I- Khái niệm điện thế nghỉ: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm so với bên ngoài mang điện dương... Vai tr
Trang 1Ngày soạn: 09/01/2009
Tiết: 28 Bài 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS phải : - Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát và giải thích sơ đồ.
3, Thái độ: - Hiểu được bản chất của điện TB ( điện sinh học) từ đó giải thích 1 số hiện tượng sinh
lý, chống mê tín dị đoan
II, CHUẨN BỊ:
1, Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị H.28.1 đến H.28.3 SGK, bảng 28 và nội dung bài dạy
2, Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài học trong SGK ở nhà
III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh.
2, Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Trình bày chiều hướng tiến hóa hệ TK ở Động Vật.
- Trình bày chiều hướng tiến hoá về hoạt động cảm ứng ở Sinh vật.
3, Giới thiệu bài :(1p) GV giới thiệu sự phát hiện về điện sinh học của nhà KH Galvani ( 1737-
1798) Ngày nay, chúng ta đã biết mọi TB trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn Một chỉ số để đánh giá TB hoặc mô hưng phấn hay không đó là điện sinh học Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
4, Nôi dung bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm điện thế nghỉ.
5
10
GV: Xét VD: - Khi tuyến mồ
hôi bị kích thích gây hiện tượng
bài tiết mồ hôi
? Hưng phấn là gì?
GV: Đ/vị đánh giá sự hưng
phấn của TB là điện sinh học
gồm: đthế nghỉ( đthế màng hay
điện tĩnh) và đthế hoạt động
GV cho HS quan sát h.28.1
SGK
? Mô tả Thí nghiệm?
( HS Khá)? Nhận xét về hoạt
động của kim điện kế?Giải
thích?
? Thế nào là điện thế nghỉ?
GV lưu ý cho HS:
- Đthế nghỉ đo được khi TB ở
trạng thái không bị k/thích
- Trị số điện thế nghỉ rất bé,
ngta quy ước đặt dấu (-) trước
các trị số đthế nghỉ
- Sát trong màng mang điện
âm, sát ngoài màng mang điện
dương
HS dựa trên VD và kết hợp SGK trả lời
HS đọc SGK và mô tả thí nghiệm: Dùng 2 điện cực nối với 1 điện kế, đặt 1 cực
ở ngoài màng TB TK, 1 cực đâm xuyên qua màng vào mặt trong của màng TB( sát màng)
Do có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB( ngoài dương, trong âm) nên làm xuất hiện dòng điện
và kim điện kế quay
HS trả lời
* Hưng phấn: là sự biến đổi lí, hoá, sinh xảy ra trong TB khi bị kích thích
* Hưng tính: là khả năng nhận
và trả lời kích thích của TB
I- Khái niệm điện thế nghỉ:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi
TB không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm so với bên ngoài mang điện dương
Trang 2Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
GV: Điện thế nghỉ được hình
thành là do những yếu tố nào?
GV treo hình 28.2 SGK và cho
HS trả lời lệnh SGK
? K+ khuếch tán theo chiều nào?
Nguyên nhân? Kết quả?
? Na+ có đồng thời khuếch tán
không? Vì sao?
GV giải thích thêm: Khi K+ đi ra
mang theo điện tích (+) và các
ion (-) bị giữ lại bên trong màng
đã tạo ra lực hút tĩnh điện giữa
các ion trái dấu, nên K+ không đi
xa khỏi màng
GV cho HS quan sát H.28.3
? K+ được vận chuyển theo chiều
nào? Na+ được vận chuyển theo
chiều nào?
So sánh chiều đi của K+ và Na+
với H.28.2
? Bơm Na- K có vai trò như thế
nào?
Vậy khi nào bơm Na- K sẽ cho
Na+ đi vào Nội dung bài học sau
sẽ tìm hiểu
HS đọc SGK và trả lời 3 yếu tố
HS xem SGK và trả lời được:
- K+ bên trong TB có nồng độ cao hơn bên ngoài màng TB
- Na+ bên ngoài màng TB có nồng độ cao hơn bên trong màng TB
HS phải nêu được:
- K+ đi từ trong TB ra ngoài màng Do nồng độ K+ ở trong
TB lớn hơn ngoài màng TB
và màng TB có tính thấm đối với K+( cổng K+ mở) Kết
quả: bên ngoài màng tích
điện (+) so với bên trong tích điện (-)
- Na+ không qua được vì cổng
Na+ đóng
HS quan sát H.28.2 và 28.3 trả lời
II- Cơ chế hình thành điện
thế nghỉ
* Điện thế nghỉ được hình thành do 3 yếu tố:
- Sự phân bố ion 2 bên màng
và sự di chuyển của ion qua màng TB
- Tính thấm có chọn lọc của màng ( cổng ion mở hay đóng)
- Bơm Na- K
a Sự phân bố ion, sự di
chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion.
- Nồng độ K+ bên trong màng
TB cao hơn bên ngoài màng
TB và do cổng K+ mở nên K+
từ phía trong di chuyển ra phía ngoài và nằm sát màng ngoài TB làm cho màng trong tích điện âm so với ngoài màng TB tích điện dương
b Vai trò của bơm Na- K
- Bơm Na- K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng TB, làm cho nồng độ K+ ở bên trong
TB luôn cao hơn bên ngoài
TB vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
- Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượng ( ATP)
IV- CỦNG CỐ: ( 5’) :
- Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?
- Bơm Na - K có vai trò gì trong hình thành điện thế nghỉ?
V- DẶN DÒ: Đọc kĩ và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong SGK Trả lời câu hỏi SGK.
VI- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/1/2009 BÀI DẠY: Bài 29
Trang 3Tiết: 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN
XUNG THẦN KINH
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS phải : - Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và đìên được tên các giai đoạn của
điện thế hoạt động vào đồ thị
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động
- Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao
miêlin và không có bao miêlin
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát, phân tích, suy luận và giải thích sơ đồ.
3, Thái độ: - Hiểu được bản chất của điện TB ( điện sinh học) từ đó giải thích 1 số hiện tượng sinh
lý, chống mê tín dị đoan
II, CHUẨN BỊ:
1, Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị H.29.1 đến H.29.3 SGK và nội dung bài dạy
2, Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài học trong SGK ở nhà
III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh.
2, Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Điện thế nghỉ được hình thành khi nào?.
- Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?
3, Giới thiệu bài :(1p) Gv cho VD: Khi chạm tay vào lửa thì tay rụt lại.Dựa vào kiến thức đã học
GV cho HS giải thích hiện tượng
HS: kích thích ( lửa) tác động vào cơ quan thụ cảm ở tay làm xuất hiện xung TK truyền theo dây
hướng tâm đến TW TK làm phát đi xung TK li tâm đến cơ tay, làm tay rụt lại
GV: KHi TBTK bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động Vậy cơ chế để thực
hiện điện thế hoạt động như thế nào? Bản chất của xung TK là gì? Vì sao nó lan truyền được trong sợi thần kinh? Đó là nội dung bài học này
4, Nôi dung bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế hoạt động
GV treo tranh điện thế hoạt
động của TBTK mực ống,
giải thích
? Điện thế hoạt động gồm
bao nhiêu giai đoạn?
Gv thông báo thêm: Điện
thế hoạt động xuất hiện khi
bị kích thích tới ngưỡng
làm TBTK hưng phấn
HS quan sát sơ đồ và đọc SGK trả lời được 3 giai đoạn.:
- Mất phân cực ( khử cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực
I- Điện thế hoạt động:
Đthế hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa 2 phía của màng TB khi bị kích thích
1 Đồ thị điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực ( đảo cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực
2 Cơ chế hình thành điện thế hoạt
Trang 4? Tại sao các giai đoạn lại
được đặt tên như vậy?
Để trả lời được câu hỏi đó,
GV cho HS trả lời các lệnh
trong SGK
GV bổ sung thêm: Sau khi
có 1 xung TK đi qua, TB
TK thu nhận được 1 số Na+
và mất đi 1 lượng K+ gần
như tương ứng
Với 1 xung động đơn lẻ
thì những thay đổi này
không ảnh hưởng đáng kể
tới nồng độ ion bên trong
cũng như bên ngoài TB
Tuy nhiên, nếu có 1 loạt
xung TK thì nồng độ ion sẽ
bị ảnh hưởng, do đó bơm
Na-K có nhiệm vụ duy trì
nồng độ t/hợp ( không góp
phần trực tiếp cho sự phát
sinh xung TK)
HS thảo luận và trả lời 2 câu lệnh trong SGK HS nêu được:
- Ở giai đoạn mất phân cực
và đảo cực, Na+ đi qua màng TB là do cổng Na+
mở và do chênh lệch nồng
độ Na+ ở 2 bên màng TB
Do Na+ tích điện dương đi vào làm trung hoà điện tích
âm ở mặt trong TB và số
Na+ dư thừa làm mặt trong
TB tích điện dương so với mặt ngoài màng tích điện dương( g/đoạn đảo cực)
- Ở giai đoạn tái phân cực,
K+ đi qua màng TB ra ngoài ( do tính thấm của màng đ/với K+ tăng, cổng K+ mở)
Do K+ đi ra mang theo điện tích dương nên làm cho mặt ngoài của màng TB lại dương so với mặt trong ( g/đoạn tái phân cực)
động
- Khi bị kích thích, màng TB trở nên tăng tính thấm với ion Na+ ( cổng Na+
mở) do đó, Na+ từ ngoài màng TB vào trong TB gây mất phân cực và đảo cực ( bên trong TB trở nên tích điện dương)
- Tính thấm của màng Tb với Na+ chỉ duy trì trong một thời gian ngắn rồi giảm xuống Sau đó, cổng K+ mở rộng hơn còn cổng Na+ đóng lại ->
K+ đi từ trong TB ra ngoài dẫn đến tái phân cực
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
GV: VD ở đầu bài học
chúng ta đã đề cập là xung
điện ( xung TK) Nó xuất
hiện khi TB bị kích thích
? Lan truyền xung TK trên
sợi TK không có bao miêlin
có gì khác với lan truyền
xung TK trên sợi TK có bao
miêlin?
GV cho HS đọc mục II.1 và
II.2 SGK và kết hợp H.29.3
và 29.4
GV yêu cầu HS đọc sách
và so sánh:- Đặc điểm lan
truyền
HS thảo luận theo nhóm và
cử đại diện báo cáo và các nhóm khác bổ sung cho hoàn thiện
II- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động khi xuất hiện gọi là xung TK hay xung điện
Xung TK khi xuất hiện nơi bị k/thích sẽ lan truyền dọc theo sợi TK
1 Lan truyền xung TK trên sợi TK
không có bao miêlin:
- Xung TK lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
- Do mất p/cực, đảo cực, tái phân cực nên truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác trên sợi TK
- Tốc độ lan truyền xung TK nhỏ ( khoảng 1m/s hoặc nhỏ hơn)
2 Lan truyền xung TK trên sợi TK
Trang 5- Cơ chế.
- Tốc độ lan truyền
GV cho HS trả lời lệnh
trong SGK
HS đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời được các ý sau:
- Xung TK lan truyền theo cách nhảy cóc là do bao miêlin vó tính chất cách điện nên không thể khử cực
và đảo cực ở vùng có bao miêlin
- Quãng đường từ não đến các ngón là 1,6m và tốc độ lan truyền là 100m/s -> t=
0,016s
có bao miêlin:
- Một số sợi TK có bao miêlin bao quanh nhưng bao bọc không liên tục
mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie Màng miêlin có tính chất cách điện
- Xung TK lan truyền lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang
eo Ranvie khác
- Tốc độ lan truyền xung TK trên sợi
có bao miêlin nhanh hơn nhiều so với sợi không có miêlin ( khoảng 100m/s hay hơn nữa)
IV- CỦNG CỐ: ( 5’) :
- Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
GV: giả sử các điểm lan truyền trên sợi TK theo thứ tự lần lượt là: A, B, C thì :
- Tại sao dòng điện không truyền ngược lại từ phía ngoài màng, từ điểm C sang B và sang A? HS: Do tại điểm B đang bị khử cực và đảo cực, hưng phấn giảm thấp nên khi dòng điện từ C theo mặt
ngoài đến điểm B sẽ không gây được khử cực và đảo cực ở điểm B Ta nói điểm B ở giai đoạn trơ không trả lời kích thích Dòng điện từ B sang A giải thích tương tự
V- DẶN DÒ: Đọc kĩ và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong SGK Trả lời câu hỏi SGK.
VI- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/1/2009 BÀI DẠY: Bài 30
Trang 6Tiết: 30 TRUYỀN TIN QUA XINAP
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS phải : - Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xinap.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát, phân tích, suy luận và giải thích sơ đồ.
3, Thái độ: - Hiểu được bản chất thông tin truyền dưới dạng xung TK khi đến xinap và tiếp tục
được truyền qua xinap từ đó giải thích 1 số hiện tượng sinh lý, chống mê tín dị đoan
II, CHUẨN BỊ:
1, Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị H.30.1 đến H.30.3 SGK và nội dung bài dạy
2, Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài học trong SGK ở nhà
III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh.
2, Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Vẽ đồ thị và giải thích cơ chế hình thành điện thế hoạt động?.
- So sánh sự lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin và không có bao miêlin?
3, Giới thiệu bài :(1p) Khi hưng phấn đến cuối sợi trục để chuyển sang 1 TB khác, xung TK được
truyền qua 1 bộ phận chuyển: đó là Xinap Vậy xinap là gì? Quá trình truyền tin qua xinap như thế nào? Nội dung bài học này các em sẽ tìm hiểu về điều đó
4, Nôi dung bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm Xinap
GV cho HS đọc mục I và
quan sát hình 30.1 trả lời
câu hỏi:
? Xinap là gì?
HS thực hiện theo yêu cầu của
GV và trả lời câu hỏi
I- Khái niệm Xinap
Xinap là diện tiếp xúc giữa TB thần kinh với TB thàn kinh, giữa
TB thần kinh với các loại TB khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của Xinap
GV: Xinap gồm mấy loại?
GVgiới thiệu thêm: có 2
loại xinap nhưng phổ biến
là xinap hoá học
GV cho HS quan sát H.30.2
và nêu cấu tạo của xinap
GV: Mỗi xinap chỉ có 1 loại
chất trung gian hhọc
Còn có 1 số chất trung
gian hoá học khác như:
đôpamin, serotonin
HS đọc SGK mục II trả lời câu hỏi: gồm: xinap hoá học
và xinap điện
HS quan sát h.30.2 và nêu được các thành phần cấu tạo của xinap
II- Cấu tạo của Xinap
Xinap gồm 2 loại: xinap hoá học và xinap điện
* Xinap hoá học gồm:
- Chùy xinap: chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hóa học
- Màng trước xinap
- Khe xinap
- Màng sau xinap có các thụ thể Một vài loại chất trung gian có ở các loại xinap: axetincôlin, norađrênalin
Trang 7Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình truyền tin qua Xinap
GV cho HS đọc mục III và
quan sát hình 30.3 để trả lời
lệnh trong SGK
? Vai trò của enzim trong
quá trình truyền tin qua
xinap?
? Tại sao tốc độ lan truyền
của điện thế hoạt động qua
xinap chậm hơn so với trên
sợi thần kinh?
GV giới thiệu thêm: Ngoài
xinap hoá học còn có xinap
điện , tuy xinap điện ít phổ
biến nhưng chúng có cấu
- HS dựa vào h.30.3 để nêu được 3 giai đoạn trong quá trình truyền tin qua xinap ( lệnh 1)
- ( Lệnh 2): Xung TK truyền qua xinap chỉ đi theo
1 chiều từ màng trước đến màng sau mà không theo chiều ngược lại là vì:
+ Màng sau xinap không có chất trung gian hoá học để
đi về phía trước
+ Màng trước xinap không
có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học
HS đọc SGK và nêu được vai trò của enzim
HS trao đổi, thảo luận và trình bày được: tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động qua xinap chậm hơn
so với trên sợi thần kinh vì:
- Lan truyền qua xinap trải qua nhiều giai đoạn và nhờ quá trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua một dịch lỏng
- Đthế hoạt động lan truyền trên sợi TK gần giống kiểu
I- Quá trình truyền tin qua Xinap
* Quá trình truyền tin qua xinap gồm các giai đoạn:
- Xung thần kinh đến chuỳ xinap làm
Ca+ đi vào trong chuỳ xinap
- Ca+ vào trong chuỳ xinap làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước
vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xinap
- Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
* Enzim axêtincôlinesteraza có ở màng sau xinap giúp phân huỹ axêtincôlin thành axetat và côlin, hai chất này quay trở lại màng trước, đi vào chuỳ xinap giúp tái tổng hợp axêtincôlin chứa trong bóng xinap
Trang 8tạo từ các kênh ion nối giữa
2 TB cạnh nhau nên đthế
hoạt động có thể lan truyền
thẳng từ nơron này sang
nơron khác
lan truyền điện vật lý trên dây dẫn
IV- CỦNG CỐ: ( 5’) :
- GV đặt câu hỏi để củng cố:
+ Tại sao khi hàng loạt xung TK lan đến xinap làm vỡ rất nhiều túi chứa chất trung gian hoá học, nhưng khi có hàng loạt xung TK mới khác đến lại vẫn thấy vỡ túi và giải phóng ra chất trung gian hoá học vào khe xinap?
+ Tại sao chất trung gian hoá học không bị ứ đọng lại ở màng sau xinap?
- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
V- DẶN DÒ: Đọc kĩ và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong SGK Trả lời câu hỏi SGK.
VI- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9Ngày soạn: 2/2/2009 BÀI DẠY: Bài 31
I, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS phải : - Nêu được định nghĩa tập tính.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, phân tích, suy luận.
3, Thái độ: Phân tích được ý nghĩa của các tập tính học được trong đời sống của Động vật.
II, CHUẨN BỊ:
1, Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị tranh, ảnh có liên quan đến tập tính của ĐV và nội dung bài dạy.
2, Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài học trong SGK ở nhà
III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh.
2, Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Xinap là gì? Cấu tạo của xinap?.
- Sự lan truyền điện thế hoạt động trên xinap diễn ra như thế nào?Tại sao chất trung gian hoá
học không bị ứ đọng ở màng sau xinap?
3, Giới thiệu bài :(1p) Trong đời sống chúng ta thường gặp ở ĐV các hoạt động mà các cá thể
trong loài đó đều có thể thực hiện giống nhau như: ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy Tại sao lại có được điều này? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học tập tính của ĐV để giải thích được điều này
4, Nôi dung bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập tính ở Động vật
GV cho HS đọc mục I và
cho VD tập tính ở ĐV: Ve
sầu kêu vào mùa hè, cóc
phóng lưỡi để bắt mồi
? Thế nào là tập tính ở ĐV?
HS thực hiện theo yêu cầu của
GV và trả lời câu hỏi
I- Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi những p/ứng của ĐV trả lời những kích thích
từ môi trường ( bên trong hay bên ngoài cơ thể) nhờ đó ĐV t/nghi với môi trường sống và tồn tại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại tập tính
? Có mấy loại tập tính?
Phân biệt các loại tập tính
đó
Tập tính học được còn gọi
là tập tính thứ sinh
? Tập tính bẩm sinh là gì?
? Cho VD về tập tính bẩm
sinh?
? Tập tính học được là gì?
? Cho VD về tập tính học
được?
Ở ĐV bậc thấp hầu hết là
TT bẩm sinh, còn ĐV có tổ
chức cao có nhiều TT học
HS đọc SGK và phải nêu được: 2 loại: + Tập tính bẩm sinh
+ Tập tính học được
HS dựa vào khái niệm và tìm
ra các tập tính bẩm sinh ở ĐV:
- Sau những trận mưa rào đầu mùa, ếch nhái thường kêu vang, rồi ôm nhau từng cặp di chuyển về phía bờ nước tìm nơi đẻ
- Nhện chăng tơ thành dạng lưới
- Cú tìm mồi vào ban đêm
HS đọc SGK trả lời về
II- Phân loại tập tính
1 Tập tính bẩm sinh
Là những hoạt động cơ bản của
ĐV, sinh ra đã có, di truyền từ bố
mẹ, đặc trưng cho loài
2 Tập tính học được:
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Trang 10GV giới thiệu thêm: không
nên p/chia rạch ròi giữa TT
bẩm sinh và TT học được
vì có nhiều trường hợp rất
khó phân biệt giữa tập tính
bẩm sinh hay học được
? Cho VD về trường hợp có
cả TT bẩm sinh và TT học
được?
GV hướng dẫn cho HS trả
lời lệnh SGK
k/niệm của tập tính học được
và cho VD:- Nghe tiếng mèo kêu, chuột bỏ chạy
- Thấy bóng người, nai bỏ chạy
VD: 1 con cóc rình mồi là con ong vò vẽ, nó phóng lưỡi
để bắt mồi ( bẩm sinh) nhưng
nó lập tức nhả ngay rồi thu mình lại để tránh ra ( học được)
HS đọc SGK và trả lời lệnh:
- Ở lệnh 1, 2 là tập tính bẩm sinh
- Ở lệnh 3 là tập tính học được
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơ sở thần kinh của tập tính
? Cơ sở TK của tập tính là
gì?
GV cho HS giải thích lại
hoạt động của cung p/xạ
GV bổ sung: Khi số lượng
xinap trong cung p/xạ tăng
lên thì mức độ phức tạp của
tập tính cũng tăng lên
? Phân biệt cơ sở TK của
tập tính bẩm sinh và tập
tính học được?
GV hướng dẫn cho HS trả
lời lệnh SGK
GV lưu ý cho HS về kích
thích dấu hiệu : là kthích từ
môi trường làm xuất hiện
tập tính nào đó nhưng
không phải bất kì kthích
nào cũng làm xuất hiện tập
tính ở ĐV
HS nêu được:
- Cơ sở TK của tập tính là p/xạ
P/xạ thực hiện được nhờ cung p/xạ
HS phải nêu được:
+ Tập tính bẩm sinh là chuỗi p/xạ không đk, bền vững, khó thay đổi
+ Tập tính học được: là chuỗi p/xạ có đk, có thể thay đổi và
đa dạng
HS thảo luận trả lời lệnh SGK:
- Hệ TK dạng lưới và hạch: có cấu tạo đơn giản, số lượng TBTK ít, k/năng học tập thấp
Tuổi thọ của chúng lại ngắn nên không có nhiều thời gian cho học tập-> k/năng tiếp thu kém nên chủ yếu là tập tính bẩm sinh
- Hệ TK ở người và ĐV: có hệ
TK ptriển, k/năng học tập ngày cáng cao và ưu thế hơn Tuổi thọ của chúng lại dài nên nên thành lập nhiều p/xạ có đk, hoàn thành tập tính phức tạp
III- Cơ sở thần kinh của tập
tính
Cơ sở của tập tính là các phản
xạ Các p/xạ thực hiện qua cung p/xạ
- Tập tính bẩm sinh: là chuỗi p/xạ không điều kiện mà trình tự của chúng đã được gen quy định sẵn trong hệ TK, ngay từ khi hệ TK hình thành Đây là cơ sở giải thích tại sao tập tính bẩm sinh thường bền vững, không thay đổi
- Tập tính học được: là chuỗi p/xạ
có điều kiện, quá trình hình thành tập tính học được chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron Đây là cơ sở giải thích tai sao tập tính học được lại có thể thay đổi và rất đa dạng