Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Trang 2Bài 32
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Trang 3III - Công nghiệp cơ khí (đọc thêm)
III - Công nghiệp cơ khí (đọc thêm)
IV - Công nghiệp điện tử - tin học
IV - Công nghiệp điện tử - tin học
V - Công nghiệp hóa chất (đọc thêm)
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VII - Công nghiệp thực phẩm
VII - Công nghiệp thực phẩm
Trang 4IV CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Trang 5Vai trò Phân loại Đặc điểm Phân bố
- Điện tử tiêu dùng.
- Thiết bị viễn thông.
- Ít gây ô nhiễm môi trường.
-Không chiếm diện tích rộng.
-Tốn ít nguyên liệu.
- Yêu cầu nguồn lao động có trình
độ cao.
Chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
Trang 6Máy tính
Thiết bị công nghệPhần mềm
Trang 9Thiết bị viễn thông
Điện thoại
Máy fax
Trang 10Thung lũng Silicon
Thung lũng Silicon là biểu tượng cho sự phát triển của công nghệ thông tin.
Trang 11IV CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
- Điện tử tiêu dùng.
- Thiết bị viễn thông.
- Ít gây ô nhiễm môi trường.
-Không chiếm diện tích rộng.
-Tốn ít nguyên liệu.
- Yêu cầu nguồn lao động có trình
độ cao.
Chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
Trang 14Công ty Điện tử Hà Nội
Điện thoại
Máy tính
Trang 18Lễ khởi động Đề án “Thương mại hóa công nghệ theo mô hình
Thung lũng Silicon Việt Nam”, ngày 18.10.2013
Trang 19BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG VII CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Trang 20Dệt may
Dệt vải
Trang 21Da giày
Trang 22Nhựa
Trang 23Sành – sứ - thủy tinh
Trang 24BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
Vai trò Phân loại Đặc điểm Phân bố
- Sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp
- Cần lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
-Cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh
- Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh thu lợi, sản phẩm có khả năng xuất khẩu
Rộng khắp các nước trên thế giới
(đóng vai trò chủ đạo)
Trang 25Công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo
và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Trang 26…Nó giải quyết nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho
hơn 7 tỉ người trên thế giới…
Trang 27…giúp ngành nông nghiệp, công nghiệp hóa chất phát triển và giải quyết việc làm, đặc biệt là việc làm
cho lao động nữ….
Thu hoạch bông
vải
Một góc xí nghiệp may
Trang 28…Ngành dệt - may ngày càng được cải tiến về hình
thức và quy mô sản xuất…
Dệt vải thủ
Trang 29Bông Lanh Lông cừu
Trang 30phân bố rộng khắp trên thế giới Các nước có ngành dệt may
phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản
…
Trang 33Nước thải của các doanh nghiệp dệt, nhuộm
Trang 34BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Trang 37Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt
Trang 38Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi
Trang 39Công nghiệp chế biến thủy, hải sản
Trang 41Liên hệ Việt Nam :
- Bia: Heniken, Tiger, Sài Gòn…
- Nước giải khát: Pepsi, Cô ca cô la,
- Đường: Lam Sơn, Biên Hòa, Hiệp Hòa…
- Sữa: cô gái Hà Lan, Vinamilk…
Hãy kể tên những mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
Trang 42BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Vai trò Phân loại Đặc điểm Phân bố
- Chế biến các sản phẩm chăn nuôi
- Chế biến thuỷ, hải sản
- Sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp
- Cần lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
-Cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh
- Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh thu lợi, sản phẩm có khả năng xuất khẩu
Rộng khắp các nước trên thế giới
Trang 43Ngành Vai trò Phân loại Đặc điểm Phân bố Công
tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước.
- Máy tính.
- Thiết bị điện tử.
- Điện tử tiêu dùng.
- Thiết bị viễn thông.
- Ít gây ô nhiễm môi trường.
-Không chiếm diện tích rộng.
-Tốn ít nguyên liệu.
- Yêu cầu nguồn lao động có trình độ cao.
Chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
- Dệt – may (đóng vai trò chủ đạo)
- Da giày.
- Nhựa.
- Sành – sứ - thủy tinh.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp.
- Cần lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng.
-Cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh.
- Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh thu lợi, sản phẩm có khả năng xuất khẩu
Rộng khắp các nước trên thế giới.
- Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu cao.
- Chế biến các sản phẩm trồng trọt.
- Chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Chế biến thuỷ, hải sản.
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Trang 44ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế
- kĩ thuật của các nước là :
a Công nghiệp năng lượng.
b Công nghiệp thực phẩm.
c Công nghiệp điện tử - tin học.
d Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: Ngành công nghiệp dệt may được phân bố ở:
Trang 45BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
ĐÁNH GIÁ
Câu 3: Tại sao công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm lại
được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển?
Do đặc điểm kinh tế kĩ thuật của các ngành, sản phẩm của các ngành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của người dân…
Gợi ý trả lời
Trang 46Về nhà học bài, xem trước bài 33 – Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
DẶN DÒ