1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÁN 8-SỐ HỌC(T11-33)

95 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 Tuần 11: Ngày dạy: Tiết 22: Ngày soạn: Tên bài dạy: Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục Tiêu: - Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số. - Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau. II. Chuẩn Bị: 1. Giáo viên: a) PP: Nêu vấn đề. b) ĐDDH: SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau 2. Học sinh: SGK III. Các Bước Lên Lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 1/Ổn Định Lớp: 2/Kiểm Tra Bài Cũ: Giới thiệu chương: - Tìm thương trong phép chia : a) x 2 –1 cho x + 1 b) x 2 – 1 cho x – 1 c) x 2 – 1 cho x +2 - Nhận xét? - Trả lời : x 2 – 1 không chia hết cho x +2, ta viết 2 1 2 + − x x . - Giáo viên giới thiệu chương 3/Bài Mới: - lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa -GV cho HS quan sát các biểu thức . H1:Nhận xét dạng của các biểu thức này? -Đây là các phân thức đại số -Quan sát, thảo luận TL1:có dạng B A với A, B là các đa thức, B ≠ 0 -HS ghi bài -HS cho vài ví dụ I.Đònh nghóa : ( SGK/ 35) VD: 3 2 ; 542 24 2 + −+ − x xx x yx yx xx x 2 ; 873 12 2 − + +− − Chú ý: Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -1- §1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 H2: Thế nào là 1 phân thức đại số ? H3: Đa thức 3x 2 + 2x – 4 có phải là 1 phân thức đại số không? H4: có dạng B A với A, B là các đa thức, B ≠ 0 ? H5: Số –5 có phải là 1 phân thức đại số không? H6: Nhắc lại d c b a = nếu ? - HS thảo luận, có em nói phải, có em nói không phải TL4 : có dạng B A với B = 1 TL5: có dạng B A với A = -5; B = 1 TL6: d c b a = nếu ad = bc -Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1 -Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Hai phân thức bằng nhau -GV nêu đònh nghóa 2 phân thức bằng nhau -Yêu cầu HS kiểm tra 1 1 1 1 2 + = − − x x x -Cho HS làm ?3, ?4,?5 -HS ghi theo GV -HS kiểm tra 1 1 1 1 2 + = − − x x x - HS làm ?3, ?4,?5 II.Hai phân thức bằng nhau: Đònh nghóa : D C B A = nếu A.D = B.C VD: 1 1 1 1 2 + = − − x x x vì: (x-1)(x+1) = (x 2 –1).1 4/ Củng cố: - Thế nào là 1 phân thức đại số? - Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau? - Làm BT 1/36 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: - Hướng dẫn HS giải BT 2/36 - Học bài - Làm BT còn lại - Chuẩn bò bài mới - đọc định nghĩa - đọc định nghĩa mục 2 - lắng nghe - thực hiện IV: RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -2- Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 Tuần 12: Ngày soạn: Tiết 23: Ngày dạy: Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU:: - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau). - Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. - Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: a) PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. b) ĐDDH: SGK 2. Học sinh: SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ bảng của phân số III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Nội Dung 1/Ổn Định Lớp: 2/Kiểm Tra Bài Cũ: - Đònh nghóa 2 phân thức đại số bằng nhau - HS sửa BT 2, 3/36 SGK Bài 3/36: 4 16 ( .) 2 − = − x x x nếu (…).(x - 4) = (x 2 – 16 ).x (…).(x - 4) = (x + 4)(x – 4).x Vậy (…) = (x + 4).x = x 2 + 4x 3/ Bài mới: Lớp trưởng báo cáo sỉ số Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -3- §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 -Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số? -Cho HS làm ?2, ?3 H1: Qua ?1 ,?2, em rút ra nhận xét gì? -HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số -Làm ?2, ?3 -HS nhận xét I.Tính chất cơ bản của phân thức: ?2. ?3. VD: )2(3 )2( 3 + + = x xxx vì: x.3(x+2) = 3x(x+2) H2:Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? -GV cùng HS làm ?4a -Giải thích (x-1) là nhân tử chung của 2x(x-1) và (x+1) (x-1) -Cho HS chứng minh lại )2(3 )2( 3 + + = x xxx theo cách khác HS phát biểu Hs làm ?4a HS chứng minh: áp dụng tính chất của phân thức Tính chất: MB MA B A . . = (M: đa thức ≠0) NB NA B A : : = (N: Nhân tử chung của A và B ?4a 1 2 )1(:)1)(1( )1(:)1(2 )1)(1( )1(2 + = −−+ −− = −+ − x x xxx xxx xx xx VD:Chứng minh: )2(3 )2( 3 + + = x xxx Ta có: )2(3 )2( )2.(3 )2.( 3 + + = + + = x xx x xxx Hoạt động 2: tìm hiểu quy tắc đổi dấu Cho HS làm ?4b H3:Viết công thức quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1 phân thức? -Cho HS làm ?5 HS làm ?4b -HS viết công thức -HS làm ?5 II. Quy tắc đổi dấu: ?4b. B A B A − − = VD: 44 − − = − − x yx x xy 4/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu? - Cho HS làm BT 4,5/38 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: - trả lời tính chất Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -4- Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 - Hướng dẫn BT 6/38 (HS có thể dùng đònh nghóa) - Học bài - Làm BT 6/38 - Chuẩn bò bài mới - lắng nghe - thực hiện IV. Rút kinh Nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 12: Ngày dạy: Tiết 24: Ngày soạn: Tên bài dạy: Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -5- §3 RÚT GỌN PHÂN THỨC Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 I. Mục Tiêu: Học sinh hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số. Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử chung của tử và mẫu. II. Chuẩn Bị: 1. Giáo viên: a) PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. b) ĐDDH: SGK 2. Học sinh: SGK III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Nội Dung 1/Ổn Định Lớp: 2/Kiểm Tra Bài Cũ: - Tính chất cơ bản của phân thức? - Điền vào chỗ trống: )1( . 1 1 2 + = − − x x x (giải thích?) 2/Bài Mới: Cho HS làm ?1 -Cách biến đổi phân thức yx x 2 3 10 4 thành đơn giản như trên được gọi là rút gọn phân thức Cho HS làm ?2 theo nhóm -Chú ý HS có thể rút gọn ngay chứ khong cần trình bày phép chia H1: Hãy nêu cách rút gọn phân thức? -Cho HS ghi nhận xét - Cho HS xem VD Cho HS làm ?3 theo nhóm -Cho HS xem chú ý, VD -Cho Hs làm ?4 Làm ?1 -HS làm vào tập -HS làm ?2 theo nhóm, gọi 1 em của 1 nhóm lên sửa HS thảo luận , trả lời HS xem VD -Cho HS làm ?3 ,nhóm nhanh nhất lên nộp và sửa -HS xem chú ý, VD -Gọi 1 HS lên làm ?4 ?1. a)Nhân tử chung: 2x 2 b)Chia tử và mẫu cho 2x 2 : y x xyx xx yx x 5 2 2:10 2:4 10 4 22 23 2 3 == ?2: xxxx xx xx x xx x 5 1 )2(5:)2(25 )2(5:)2(5 )2(25 )2(5 5025 105 2 = ++ ++ = + + = + + Nhận xét: SGK/39 Vd:xem SGK/39 ?3: 22 2 23 2 5 )1( )1(5 )1( 55 12 x x xx x xx xx + = + + = + ++ Chú ý: Xem SGK/39 ?4. Rút gọn: Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -6- Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 3 )( )(3)(3 −= − −− = − − xy xy xy yx 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức - Cho HS làm BT 7.a.b; 9a/SGK.40 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: - Về nhà làm tương tự với BT 7c,d.SGK/39; BT 9.b.SGK/40. - Làm BT 8,10/40 - Chuẩn bò bài mới. - trả lời - Đáp số BT 7/SGK.39 a/ 3 4 3 y x b/ )(3 2 yx y + - Đáp số BT9a/40.SGK a/ 2 33 )2(2 )2(16 )2(36 1632 )2(36 −−= −− − = − − x x x x x - Lắng nghe - thực hiện IV. Rút Kinh Nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 13: Ngày dạy: Tiết 25: Ngày soạn: Tên bài dạy: Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -7- LUYỆN TẬP Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 I. Mục Tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức, cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt. II. Chuẩn Bị: 1/ Giáo viên: a) PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. b) ĐDDH:SGK, BT thêm 2/ Học sinh: SGK, bảng phụ nhóm III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Nội Dung 1/Ổn Định Lớp: 2/Kiểm Tra Bài Cũ: - Muốn rút gọn 1 phân thức, ta có thể làm như thế nào? HS sửa BT 9 , 13a/40 3/Bài Mới: Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Trả lời nhận xét ở SGK tr 39 Hoạt động 1: Sửa BT 12/SGK.40 -Cho HS làm BT 12 H1:nêu từng bước rút gọn phân thức? -Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức, sau đó làm câu b/ -Cho HS làm BT 12 vào tập TL1: phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chiatử và mẫu cho nhân tử chung Nhắc lại cách rút gọn phân thức -HS lên làm Bài 12/40: a) )42( )2(3 )42)(2( )44(3 8 12123 2 2 2 4 2 ++ − = ++− +− = − +− xxx x xxxx xx xx xx b/ x x xx x xx xx xx xx 3 )1(7 )1(3 )1(7 )1(3 )12(7 33 7147 2 2 2 2 + = + + = + ++ = + ++ Hoạt đơng 2: Sửa BT13/ SGK.40 -Yêu cầu HS tự làm BT 13b -yêu cầu Hs nhắc lại cách rút gọn phân thức? -Gọi 1 HS lên phân tích -HS làm BT 13 vào tập trong 5 phút, sau đó 1 HS nhắc lại cách rút gọn -1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử Bài 13/40: b) Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -8- Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 tử và mẫu thành nhân tử H2:Nhân tử chung có chưa? H3: Làm thế nào để thấy nhân tử chung? TL2: Chưa có nhâ tử chung TL3: -(x – y) = (y – x) -HS khác lên làm tiếp 2 3 3 3223 22 )( )( )( ))(( )( ))(( 33 yx yx yx yxyx yx xyxy yxyyxx xy − +− = − +−− = − +− = −+− − Hoạt động 3: Sửa BT 10 /SGK.40 -Cho HS thảo luận H4:Làm gì trước? -Từ đó PT mẫu để có nhân tử là x+1 HS thảo luận nhóm TL4: PT mẫu thành nhân tử -HS lên bảng làm Bài 10/40: 1 1 )1)(1( )1)(1( )1)(1( 1)1()1()1( 1 1 246246 246 2 234567 − +++ = +− ++++ = +− +++++++ = − +++++++ x xxx xx xxxx xx xxxxxxx x xxxxxxx Hoạt động 3: Sửa BT 10 /SGK.40 -Hướng dẫn HS BT 6 theo cách của BT 10/40 -Nhóm nào làm được, mang bảng phụ lên H5: Nhận xétmẫu: (x-1)(x+1), từ đó thêm bớt cho tử có thể PT thành nhân tử ? -HS quan sát -HS Làm theo nhóm TL5: thêm bớt để tử có những luỹ thừa liên tiếp nhau -Gọi 1 em lên làm tiếp Bài 6/38: 1 1 )1)(1( )1)(1( )1)(1( )1()1( .)1()1( )1)(1( 1 1 1 234 234 34 2233445 2 5 + ++++ = +− ++++− = +− −+−++−+− = +− −+−+−+−+− = − − x xxxx xx xxxxx xx xxxxxxx xx xxxxxxxxx x x 4/ C ủng Cố: Xem lại các BT đã giải 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: - Xem lại các BT - Làm BT thêm: Rút gọn: 44 65 2 2 ++ ++ xx xx - Chuẩn bò bài mới. - quan sát - ghi BT - chuẩn bị bài mới IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -9- Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án: ĐẠI SỐ 8 Tuần 13: Ngày dạy: Tiết 26: Ngày soạn: Tên bài dạy: I. Mục Tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là qui đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện các qui trình qui đồng mẫu, bước đầu biết qui đồng mẫu các bài tập đơn giản Rèn luyện tính tương tự hóa. Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Trang -10- §4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC [...]... - Tuần 15: Tiết 31: Tên bài dạy: Ngày dạy: Ngày soạn: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: -Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức -Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức II Chuẩn Bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III Tiến Trình... nghòch đảo của một phân thức cho trước - Kĩ năng: Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép chia phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Thái độ: + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhân phân thức + Biết tính toán với 1 dãy nhiều phép tính II Chuẩn Bị: 1) Giáo viên: a/ PP: Nêu vấn đề b/ Đ DDH: SGK, phấn màu 2) Học sinh: HS hoạt động theo nhómm, bảng nhóm III Tiến Trình dạy Học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội... H2: Nhắc lại khái niệm phân thức? -Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỷ -Đọc SGK TL1: (HS chọn) -HS có thể thảo luận đa thức I.Biểu thức hữu tỷ: -Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thò 1 dãy các phép toán : cộng, trừ , nhân, chia trên những phân thức được gọi là 1 biểu thức hữu tỷ -Cho HS chọn VD -Ghi VD vào tập VD: (HS tự chọn VD) TL2: Có dạng A , B ≠ 0, A, B là B Hoạt động 2: biến đổi biểu thức hữu... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 1 Ổn định lớp: LT Báo cáo sỉ số 2 KTBC: 3 Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu PT một ẩn -Gv viết hệ thức 2x+5=3(x1)+2 lên bảng Nêu lại bài toán tìm x quen thuộc, và nêu thuật ngữ “Phương trình”, “ẩn”, “vế phải”, “vế trái” để hs nhanh chóng làm quen với thuật ngữ Giáo viên: Vũ Ngọc Quế Hs 2x+5 Hai hạng tử 3(x-1) và 2 Ví dụ 3y-5=1 Ví dụ 2u-1=4+2 . dạy: Tiết 31: Ngày soạn: Tên bài dạy: I. Mục Tiêu: -Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức -Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w