Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
508,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT Tiểu luận: SỐNG CHUNG VỚI LŨ VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU (Living with floods and measures against floods) Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Môn học: Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Hồng Minh K60 QLTNMT 15001146 Tai biến thiên nhiên TS Nguyễn Ngọc Trực Hà Nội, 2017 Mục lục Trang 1.Tổng quan lũ lụt 03 Tổng quan lũ lụt 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Đặc trưng lũ lụt 1.2 2.Sống Nguyên nhân gây lũ lụt 03 03 05 07 chung với lũ 2.1 Thực trạng sống chung với lũ Thế giới 09 Thực trạng sống chung với lũ Việt Nam 10 2.2 3.Các biện pháp giảm thiểu 3.1 3.2 4.Kết 15 Biện pháp giảm thiểu Thế giới Biện pháp giảm thiểu Việt Nam luận 15 18 19 Lời mở đầu Trong năm trở lại đây, chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tai biến lũ lụt gây tác động tiêu cực tới nhiều mặt phát triển kinh tế-xã hội toàn giới Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề tai biến lũ lụt , khu vực miền Trung Việt Nam Bài tiểu luận đề cập đến kiến thức tai biến lũ lụt, “ sống chung với lũ” có đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động Bố cục trình bày rõ ràng, chi tiết nội dung Trong trình hoàn thành tiểu luận, không tránh khỏi thiếu sót mong muốn nhận đóng góp ý kiến bạn đọc Sinh viên Ngô Thị Hồng Minh 1.Tổng quan lũ lụt 1.1 Tổng quan lũ lụt 1.1.1 Khái niệm phân loại Lũ lụt tượng dòng sông chảy với đặc điểm: mặt sông chảy tràn hai bờ, tốc độ dòng chảy lớn có sức phá hủy mạnh Tuy nhiên lũ lụt lũ lụt khái niệm chung, để hiểu rõ tượng liên quan với lũ phân loại sau: Lũ: tượng dòng chảy chảy với tốc độ lớn, mặt dòng chảy nân g cao nhanh, có sức phá hủy lớn Lũ thường sảy miền núi: nơi có thung lũng hẹp, địa hình dốc, lượng nước tập trung lớn Lũ có sức phá hủy lớn: trôi làng bản, phá hủy cầu hoa màu hai bên bờ Lụt: mặt dòng chảy nâng cao từ từ, nước chảy tràn hai bờ, diện tích bị ngập nước lớn ( sảy trung lưu hạ lưu) Lụt dùng để ngập thủy triều, nước biển dâng bão Lụt xuất nước sông, hồ tràn qua đê gây vỡ đê làm cho nước tràn vào vùng đất đê bảo vệ Trong kích thước hồ vực nước thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy tuyết tan, nghĩa lũ lụt trừ lượng nước tràn gây nguy hiểm cho vùng đất làng, thành phố khu định cư khác Lũ quét: tượng di chuyển khối nước khổng lồ từ cao xuống thấp với tốc độ ngày tăng sức tàn phá ngày lớn tùy thuộc vào độ dài, dốc "trơn láng" quãng đường mà (những nơi núi đồi lũ quét xuất thường xuyên để chặn dòng nước), gây thiệt hại nghiêm trọng cho nơi mà qua Với tốc độ cao khối lượng lớn trôi nhà cửa, cối gần thứ - - đường Lượng nước tập trung tạo thành dòng lớn chảy với tốc độ cao , động lớn, lượng vật chất dòng chảy chiếm 40-60% Úng: tượng ngập lụt kéo dài nước không tiêu thoát thường sảy hạ lưu vùng đất trũng Hoa màu ngập nước lâu bị thối, hoạt đọng lại vùng gặp khó khăn, vệ sinh môi trường không đảm bảo, phát sinh dịch bệnh Lũ bùn đá: Bản chất giống lũ quét khác vật liệu cứng dòng chảy chiếm 80%, có sức phá hủy ghê gớm Chúng xuất bất thần, tàn phá khốc liệt thời gian ngắn làm dự báo cảnh báo gặp nhiều khó khăn Hình 1: Lũ quét sảy Tây Bắc, Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng lũ lụt - Chân lũ lên mực nước (Hcl) hay lưu lượng (Qcl) lũ bắt đầu lên (hình 3.4) - Đỉnh lũ mực nước (Hđ) hay lưu lượng nước (Qđ) cao trận lũ - Thời gian lũ lên (tl) khoảng thời gian từ lũ bắt đầu lên đến đỉnh lũ - Thời gian lũ xuống (tx) khoảng thời gian đỉnh lũ đến hết lũ - Thời gian trận lũ (t) khoảng thời gian từ lũ bắt đầu lên đến hết lũ (t = tl + tx) - Biên độ mực nước lũ chênh lệch mực nước mực nước đỉnh với mực nước lũ bắt đầu lên (DH) Biên độ lũ sông miền núi đạt 10-20 mét, cá biệt, có nơi đạt 25 mét (Lai Châu), vùng đồng thường từ 3-8 mét Đặc điểm lũ lụt Việt Nam: Ở Việt Nam, lũ tượng tự nhiên, gần xảy hàng năm Lũ nước sông dâng cao mùa mưa Số lượng nước dâng cao xảy sông mức tạo thành lũ sảy lần hay nhiều lần năm Lũ Việt Nam gọi lớn đặc biệt lớn gây nhiều thiệt hại lớn kéo dài người cải Lũ Việt Nam phân biệt thành loại: - Lũ nhỏ: Là loại lũ có đỉnh lũ thấp mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm - Lũ vừa: Là loại lũ có đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm - Lũ lớn: Là loại lũ có đỉnh lũ cao mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm - Lũ đặc biệt: Là loại lũ cao thấy thời kì quan trắc - Lũ lịch sử: Là laoị lũ có đinihr lũ cao chuỗi số liệu quan trắc điều tra khảo sát Hình 2: Biểu đồ lũ năm 2001 1.2 Nguyên nhân gây lũ lụt Hình 3: Hình dạng lưu vực liên quan đến tập trung H Hình 4: Đường trình lũ Lưu vực rộng Mưa lớn kéo dài (do bãohẹp lớn) nguyên nhân gây lũ lụt, t Lưu vực vùng đồng cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường nhân tố làm lũ lụt trầm trọng Ngoài ra, số yếu tố khác ảnh hưởng đếnkhả xuất hiên lũ lớn bất thường: Lưu vực rộng nước lũ lên chậm rút chậm, ngược lại lưu vực hẹp dài làm nước lũ lên nhanh số trường hợp hình thành lũ quét, lũ ống … (hình 3) Rừng bị tàn phá nguyên nhân gây nên lũ lụt xói mòn đất Hiên tượng Ẽl Nino (do nóng lên vùng biển xích đạo Nam Mỹ Thái Bình Dương) La Nina (do lạnh lên vùng biển xích đạo Đông Thái Bình Dương) gây tượng lũ lụt nhiều vùng khác Nếu hệ thống sông có nhiều sông tạo thànhthì khả tỏ hợp thời điểm xuất lũ đồng thời làm gia tăng mức độ nghiêm trọng lũ Châu nói chung Việt Nam nói riêng: Lũ sông Mekong kết tập trung nước nhiều nguồn: 15% tuyết tan Tây Tạng 15-20% mưa thượng Lào 40-45% mưa hạ Lào 10% mưa Campuchia 10% mưa Đồng sông Cửu Long Ngập lũ lớn Đồng sông Cửu Long xảy có tổ hợp nước lũ từ thượng nguồn, triều cường Biển Đông mưa liên tục chỗ Ngoài ra, có ý kiến cho diễn biến lũ Đồng sông Cửu Long ngày trở nên phức tạp việc làm đê bao, đập chắn nhiều nơi đồng thời phân lũ chưa hợp lý Sống chung với lũ 2.1 Thực trạng sống chung với lũ giới Thế sống chung với lũ? - Sống chung với lũ thích nghi người dân nơi hàng năm sảy nhiều lũ lụt, học cách di dời có lũ mà “sống chung” với - Sống chung với lũ hậu ucả thiên tai lũ lụt, sảy vùng thường xuyên có bão lũ • Thưc trạng: Lũ lụt hoành hành khắp nơi trên giới, tính riêng kỷ XX, lũ lụt cướp sinh mạng hàng triệu • người, khủng khiếp tượng thời tiết khác.Dưới số trận lụt tiêu biểu giới: - Tại Hà Lan, tháng 11/1283 bão dội tràn qua đê, dìm chết 20.000 người nước sâu 2m - Các trận lũ lụt sông Hoàng Hà Trung Quốc xảy thường xuyên Trận lụt lớn năm 1931 khiến từ 800.000 tới 4.000.000 người chết - Tháng 1/1953 gió bão triều cường phá vỡ đoạn đê, làm ngập 100 thành phố, 160.000 đất canh tác 1860 người 500.000 gia súc bị chết đuối - Trận lụt bão lớn gây tháng 11/1970 sông Hằng (Ấn Độ) giết chết 500.000 người, 10 triệu người khác nhà cửa, làm ngập triệu ãnh thổ - Lịch sử ghi lại trận lụt kinh hoàng năm 1987 sông Hoàng Hà, Trung Quốc làm trôi làng làm triệu người chết - Trận lũ năm 1993 có lẽ trận lũ lịch sử tệ hại nước Mỹ Sau tháng mưa to mùa hè, nước sông Mitsixipi sông Mitsouri dâng cao làm tràn ngập qua nhiều tuyến đê, nhấn chìm 80.000 km đất, giết chết 50 người dân, làm 70.000 người nhà cửa Thiệt hại ước chừng 12 tỷ USD - Trận lụt sông Dương Tử năm 1998 (Trung Quốc), khiến 14 triệu người nhà cửa Cũng năm này, lụt sông Trường Giang làm nhiều đoạn đê bị vỡ, 21 triệu đất gieo trồng bị 10 nhấn chìm, giết chết 3000 người, ảnh hưởng đến sống 240 triệu người - Trận lụt năm 1998 Bănglađét tượng cực đoan Trong năm bình thường khoảng 1/4 đất nước bị ngập lụt Khi lên tới đỉnh điểm, trận lụt 1998 ngập trắng 2/3 đất nước, 1.000 người chết 30 triệu người thành vô gia cư, khoảng 10% diện tích trồng lúa toàn quốc trắng, ngập lụt kéo dài trồng cấy lại nên hàng chục triệu hộ phải đối mặt với khủng hoảng lương thực Trận lụt Mozambique năm 2000 gây lụt toàn đất nước ba tuần, khiến hàng nghìn người chết đất nước bị tàn phá 2.2 Thực trạng sống chung với lũ Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với loại hình thiên tai Ngoài công đấu tranh giữ nước dựng nước, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với công chiến đấu với thiên tai hàng năm ác liệt, lũ bão.Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Theo báo cáo Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai, đặc biệt mưa bão lũ lụt Đồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam - Trận lụt năm 1893, mực nước đỉnh lũ Hà Nội lên đến 13m Sang kỷ có 20 lần vỡ đê hạ lưu sông Hồng sông Thái Bình 11 - - Trận lũ tháng 8/1945 làm vỡ 52 quãng đê với tổng chiều dài 4.180m, làm khoảng triệu người chết lụt chết đói, 312.100ha hoa màu bị ngập Trận lũ tháng 8/1971 trận lũ lịch sử sông Hồng vòng 100 năm qua, 400 tuyến đê bị vỡ làm ngập 250.000ha, ảnh hưởng đến sống gần triệu người Hình 5: Biểu đồ trận lũ ĐBSH 1954-1990 Ở Miền Trung - Miền Trung Việt Nam nơi hứng chịu nhiều trận bão, lũ, lụt so với nước nơi lưu vực hẹp, độ dốc lớn nên nước tập trung nhanh Lũ lụt xảy nghiêm trọng từ vùng hạ lưu sông Mã Thanh Hoá, sông Cả Nghệ An - Hà Tĩnh, sông Thạch Hãn Quảng Trị, sông Hương Huế, sông Thu Bồn Quảng Ngãi… Thiệt hại người thường lớn - Tháng 10/2009, miền Trung phải gánh hai bão cực lớn bão số số 11, làm chết tích 298 người, thiệt hại vật chất ước tính tỷ USD 12 Hình 6: Biểu đồ lượng mưa năm Miền Trung Ở Đồng sông Cửu Long - - - Ở đồng sông Cửu Long ngập lũ bình thường xảy hàng năm sông Mê Công, cần kể đến trận lụt năm 1961, 1066, 1978 1984, 1991, 1994, 1996, 2000 Điển hình trận lũ năm 1994 làm chết gần 500 người, ngập 200.000 đất thiệt hại ước chừng 210 triệu USD Sống chung với lũ biện pháp hàng đầu cho người dân vùng ĐBSCL Tuy nhiên với lũ nhỏ ĐBSCL ko gây nguy hạ lũ miền Bắc miền Trung nước ta mà mang lại nguồn lợi to lớn 13 - Khai thác nguồn lợi từ lũ : Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác trồng đặc biệt lúa hoa màu Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản tôm, cá; điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi vùng lại thuận lợi để đa dạng hoá cấu loài thuỷ sản - 14 15 Hình 7: Bản đồ hệ thống lũ ĐBSCL Các biện pháp giảm thiểu 3.1 Biện pháp giảm thiểu giới Trên giới có nhiều nước phải chịu cảnh sống chung với lũ chịu nhiều hậu nặng nề lũ gây Vì nhiều nước có giải pháp riêng nhănf giảm thiểu tác động trên: • Philippines: có “Kế hoạch tổng thể quản lý lũ lụt” cho giai đoạn 2012-2035 có ngân sách riêng dành cho kế hoạch Giai đoạn bao gồm việc cải thiện hệ thống thoát nước Manila khu vực ngoại thành Nạo vét gần 200 lạch cửa sông khu vực Manila; thiết kế hệ thống thoát nước cung cấp cảnh báo trước cho cộng đồng địa phương nguy ngập lụt lắp đặt 61.000 máy đo lượng mưa tự động khoảng 500 trạm quan trắc 1.800 lưu vực sông lớn khắp nước, tập trung vào đảo Luzon 16 17 • Malaysia: Dự án Malaysia SMART (Stormwater Management And Road Tunnel) dự án đường hầm đa chức hoàn thành vào năm 2007 Khi mưa nhẹ, đường hầm đặt chế độ "mở bán phần" dẫn nước mưa chảy qua tầng phần đường cao tốc, phương tiện sử dụng tầng Khi có bão lớn, đường hầm chuyển sang chế độ "mở toàn phần" Những cửa ngăn nước tự động mở cho dòng nước chảy qua xe cộ bị cấm qua lại đường hầm Kết SMART trở thành đường hầm thoát nước mưa dài Đông Nam Á, tới 9,7km dài thứ châu Á Một phần đường hầm bao gồm 4km đường cao tốc tầng chạy bên trung tâm thành phố lắp đặt bên kênh thoát nước mưa 18 • Hà Lan: Để kiểm soát lũ lụt, hệ thống đê điều cửa biển Hà Lan từ lâu coi tốt giới, điển hình đập ngăn nước Delta Works Vào năm 1953, Zeeland bị tàn phá trận lũ lụt khủng khiếp Sau dự án xây dựng đập cửa sông mở biển, cần thiết phải có tường có độ cao 5m mực nước biển Delta Works bao gồm đập, cửa cống, đê, kè ngăn bão xây dựng nhằm rút ngắn đường bờ biển Hà Lan Công trình có tổng chiều dài 16.496 km, bảo vệ khu vực trực thuộc bao quanh đồng châu thổ sông Rhine - Meuse - Scheldt phía Tây Nam Hà Lan trước trận lụt từ Biển Bắc 19 3.2 - - - - Biện pháp giảm thiểu Việt Nam Tổ chức hệ thống dự báo cảnh báo Bên cạnh qui định chung nhà nước, cần xây dựng qui trình liên hồ chứa dòng sông, suối có hệ thống thông tin mực nước lũ cho hạ lưu thượng lưu xả lũ Trong qui hoạch phòng chống lũ phải qui định mức độ an toàncho vùng dân không nằm cao trình mực nước lũ, phải xây dựng đường sơ tán dân vùng thấp Cần xây dựng đồ ngập lụt, cắm mốc mực nước lũ gần khu dân cư, giúp cho người dân tự phòng tránh Công tác chuẩn bị trước mùa mưa lũ Ngoài công tác tuyên truyền, nâng cao kiến thức cho dân trí, phải tiến hành kiểm tra an toàn công trình hồ đập, kiểm tra phương án xả lũ an toàn cho hạ du, kiểm tra lực lượng, phương tiện, sở vật chất để ứng cứu kịp thời Đặc biệt cần kiểm tra qui trình xả lũ hồ chứa kết hợp với phương tiện truyền thông để thông báo người dân nhằm hạn chế thấp thiệt hại Kiểm tra qui trình truyền tin lũ thượng lưu hạ lưu Khắc phục hậu lũ lụt Ngoài việc khôi phục sở hạ tầng, ổn định đời sống người dân, cần thu thập số liệuđể đánh giá mức độ lũ lụt, thông qua số liệu đo đạc thuỷ văn, ghi chép vết lũ trạng sạt lở đường lũ qua, xâm nhập sâu thuỷ triều 20 4.Kết luận Lũ lụt gây nhiều thiệt hại người tài sản toàn giới Để giảm thiểu tác động giảm thiểu cảnh “sống chung với lũ” bên cạnh giải pháp nhà nước cá nhân cộng đồng cần trang bị kiến thức cần có: - Cộng đồng có tri thức tai biến thiên nhiên, có tri thức nạn lũ lụt, chủ động bình tĩnh ứng xử với tai biến - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực quy định, yêu cầu vùng có tai biến 21 Trên tất cả, biến đổi khí hậu tác động gây nhiều tai biến nguy hại Chúng ta cần phải bảo vệ trái đất, bảo vệ sống tương lai cách giữ gìn môi trường phát triển bền vững.Tài liệu tham khảo Chu Văn Ngợi, 2013, Tai biến thiên nhiên, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Công Minh, 2007, Biến đổi khí hậu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lưu Đức Hải, 2009, Biến đổi khí hậu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Hữu Tuấn, 2011, Tác động kinh tế, xã hội sức khỏe lũ lụt: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam, NXB Đại học Huế Các biện pháp giảm thiểu lũ lụt Thế Giới : Thoibao.today Báo cáo: Các biện pháp giảm thiểu lũ lụt Việt Nam : gov.vn 22 ... phân lũ chưa hợp lý Sống chung với lũ 2.1 Thực trạng sống chung với lũ giới Thế sống chung với lũ? - Sống chung với lũ thích nghi người dân nơi hàng năm sảy nhiều lũ lụt, học cách di dời có lũ. ..Trang 1.Tổng quan lũ lụt 03 Tổng quan lũ lụt 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Đặc trưng lũ lụt 1.2 2 .Sống Nguyên nhân gây lũ lụt 03 03 05 07 chung với lũ 2.1 Thực trạng sống chung với lũ Thế giới 09... dời có lũ mà sống chung với - Sống chung với lũ hậu ucả thiên tai lũ lụt, sảy vùng thường xuyên có bão lũ • Thưc trạng: Lũ lụt hoành hành khắp nơi trên giới, tính riêng kỷ XX, lũ lụt cướp sinh