nguyên liệu để đan tết… - Đất nặn; bút chì màu; khối gỗ; hộp cát tông; áo; dây đồ chơi cho trẻ luồn, xâu hạt; lắp ghép; ghép nút lớn; lồng hộp; xâu hoa, que tính, bảng con, Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời, lúc nơi…trong lớp, sân, sảnh, phòng giáo dục thể chất… Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời, lúc nơi…trong lớp, sân, sảnh, phòng giáo dục thể chất… Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời, lúc nơi…trong lớp, sân, sảnh… III CHUYÊN ĐỀ “GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO” MỤC TIÊU NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hiểu khái niệm Kỹ sống; mục tiêu có kỹ giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - Giáo viên hiểu mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - Tích cực tìm hiểu thực hành giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo vào hoạt động trường mầm non - Xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu chung giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo hướng tới hình thành cho trẻ: + Về ý thức thân như: an toàn, tự lực, tự tin, tự trọng + Về quan hệ xã hội như: yêu thương, biết ơn, tôn trọng + Về giao tiếp như: hoà nhã, cởi mở, hiệu quả; + Về thực công việc như: hợp tác, kiên trì, trách nhiệm; + Về ứng phó với thay đổi như: vượt khó, sáng tạo, mạo hiểm, ham hiểu biết để sẵn sàng vào lớp Một - Xem tranh, ảnh trò chuyện số kỹ tự phụ vụ - Trò chuyện tìm hiểu công việc ích lợi số kỹ tự phục vụ, tự lập + Trong nghi thức văn hoá + Trong trình “sai vặt” trẻ - Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo, gồm nhóm: ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực công việc, ứng phó với thay đổi - Giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm sống, biết điều nên làm không nên làm - Giáo dục kỹ sống có tác dụng phát triển toàn diện nhân cách trẻ mẫu giáo thể chất, tình cảm – xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ, nhận thức sẵn sang vào lớp Một - Nhóm kĩ ý thức thân: + An toàn: kĩ thực quy tắc an toàn thông thường, phòng chống tai nạn thông thường; + Tự lực/ tự kiểm soát: tự phục vụ, tự lập, quản lí thời gian, kiểm soát cảm xúc; + Tự tin: nhận giá trị thân, trình bày ý kiến, thể khả năng; + Tự trọng: lịch sự, ăn uống từ tốn, không khua thìa bát, không để rơi vãi; mặc chu, tươm tất, sẽ, nói lễ phép có thưa gửi, vâng, nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc, cách… - Nhóm kĩ quan hệ xã hội: + Thân thiện: kết bạn, hoà giải xung đột, giúp đỡ, nhường nhìn; + Yêu thương: quan tâm, chia sẻ buồn, vui, khó khăn, thành công, thất bại…+ Biết ơn: giữ gìn đồ vật, ghi nhớ đóng góp, đền ơn đáp nghĩa, tiết kiệm…+ Tôn trọng: thực quy tắc xã hội, chấp nhận khác biệt, công bằng, kính trọng người lớn; - Nhóm kĩ giáo tiếp: + Hoà nhã: lắng nghe, trình bày ý kiến rõ ràng, bình tĩnh; + Cởi mở: khởi xướng, trì kết thúc kết thúc giao tiếp cách vui vẻ; + Hiệu quả: kĩ đàm phán, thuyết phục, thương lượng - Nhóm kĩ thực công việc: + Hợp tác: thoả thuận mục đích, phân công vai trò, thực vai trò, giúp đỡ, tìm kếm giúp đỡ; + Vượt khó: chấp, từ chối thử thách, đối mặt với khó khăn, giải vấn đề, chấp nhận/ bỏ qua thất bại, hài lòng với thành công; + Kiên trì, có trách nhiệm: kĩ nhận nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ đến - Nhóm kĩ ứng phó với thay đổi: + sáng tạo: kĩ tạo mới, theo cách/ phương tiện - Giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trẻ mẫu giáo: Hoạt động học; Hoạt động vui chơi; Hoạt động lao động, tự phục vụ: vệ sinh cá nhân, ăn, uống, mặc, ngủ chăm sóc trồng (nhổ cỏ, tưới cây, tỉa lá, tìm sâu, xới đất, phủ rơm cho cây…) - Trong sinh hoạt hàng ngày trường gia đình Giáo viên, cha mẹ trẻ cần tạo hội cho trẻ thực hành kỹ tự phục vụ thân đánh răng, rửa mặt, vệ sinh…làm việc vặt gia đình (quét nhà, nhặt rau, rót nước…); mối quan hệ thành viên gia đình: với bố mẹ, anh chị với em, cháu với ông, bà, cô, dì, chú, bác… - Nhận biết nguy hiểm xung quanh nguy hiểm từ lửa, điện, nước, người lạ… - Tổ chức trò chơi, kể chuyện sáng tạo… nhận biết việc nên làm không nên làm cho trẻ trãi nghiệm nhằm giúp trẻ biết ứng phó với tình xảy Những kỹ giao tiếp xã hội cần thiết với trẻ mầm non kỹ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi…và tình giao tiếp - Giáo viên, cha mẹ trẻ chuẩn bị tốt cho trẻ kỹ sống cần thiết làm hành trang cần thiết cho trẻ mới; + Mạo hiểm: kĩ chấp nhận thử thách, thích đưa cách thức phương tiện mới; + Ham hiểu biết: kĩ thu nhận chia sẻ thông tin, tò mò, hay hỏi - Thói quen thực lâu ngày hình thành kỹ - Dạy trẻ: nên làm hay không nên làm, hành vi tích lũy trình hướng dẫn giáo viên chuẩn bị bước vào lớp 1, giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý cách nhẹ nhàng IV CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN BIỂN, HẢI ĐẢO KẾT HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Trường mầm non bé * Tên gọi, công cụ, sản phẩm trẻ: - Tên trường mầm non biển, đảo Tên bạn trai, bạn gái hoạt động cô giáo bạn trường biển, hải đảo - Dụng cụ học tập sản phẩm mà trẻ tạo từ vật liệu địa phương - Ăn loại thức ăn khác chế biến từ động vật biển Dạy trẻ biết giữ ấm thể, ăn loại thức ăn tốt cho sức khỏe thời tiết thay đổi * Quan tâm đến bảo vệ môi trường - Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai”, “tốt” “xấu” - Giáo dục trẻ số hành vi văn minh vui chơi tham quan biển, hải đảo như: không xã rác bừa bãi bãi biển tham quan; không ăn loại hải sản không rõ nguồn gốc; không ghịch nước, không theo người lạ mặt cô giáo; * Nhận biết một số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Giáo dục trẻ nhận biết thời tiết xảy ngày như: Nắng, mưa, gió - Trò chuyện trường lớp mầm non biển, hải đảo Trò chuyện tìm hiểu thời tiết ngày trường mầm non - Các dụng cụ phương tiện cho trẻ học biển hải đảo - Các trò chơi xếp hình chữ làm album tranh ảnh từ sinh vật biển sẵn có như: ốc, sò, nghêu… - Đọc thơ biển, hải đảo nơi em sống - Trò chuyện tìm hiểu ăn bữa ăn bạn nhỏ học trường mầm non biển, hải đảo - Làm album tranh ảnh biến đổi khí hậu - Xem dự báo thời tiết ti vi, nghe phát thanh; xem tranh ảnh biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống người - Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi mang tính tập thể; trò chơi nhận biết hành động đúng, sai ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai xảy - Quan sát, tìm hiểu phán đoán “Cái sân trường / lớp / đường dễ bị đổ, bị bay có gió to / bão to ?” ; “Làm để vật không bị đổ có Bản thân - Dạy trẻ số kỹ để tránh nguy hiểm cho thân như: Né tránh nguy hiểm, biết chỗ an toàn khu vực học, biết cách cầu cứu, nhớ tên bố, mẹ, số điện thoại cần thiết Nghe lời người lớn làm theo người lớn hướng dẫn để ứng phó với biến đồi khí hậu phòng tránh thiên tai - Dạy trẻ kỹ phối hợp, giúp đỡ bạn để tránh nguy hiểm ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai xảy Hướng dẫn trẻ cách đến trường an toàn - Nhận biết cảm xúc: vui, buồn tham quan du lịch biển, đảo Kiên Giang - Nhận biết hành động đúng, sai ý thức, giữ gìn biển, hải đảo vui chơi, tham quan - Một số loại thực phẩm gây ngộ độc gây nguy hiểm đến sức khỏe người cách phòng tránh số bệnh sinh vật biển gây như: cá nốc, sứa, nhum - Đếm số lượng ăn chế biến từ sinh vật biển bữa ăn - Trẻ có khả phân biệt kể lại vài thông tin đơn giản số dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Trẻ làm số việc cụ thể để tránh nguy hiểm cho thân: Né tránh nguy hiểm, biết tìm đến chỗ an toàn, biết cách cầu cứu, làm theo dẫn người lớn, nói tên bố mẹ, gọi số điện thoại cần thiết Tự chăm sóc thân để phòng tránh tượng thời tiết bất thường: Trời nắng nóng cần uống đủ nước, không trời nắng to không cần thiết, nắng cần đội mũ, đeo trang, ; trời rét phải mặc đủ ấm, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo đủ lượng chống rét; trời mưa bão tuyệt đối không trời, không bão?” - Tìm hiểu nguyên nhân bão, lũ: người chặt phá rừng, đốt rừng - Nguyên nhân đất bị ô nhiễm: người đổ rác thải, hoá chất vào đất, không trồng cải tạo đất - Khám phá khoa học: Tìm hiểu cảm xúc bé tham quan du lịch biển - TC: Phân loại hải sản; chọn thực phẩm theo nhóm - Làm sưu tập loại hải sản - Làm album ăn chế biến từ hài sản - Hát: ”Tôm, cá, cua thi tài”; ”Mời bạn ăn”; ”Bé yêu biển” - Tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường - Thực hành tình huống, trò chơi rèn luyện kĩ tự bảo vệ thân đứng to, - Trẻ bước đầu có khả phối hợp, giúp đỡ bạn để tránh nguy hiểm ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai xảy Gia đình Nghề nghiệp - Nghề nghiệp bố mẹ - Dụng cụ biển, phương tiện nghe nhìn để tìm hiểu vùng biển, hải đảo tiếng Việt Nam để nhà nghỉ ngơi vào dịp hè, tết - Nhu cầu gia đình tham quan nghỉ mát vùng biển như: Vũng Tàu; Hà tiên; Phú Quốc; Hòn Sơn; Hòn Tre Các phương tiện hỗ trợ chơi dã ngoại biển như: áo phao, tàu, thuyền - Ý thức thành viên gia đình tham quan du lịch biển, hải đảo như: không xã rác, thu gom rác thải, giữ vệ sinh môi trường biển; không bắt sinh vật biển - Ăn nhiều loại thức ăn khác chế từ hải sản Gọi tên số ăn chế biến từ hải sản - Nhận biết hành động đúng, sai ngồi PTGT đường thủy như: tàu, thuyền; hành động làm ảnh hưởng đến môi trường biển - Trẻ thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn người xung quanh thiên tai xảy - Trẻ có ý thức tuân thủ dẫn người lớn thiên tai xảy Kĩ tự bảo vệ, phòng tránh nguy hiểm, xảy với thân có thiên tai, giữ an toàn cho cho người khác - Tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường; địa danh, khu du lịch biển tiếng Việt Nam - Trò chuyện / thảo luận dấu hiệu bật bão: kinh nghiệm dân gian, dự báo khoa học - Trò chuyện tìm hiểu nghề nghiệp bố như: nghề hải quân; cô giáo hải đảo - Đọc thơ, kể chuyện, hát thời tiết - Hát: Bố em đội hải quân; Bé yêu biển; Biển nhớ; Kiên Giang đẹp - Tô màu tranh bé tham quan du lịch biển Xây bãi biển - TC: Phân loại đồ dùng, phương tiện du lịch, đặc sản vủng biển - Cửa hàng bán hải sản; cửa hàng bán quà lưu niệm làm từ sinh vật biển * Tên gọi, công cụ, sản phẩm ý nghĩa số nghề - Nghề nuôi hải sản - Nghề đánh bắt hải sản - Chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh - Nghề làm muối *Quan tâm đến bảo vệ môi trường - Tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường - Nói việc nghe dự báo thời tiết ngày, dự đoán thời tiết ngày mai - Đọc thơ, kể chuyện, hát thời tiết - Nhận xét tỏ thái độ với hành vi Thế giới động vật, thực vật Một số nguyên nhân gây BĐKH thiên tai - Do người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tuỳ tiện, khai thác loài rong, tảo biển mức… - Do rác thải từ hoạt động nghề đánh, bắt cá, nuôi tôm, cá, chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh không xử lý đổ thẳng biển - Con người sử dụng nhiều than đá, xăng dầu, dùng nhiều thuốc trừ sâu, xả chất thải chưa xử lí môi trường xung quanh, chặt cây, đốt rừng làm sạt lở đất; sử dụng lãng phí tài nguyên nước, điện - Dạy trẻ số kỹ chăm sóc người bệnh BĐKH xảy ra; kĩ lựa chọn, định hành động, hợp tác, lắng nghe, làm theo dẫn để phòng tránh, thoát hiểm xảy thảm họa thiên tai: Khi có thảm họa, mưa bão, lốc xoáy, sạt lở đất - Giới thiệu số hoạt động giúp đỡ cộng đồng BĐKH xảy làm ảnh hưởng đến đời sống người sức khỏe, tinh thần như: Hoạt động từ thiện; đến thăm hỏi trao đổi biện pháp phòng thiên tai… * Một số động vật, thực vật sống biển (các loài, tôm, cua, rong biển ) * Ích lợi động vật, thực vật biển: - Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng: cá thu, tôm, cua - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh : rong, tảo * Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, đảo * Một số nguyên nhân gây BĐKH thiên tai - Con người dùng nhiều thuốc trừ sâu trồng chọt, chặt cây, đốt rừng gây ô nhiễm môi trường làm sạt lở đất; “đúng”, “sai”, “tốt” “xấu” - Khám phá khoa học: Du lịch lòng đại dương - Trò chơi ”Ai chọn nhanh động vật, thực vật có từ biển” - Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sò biển Ghép hình vật biển bé thích Tạo thảm cỏ, vườn hoa bờ biển - Tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường - Nghe kể chuyện, đọc thơ, vẽ, xé dán , tô màu có nội dung giáo dục liên quan đến biến đổi khí hậu; Chăm sóc góc thiên nhiên, thu gom rác, Giao thông Nước tượng tự nhiên - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, trồng xanh để tránh lũ lụt không vứt xác chết loài động vật xuống ao, hồ để tránh dịch bệnh lây lan * Lợi ích giao thông biển Đường giao thông biển giúp người lại vùng, nước vận chuyển hàng hóa * Ý thức trẻ tham gia giao thông biển - Con người sử dụng nhiều than đá, xăng dầu, Xe cộ xả khóigây BĐKH thiên tai - Nhận biết thời tiết khí hậu để phòng tránh số tai nạn đấm tàu; tai nạn xe cộ gió bão - Nhận biết hành động đúng, sai tham gia giao thông vào ngày thời tiết thay đổi Cách xử lý tình gặp cố ngày biến đổi khí hậu thay đổi bất thường -Nhận biết số dạng thiên tai qua dấu hiệu bật, mối nguy hiểm đời sống người: Bão, biển động; lũ lụt; sống thần; lốc xoáy; mưa đá… làm vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi,… - Một số tượng tự nhiên: Cát, nước biển, sóng biến, bão biển - Ý thức, hành vi giữ gìn bãi biển, nước biển sạch, lành - Nhận biết phân biệt loại nguồn nước: nước biển, nước sông - Tìm hiểu PTGT vận chuyển người hàng hóa biển - Các loại động vật sống nước mặn biển - Ích lợi công dụng nước biển người, vật - Chú trọng công tác đảm bảo an toàn cho trẻ có thiên tai, dịch bệnh xẩy ra; thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết, thực tốt đạo cấp nhằm có phương án ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu *Hậu biến đổi khí hậu -Khám phá khoa học: nước biển, cát, sóng biển -Trò chuyện nước biển sóng biển; “Tạo sóng biển tay”; “Tai tinh” (phân biệt âm tự nhiên: mưa, gió, sóng biển) -Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao biển, đảo Việt Nam -Làm sưu tập (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo -Trò chuyện nước biển sóng biển; “Tạo sóng biển tay”; “Tai tinh” (phân biệt âm tự nhiên: mưa, gió, sóng biển) - Xem tranh ảnh, đoạn phim mưa, gió, bão ; trao đổi, thảo luận điều trẻ quan sát từ tranh ảnh / phim - Thí nghiệm hướng gió - Trò chuyện tìm hiểu số PTGT biển - Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh giao thông biển, đảo - Tạo hình thuyền buồm nguyên liệu: cây, sơ mướp, bẹ chuối - Trò chơi: chọn hành vi đúng/sai tham gia giao thông sông, biển - Tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường - Thực hành nhận biết hành động sai điều khiển giao thông ngày BĐKH Trường tiểu học -Trái đất nóng lên, nước biển dâng, nắng, nóng kéo dài, hạn hán, bão, lũ, lụt, giá rét, dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật nuôi, trồng -Một số dạng thiên tai địa phương nơi trẻ sống: dấu hiệu bật, mối nguy hiểm đời sống người -Hướng dẫn trẻ biết phải làm nắng, nóng kéo dài, hạn hán, mưa bão, dông tố, sét, lốc xoáy, lũ, lụt, giá rét, dịch bệnh, sạt lở đất, triều cường Cho trẻ học bơi có thể, hướng dẫn trẻ cách đến trường an toàn -Sự cần thiết phải nghe làm theo dẫn người lớn để ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai - Trẻ thể ý thức tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu - Trẻ yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh chuyển động vật theo sức gió hướng gió - Thí nghiệm nước chảy từ cao xuống (chảy từ từ hay chảy xiết) : quan sát vật bị / không bị trôi - Vẽ gió, bão, cảnh vật bão, sau bão loại thiên tai thường xảy có bão (lụt, lũ quét ) * Tên gọi, công cụ, sản phẩm trẻ: - Tên trường tiểu học biển, đảo Tên bạn trai, bạn gái hoạt động cô giáo bạn trường biển, hải đảo - Dụng cụ học tập sản phẩm mà trẻ tạo từ vật liệu địa phương - Xem tranh ảnh trò chuyện trường lớp tiểu học biển, hải đảo - Các dụng cụ phương tiện cho trẻ học biển hải đảo - Các trò chơi xếp hình chữ làm album tranh ảnh từ sinh vật biển sẵn có như: ốc, sò, nghêu… - Đọc thơ biển, hải đảo nơi em sống - Trò chuyện tìm hiểu ăn bữa ăn bạn nhỏ học trường tiểu học biển, hải đảo - Trò chơi chọn hình ảnh sai (hành động bảo vệ môi trường biển) - Xây dựng trường tiểu học biển đảo - Hát, đọc thơ biển đảo - Thực hành quét dọn, giữ gìn bãi biển đẹp - Trò chuyện tìm hiểu thời tiết - Làm album tranh ảnh biến đổi khí hậu - Xem tranh ảnh số cách phòng tránh bảo lụt - Ăn loại thức ăn khác chế biến từ động vật biển - Cách phòng tránh bảo, lũ lụt thời tiết gây - Các phương tiện hỗ trợ chơi dã ngoại biển như: áo phao, tàu, thuyền - Các kỹ bạn học sinh sống biển, hải đảo: biết bơi, đánh bắt cá, điều khiển số phương tiện lại chèo thuyền, sơ cấp cứu * Quan tâm đến bảo vệ môi trường - Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai”, “tốt” “xấu” Quê hương,Đất nước, Bác Hồ - Gởi tình cảm cho đội canh giữ biển, hải đảo - Giáo dục học sinh tiết kiệm nước tránh bơi lội xa bờ khu vực có báo hiệu nguy hiểm * Nhận biết số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Giáo dục trẻ nhận biết thời tiết xảy ngày như: Nắng, mưa, gió - Dạy trẻ số kỹ để tránh nguy hiểm cho thân như: Né tránh nguy hiểm, biết chỗ an toàn khu vực học, biết cách cầu cứu, nhớ tên bố, mẹ, số điện thoại cần thiết Nghe lời người lớn làm theo người lớn hướng dẫn để ứng phó với BĐKH phóng tránh thiên tai - Dạy trẻ kỹ phối hợp, giúp đỡ bạn để tránh nguy hiểm ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai xảy - Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi mang tính tập thể; trò chơi nhận biết hành động đúng, sai ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai xảy - Nghe kể chuyện, đọc thơ, vẽ, xé dán, tô màu có nội dung giáo dục liên quan đến biến đổi khí hậu; Chăm sóc góc thiên nhiên, thu gom rác, làm vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi,… - Hướng dẫn trẻ cách đến trường an toàn, dạy trẻ mặc áo phao sử dụng đồ dùng tàu, thuyền vào ngày mưa lũ * Nhận biết biển, hải đảo Việt Nam - Tên gọi, vị trí địa lí vài đặc điểm bật số vùng biển (khu du lịch biển) tiếng Việt Nam * Ích lợi biển, hải đảo - Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người: cá thu, tôm, cua - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho người: rong, tảo - Danh lam, thắng cảnh, khu du lịch tiếng: tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên cho người nơi để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát - Phát triển nghề - Giao thông biển - Cung cấp nguồn lượng - Cung cấp mỏ dầu * Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển, hải đảo: - Khám phá khoa học: Nhận biết biển, đảo Việt Nam; Du lịch biển Việt Nam; - Trò chuyện môi trường biển bị ô nhiễm - Xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) biển, đảo Việt Nam - Hoạt động Âm nhạc :Nghe, hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương - Tô màu, làm sách tranh du lịch biển quê em - Hướng dẫn trẻ vẽ tranh, làm bưu thiếp, làm quà tặng, quyên góp + Phối hợp phụ huynh việc giáo dục trẻ chia sẻ khó khăn với bạn nhỏ vũng bão lụt: Quyên góp đồ dùng, đồ chơi, truyện tranh, sách vở, quần áo + Cho trẻ phân loại đóng gói sản phẩm; trao đổi, thảo luận việc ghi lời đề tặng cho trẻ thực - Nhận biết hành động đúng, sai - Do rác thải: Rác thải người du lịch xả xuống biển, rác thải khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt người dân không xử lí đổ thẳng biển - Giáo dục trẻ trân trọng - Giáo dục yêu thương, chia sẽ, giúp đỡ người biến đổi khí hậu xảy việc bảo vệ môi trường thiên nhiên quê hương, đất nước - Các hoạt động bảo vệ môi trường sống như: Thực trái đất, tham gia hoạt động đáp đê phòng lũ; trồng ven biển; kêu gọi không đốt phá rừng không chặt bừa bãi V CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG MỤC TIÊU NỘI DUNG - Gọi tên phân biệt số phương tiện giao thông - Nói số quy định đảm bảo an toàn giao thông đường bộ: người bộ, sử dụng phương tiện giao thông vui chơi nơi công cộng - Kề tín hiệu đèn giao thông làm quen nhóm biển báo hiệu giao thông đường - Thực số quy định an toàn giao thông - Phân biệt hành vi đúng/ sai an toàn giao thông - Tích cực thực quy định giao thông - Yêu thích hoạt động giáo dục an toàn giao thông - Đồng tình với hành vi không đồng tình - Cho trẻ làm quen với số phương tiện giao thông quen thuộc: phương tiện giao thông đường (ô tô, xe đạp, xe máy ); phương tiện giao thông đường thuỷ (tàu thuỷ, thuyền, bè, ca nô ) phương tiện giao thông đường hàng không (máy bay); phương tiện giao thông đường sắt (tàu hoả) - An toàn bộ, sử dụng phương tiện giao thông (đội mủ bảo hiểm xe máy ), vui chơi, chấp hành luật lệ giao thông; - Cho trẻ so sánh nhận biết khác số phương tiện giao thông; phân nhóm phương tiện giao thông và tìm dấu hiệu chung; cho trẻ chơi trò chơi luật lệ giao thông; nhận biết cách đường an toàn; - Làm quen với tín hiệu đèn giao thông nhóm biển báo hiệu giao thông đường (nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển báo hiệu lệnh, nhóm biển báo dẫn) - Dạy trẻ biết định hướng phải trái, dưới, trước sau không gian thân trẻ để liên hệ với luật giao thông đường (tùy theo độ tuổi) Định hướng cho trẻ số kỹ tham gia giao thông; trò chơi, hát, câu chuyện giao thông; số hành vi văn minh tham gia giao thông; kỹ phòng tránh tai nạn… - Các phương tiện giao thông đường sông, đường biển; an toàn đò qua sông (mặc áo phao, không với tay xuống nước ngồi đò…) Lợi ích giao thông đường thủy, cách phòng tránh mưa bão tham gia giao thông BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh tầm quan trọng chuyên đề, tuyên truyền gián tiếp, trực tiếp, qua góc giao thông Huởng ứng tháng an toàn giao thông - Tham mưu với ban đại diện PHHS, địa phương để hỗ trợ thêm kinh phí, bước cải tạo môi trường theo hướng tình Vẽ vạch giao thông, ngã tư… cho cháu thực hành qua mô hình - Giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép chủ đề môn học phù hợp với tình hình thực tế độ tuổi nhân rộng giáo viên thực tốt Tích cực kiểm tra thực để kịp thời rút kinh nghiệm đạo - Vận động cha mẹ trẻ hỗ trợ nguyên vật liệu với hành vi không - Dạy trẻ kỹ ứng xử văn minh tham phế thải cho cháu tham gia gia giao thông chơi sáng tạo giao thông PTGT VI CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO TÊN CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC SỰ DỤNG NĂNG LƯỢNG, TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Dạy trẻ khám phá trải nghiệm đồ dùng dụng điện trường, gia đình, lợi ích chúng như: ĐD nghe nhìn; ĐD thắp sáng: loại bóng đèn; ĐD sinh hoạt: máy giặt, quạt ;ĐD phục sinh hoạt như: tủ lạnh, bếp điện, nồi cơm điện - Dạy trẻ biết số nhiên liệu dầu, gas, xăng phòng tránh số tai nạn lượng tay, điện giật, cận thị… - Cho trẻ làm quen tên gọi lợi ích số nguồn lượng: mặt trời, gió, nước - Hướng dẫn cách dụng tiết kiệm hiệu lượng như: không mở cửa vào dùng điều hòa; tắt đén, quạt khỏi phòng; tắt tivi không xem; tắt máy vi tính không dụng; khóa nguồn nước dụng xong; không chạm tay vào dây điện; không tự cắm, rút phích điện - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực tiết kiệm lượng - Nhận xét hành động đúng, sai việc sử dụng thiết bị điện - Tuyên truyền PHHS phối hợp công tác phòng tránh tai nạn: không cho trẻ qua đường mình; tránh xa vận dụng không an toàn thiết bị điện, nước sôi; tập cho trẻ bơi bể bơi để rèn luyện kỹ phòng vệ đuối nước - GV dạy trẻ phát triển ngôn ngữ, ham thích nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, ca dao, kể chuyện sáng tạo theo tranh, chơi đọc góc thư viên; làm quen chữ viết, chữ cái; có kỹ giở sách; kỹ cầm viết, kỹ quan sát, nhận xét đàm thoại - Hiểu biết nội dung, ý nghĩa số tác phẩm văn học chương trình, kể đọc diễn cảm, nói tròn câu, diễn đạt suy nghĩ với người, không nói ngọng, nói lắp - Dạy trẻ làm truyện tranh từ họa báo, vẽ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu kỹ chuyên đề, xây dựng kế hoạch lồng ghép phù hợp với chủ đề, HĐGD như: tạo hình, LQVMTXQ,… tạo hội trò chuyện với trẻ; tổ chức cho trẻ chơi trò chơi phân vai, học tập - Vận động giáo viên gương mẫu tiết kiệm sử dụng lượng để làm gương cho trẻ học tập, làm theo - Theo dõi trẻ hàng ngày Tiếp tục nâng cao sau chuyên đề LQVH CV bẳng số biện pháp sau: + Hỗ trợ trang thiết bị dạy học + Bồi dưỡng cho giáo viên thêm PP hình thức giáo dục -Tuyên truyền cho PHHS nhiều hình trẻ, chơi trò chơi ghép chữ cái, ghép hình tranh câu chuyện theo tranh liên hoàn hợp tác kể chuyện theo nhóm - Thúc đẩy giáo viên sáng tạo câu truyện kể thiết kế chương trình powerpoint; paint để kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ tuổi thực bắt chước hành vi viết,và chép từ, chữ cái, dạy trẻ xé, dán, nặn, vẽ số câu chuyện cổ tích… - Dạy kỹ cảm thụ tác phẩm văn học thói quen quan sát môi trường chữ, kỹ tìm TRIỂN kiếm chữ thiếu từ NGÔN NGỮ - Trẻ khám phá tính cách nhân vật làm quen LÀM QUEN với chữ viết qua hình ảnh trực quan; VH-CV - Chuẩn bị kỹ cho trẻ chuẩn bị vào phổ thông: + Nói + Đọc + Viết + Tô màu + Cách dụng sách… - Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐLQVH; HĐLQCC vật liệu phế thải, cho trẻ trải nghiệm, thực hành làm album số chữ cái, truyện kể cô - Dạy trẻ hiểu biết gương Bác Hồ, Bác Vị Chủ Tịch nước Đồng thời dạy trẻ tình yêu Bác dành cho cháu, cho người người dành cho Bác Qua đó, trẻ yêu quý quê hương, đất nước, kính trọng Lãnh Tụ, lòng tự hào dân tộc Cho trẻ làm quen với Quê hương Bác, Lăng Bác, số địa danh gắn liền GIÁO với đời hoạt động Bác vùng DỤC LỒNG miền nước Có thái độ thân thiện, giữ gìn GHÉP trật tự, vệ sinh nơi công cộng, danh “HỌC TẬP lam, thắng cảnh Ham thích trò chơi dân gian, TẤM thể tính đoàn kết, giúp đỡ cộng đồng…Biết GƯƠNG trân trọng nét đẹp văn hóa, ý nghĩa làng ĐẠO ĐỨC nghề…Thân thiện, trân trọng quê hương yêu dấu, HỒ CHÍ có kỹ giao tiếp, ứng xử tốt với người, MINH” với môi trường Biết chia sẻ niềm vui, cảm xúc kể Bác Hồ kính yêu - Tổ chức cho xem phim hoạt động, nơi làm việc, nghe kể chuyện Bác lúc Bác sống - Chỉ đạo giáo viên thực tốt việc đăng ký học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tham thức như: góc thư viện, toạ đàm, gián tiếp… + Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm, vận dụng linh hoạt phù hợp với độ tuổi - Tăng cường sử dụng rối minh họa cho câu truyện - Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường chữ viết phù hợp với nội dung chủ đề câu từ đơn giản , dễ hiểu, gần gũi trẻ minh họa tranh - Chỉ đạo giáo viên tuyên truyền, vận động phối hợp với cha mẹ trẻ ủng hộ thêm truyện tranh, cho trẻ hoạt động dành thời gian trò chuyện với trẻ, đọc thơ, kễ chuyện cho trẻ nghe nhà - Giáo viên nhận thức tầm quan trọng chuyên đề Yêu cầu giáo viên lồng ghép tích hợp cách thích hợp hoạt động Dạy trẻ thơ, câu chuyện nói Bác Hồ - BGH nhà trường hỗ trợ kinh phí (trong khả năng) để tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt chuyên đề - Truy cập Internet tìm kiếm phim ,ảnh Bác chiếu cho trẻ xem kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ số đức tín tốt cần học tập làm theo Bác như: biết tập thể dục giữ gìn sức GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN GIÁO DỤC DINH DƯỠNG gia thi viết phong cách quần chúng Bác Đài truyền tổ chức - Xây dựng mối quan hệ đoàn kết trẻ với trẻ, thân thiện GV HS; GV PHHS thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động như: trò chơi dân gian; hát múa dân ca; tìm hiểu danh lam thắng cảnh Di tích lịc sử địa phương; giáo dục HS mạnh dạn, tự tin - Xây dựng môi trường sư phạm, xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, xây dựng mối quan hệ ứng xử thân thiện khỏe, trồng để tạo môi trường “xanhsạch–đẹp an toàn” - Tham gia tốt phong trào ngành cấp tổ chức - Dạy trẻ có thói quen ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi sân trường, nơi công cộng - Nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân như: ca, khăn, bàn chải đánh - Cách dùng khăn, vắt khăn, phơi khăn - Kỹ tự phục vụ thân, VS theo thao tác - Để đồ dùng cá nhân nơi quy định - Có kỹ dép, guốc mang tất… - Không chơi với vật dụng thiếu an toàn, không chơi nơi không đảm bảo vệ sinh - Thói quen ăn uống văn minh, không ho, khạc bừa bãi - Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường lớp học - Chỉ đạo giáo viên tận dụng hội để dạy trẻ - Giáo dục ý thức tự giác vệ sinh, không xả rác, khạc nhỗ bừa bãi, vẽ bậy lên tường, bàn ghế, bỏ rác nên quy định - Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh cá nhân lớp: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, chải trẻ mẫu giáo - Chỉ đạo giáo viên thực tốt công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ phối hợp cho trẻ thực vệ sinh cá nhân nhà - Tiếp tục bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục vệ sinh hình thức như: Bồi dưỡng kiến thức, thảo luận, tuyên truyền, tài liệu, trọng công tác xây dựng kế hoạch từ tổ CM - Trang bị sở vật chất tốt để GV có điều - Dạy trẻ nhu cầu vai trò dinh dưỡng sức khỏe Nâng cao kiến thức việc ăn uống hợp lý, biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm có ý thức ăn uống để có sức khỏe tốt bảo đảm học tập, vui chơi - Cung cấp cho trẻ giá trị thực phẩm có nguồn gốc từ động vât; cách chế biến thực phẩm từ động vật; không ăn thức ăn ôi thiu; dạy trẻ làm quen với loại rau, loại loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật; giá trị dinh dưỡng thực phẩm có nguồn gốc thực vật; Các chất dinh dưỡng đặc trưng vitamin khoáng chất; cách chế biến thức ăn - Thực bé tập làm nội trợ; giữ gìn vệ sinh an ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN toàn thực phẩm; cách ăn loại trái - Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; tuyên truyền đến cha mẹ trẻ biện pháp phòng chống dịch bệnh, phối hợp giáo viên chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, phấn đấu cuối năm giảm 2% - Giáo viên lớp mở sổ theo dõi trẻ bệnh lớp để ghi chép, cập nhật tình trạng sức khỏe trẻ - Tổ chức cho cháu khám sức khỏe theo định kỳ lần/năm; cân đo, chấm biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sức khỏe trẻ - Thực tốt quy định phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ bệnh tay chân miệng, bệnh thủy đậu, sởi, đau mắt, giun sán,… - Hướng dẫn giáo viên soạn giảng, định hướng cho giáo viên biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy chương trình powerpoint Soạn giáo án vi tính quản lý thiết bị dạy học liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin (máy chiếu, laptop ), sổ theo dõi sử dụng ghi nhận tiết dạy có sử dụng thiết bị - Tổ chức cho trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động làm quen máy vi tính thông qua phần mềm kisdmas lớp - Truy cập địa e-mail website sở GD&ĐT để lấy văn đạo thông tin ngành - Tổ chức thao giảng số hoạt động máy chiếu để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm - Tăng cường đầu tư hạ tầng sở công nghệ thông tin nhà trường - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức tin học cấp tổ chức Khuyến khích giáo viên tự học bồi dưỡng nâng cao kỹ ứng dụng CNTT công tác HIỆU TRƯỞNG kiện thuận lợi phục vụ chuyên đề giáo viên có kế hoạch lồng ghép hoạt động - Tổ chức cho trẻ thực “Bé làm nội trợ” giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh học sinh để phối hợp khâu chăm sóc nuôi dưỡng tăng cường thêm chất dinh dưỡng hỗ trợ cho trẻ sớm hồi phục - Tăng cường, động viên, khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ thực CNTT - Khuyến khích GV sử dụng tốt phần mềm chuyên môn việc thiết kế giảng - Tham mưu với quyền bổ sung thêm máy vi tính, máy in cho giáo viên thực soạn giảng thiết kế giáo án điện tử - Chỉ đạo giáo viên lớp Lá cho cháu hoạt động phòng máy vi tính theo lịch phân công P HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Việt Hà ... số đồ dùng, đồ chơi yêu thích - Giao tiếp với người xung quanh - Thực yêu cầu đơn giản giáo viên - Nhận biết thể số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận - Giao tiếp với người xung quanh -... ơn”; “Xin lỗi”… -Sử dụng từ biểu thị lễ phép giao tiếp 69 Điều chỉnh giọng nói phù hợp - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp với hoàn cảnh nhắc nhở 70 Chọn sách... (nhà vệ sinh, lối ra, nơi Nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, cấm nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho lửa, biển báo giao thông… người bộ) 79 Nhận dạng chữ bảng - Nhận dạng số chữ chữ tiếng Việt

Ngày đăng: 24/09/2017, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w