Bài 20. sử dụng hàm

35 492 0
Bài 20. sử dụng hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 1. Hàm trong chương trình bảng tính Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính ۞ Bài tập 1. Hàm trong chương trình bảng tính Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán công thức với giá trị dữ liệu cụ thể, các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số: 3; 10; 2. a)Tính theo công thức: =(3+10+2)/3 b) Sử dụng hàm =average(3,10,2) 2. Cách sử dụng hàm - Khi nhập hàm vào ô tính, dấu “=” ở đầu là kí tự bắt buộc. - Gõ đúng quy tắc hàm và nhấn enter. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng: Quy tắc: =sum(a,b,c, .) Trong đó: a,b,c, . là các số hay địa chỉ ô tính. b) Hàm tính trung bình cộng: Quy tắc: =average(a,b,c, .) Trong đó: a,b,c, . là các số hay địa chỉ ô tính. c) Hàm xác định giá trị lớn nhất: Quy tắc: =max(a,b,c, .) Trong đó: a,b,c, . là các số hay địa chỉ ô tính. d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Quy tắc: =min(a,b,c, .) Trong đó: a,b,c, . là các số hay địa chỉ ô tính. ۞ Bài tập [...]... trong một ô tính có các kí hiệu # # # # # , điều đó có nghĩa gì? a) Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi; b) Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số; c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số; d) Hoặc b hoặc c 2 Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng? a) = SUM(5,A3,B1); b) =SUM(5,A3,B1); c) =sum(5,A3,B1); d) =SUM (5,A3,B1); 3 Giả sử trong các... nhập hàm nào sau đây không đúng? a) = SUM(5,A3,B1); b) =SUM(5,A3,B1); c) =sum(5,A3,B1); d) =SUM (5,A3,B1); 3 Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4, 3 Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: a) =SUM(A1,B1); b) =SUM(A1,B1,B1); c) =SUM(A1,B1,-5); d) =SUM(A1,B1,2); e) =AVERAGE(A1,B1,4); a) =AVERAGE (A1,B1,5,0); kết quả -1 2 -6 1 1 1 Trung Tâm GDTX – HN An Nhơn Võ Thị Thúy Hào Ví dụ Lập công thức tính tổng giá trị ? =(3+10+2) =(3+10+2) =(A1+A2+A3) =(A1+A2+A3)   Ngoài Ngoài các công công thức thức trên còn có có cách cách nào để để tính tính tổng tổng cho cho các giá giá trị trị trên? trên? BÀI BÀI 20: 20: SỬ SỬ DỤNG DỤNG HÀM HÀM 1.1 Kiến Kiếnthức: thức: Hiểu Hiểuđược đượckhái kháiniệm, niệm,vai vaitrò trò củahàm hàmtrong trongExcel Excel Biết Biếtcú cúpháp phápchung chungcủa củahàm hàm vàcách cáchnhập nhậphàm hàmvào vàotrang trangtính tính MỤC MỤC TIÊU TIÊU BÀI BÀI HỌC HỌC 2 Kỹ Kỹ năng: năng: Nhập Nhập và sử sử dụng dụng số hàm hàm đơn đơngiản giản 3.Thái Tháiđộ: độ:Rèn Rènluyên luyênthái tháiđộ độvà vàtác tácphong phong làm làmviệc việckhoa khoahọc, học,chính chínhxác xác Vậy, Vậy,Hàm Hàmtrong trongbảng bảng tính tínhExcel Excellàlàgì? gì? Lập công thức tính tổng =Average(3,10,2) =SUM(3,10,2) =SUM(3,10,2)giá trị ? =SUM(A1,A2,A3) =Average(A1,A2,A3) =SUM(A1,A2,A3) =SUM(A1:A3) =Average(A1:A3) =SUM(A1:A3) Ngoài công thức chương trình bảng tính sử dụng hàm Average giúp ta tính trung bình cộng cho giá trị Hàm I Khái niệm hàm chươngVậy, trình bảng tính: Vậy, Hàm Khái niệm hàm bảng bảngtính tínhExcel Excellàlà gì? gì? Tính trung bình cộng Tính tổng giá trị trên: =SUM(3;10;2) =SUM(A1;A2;A3) =SUM(A1:A3) Tính trung bình giá trị trên: =AVERAGE(3;10;2) =AVERAGE(A1;A2;A3) =AVERAGE(A1:A3) I Khái niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàmHàm công thức xây dựng sẵn Tính tổng giá trị trên: =SUM(3;10;2) =SUM(A1;A2;A3) =SUM(A1:A3) Tính trung bình giá trị trên: =AVERAGE(3;10;2) =AVERAGE(A1;A2;A3) =AVERAGE(A1:A3) I Khái niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàmHàm công thức xây dựng sẵn Lợi Lợi ích ích của việc việc sử sử dụng dụng Hàm? Hàm? I Khái niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàmHàm công thức xây dựng sẵn  Sử dụng hàm có sẵn chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng nhanh chóng II Một số hàm thông dụng: Ta cộng điểm học sinh chia cho tổng số môn học Làm để tính điểm trung bình học II Một số hàm thông dụng: Hàm Average Cú pháp: =Average(so1,so2, , son) Công dụng: Average dùng để trung bình công giá trị biến liệt kê  Trong đó: biến so1,so2, , son số hay địa ô tính Số lượng biến không hạn chế Cho Ví Dụ: Tính kết sau: 1.= AVERAGE(A1;A2;A3;A4;15) 2.=AVERAGE(A1:A5) 3.=AVERAGE(A3;;A4) 4.=AVERAGE(A1:A4,0) Tìm Điểm TB lớn Điểm TB nhỏ II Một số hàm thông dụng Các hàm MIN MAX Cú pháp: =MIN(so1,so2,…son) = MAX(so1,so2,…son)  Công dụng: MIN dùng để tính giáo trị nhỏ nhất, MAX dùng để tính giáo trin lớn  Trong đó: biến so1,so2, , son số, địa ô hoặ khối, công thức hàm 47 VD: Giải phương trình bậc sau:  Tính denta  Tính denta  Tính nghiệm: x1,x2 II Một số hàm thông dụng Hàm SQRT  Cú pháp: =SQRT( so) Tên hàm: SQRT dùng để tính bậc hai không âm giá trị biến số  Trong đó: biến so số, địa công thức tính VD: =SQRT(7^2-4*2*3) =SQRT(C7) =SQRT(B4^2-4*B3*B5) 47 II Một số hàm thông dụng Hàm TODAY  Cú pháp: =TODAY()  Công dụng: TODAY cho ngày tháng thời đặt máy tính 47 Bt1: Điền tên hàm sau: Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX  Hàm tính giá trị trung bình: AVERAGE  Hàm tính tổng: SUM  Hàm tính bậc hai: SQRT  Hàm lấy ngày tháng thời: TODAY  Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN Bt2 Bt2:: Cách sau không đúng? đúng? Cách nhập nhập hàm hàm sau đây không  1) =sum(A1,A2,3) 2) = sum( A1;A2;3) 3) =SUM(A1, A2, A3 ) 4) =SUM (A1,A2,A3) Bt Bt 33:: kết kết quả các câu câu sau? sau?  H·y nhí! =Tên_Hàm(a,b,c,…) Trong đó: - Các biến a, b, c số, địa ô khối ô -Tên_Hàm: Tính tổng: SUM Tính trung bình cộng: AVERAGE Tính giá trị lớn nhất: MAX  nhỏ nhất: MIN Tính bậc hai: SQRT 10 10 BÀI 20 1. Khái niệm về hàm Hàm là công thức đ ợc xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn Ví dụ 1: Tính tổng các số: 45, 12, 31 ta dùng công thức nào? 1. Dùng công thức: = 45+12+31 2. Dùng hàm: = Sum(45, 12, 31) Ví dụ 2: Tính tổng khối C3 : C12 ta dùng công thức nào? 1. Dùng công thức: = C3+C4+ +C12 2. Dùng hàm: = Sum(C3:C12) =C3+C4++C12=SUM(C3:C12) 2. Sö dông hµm Hµm cã cÊu tróc: = Tªn hµm ( C¸c biÕn hµm) Tªn hµm : Kh«ng ph©n biÖt ch÷ hoa, ch÷ th êng. BiÕn hµm : N»m trong dÊu ( ). C¸c biÕn hµm ph©n biÖt bëi dÊu ”,” VÝ dô 1: = SUM(5,A3,B1:B9) + SUM lµ tªn Hµm. + 5, A3, B1:B9 lµ c¸c biÕn hµm. VÝ dô 2: = AVERAGE(15,20,30) + AVERAGE lµ tªn Hµm. + 15, 20, 30 lµ c¸c biÕn hµm. A. CÊu t¹o 2. Sử dụng hàm C1 : Giống nh cách nhập công thức vào ô C2: Sử dụng nút lệnh Fx trên thanh công cụ b. Cách nhập hàm C3: Sử dụng lệnh Insert->Function. * Chú ý : - Thứ tự của các biến hàm sẽ làm thay đổi tính toán của hàm. Tuy nhiên một số hàm lại cho phép liệt kê theo một vị trí bất kì. - Khi nhập hàm phải nhớ ý nghĩa của hàm, cách sử dụng hàm - Giữa tên hàm và dấu ( phải không có khoảng cách hay các kí tự khác 1. Hàm Sum Hàm SUM đ ợc dùng để tính tổng giá trị các biến đ ợc liệt kê trong cặp dấu ngoặc Cách nhập hàm: = SUM(So1, So 2 , , So n ) Ví dụ 1: = SUM(15,20,30) Ví dụ 2: = SUM(A1,B3,C1:C5) Cho kết quả là: 65 Cho kết quả là: 7 2. Hàm average Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình cộng các biến đ ợc liệt kê. Cách nhập hàm: = AVERAGE(X 1 , X 2 , , X n ) Ví dụ 1: = AVERAGE(20,30) Ví dụ 2: = AVERAGE(C1:C5) Cho kết quả là: 25 Cho kết quả là: 2 Ví dụ 3: = AVERAGE(8, C1:C5) Cho kết quả là: 3 3. Hàm min và max Hàm MIN dùng để tính giá trị nhỏ nhất. Hàm MAX để tính giá trị lớn nhất của các biến đ ợc liệt kê. Cách nhập hàm: = MIN(X 1 , X 2 , , X n ) = MAX(X 1 , X 2 , , X n ) Ví dụ 1: = MIN(1,3,7,8,11) Ví dụ 2: = MAX(C1:C5) Cho kết quả là: 1 Cho kết quả là: 4 Ví dụ 3: = MIN(12, C1:C5) Cho kết quả là: 1 4. Hàm SQRT Hàm SQRT dùng để tính căn bậc 2 không âm của giá trị biến số. Cách nhập hàm: = SQRT(So 1 ) Ví dụ 1: = SQRT(16) Ví dụ 2: = SQRT(C3) Cho kết quả là: 4 Cho kết quả là: 2 Ví dụ 3: = SQRT(SUM(C1:C5)+6) Cho kết quả là: 4 5. Hàm TOday Hàm TODAY cho ngày tháng hiện thời của máy tính. Cách nhập hàm: = TODAY() Ví dụ 1: Nếu ngày tháng hiện tại là: 10 tháng 4 năm 2010 = TODAY() cho kết quả là 10/04/2010 Ví dụ 2: Cần tính ngày tháng của 100 ngày sau ngày hiện tại 1. Nhập =TODAY() vào ô A1 và nhập công thức =A1+100 trong ô khác. Ta có kết quả là: 18/07/2010 2. Gõ =TODAY() +100 vào ô bất kì cũng đ ợc kết quả nh cách 1. [...]... công thức sau đây là đúng? A (D4+C2)*B2 C =(D4+C2)*B2 B =D4+C2*B2 D =(D4+C2)B2 Bài tập củng cố Câu 4: Khi nhập công thức vào một ô tính cần có mấy bớc? A 3 bớc B 4 Bớc C 2 bớc D 5 bớc Hớng dẫn về nhà Xem lại cách sử dụng hàm, - Hàm tính tổng SUM -Tính trung bình cộng AVERAGE Xem trớc hàm Max và hàm Min Hà Nội ngày 10.04 .201 0 ẹuựng roi ! Rt Tic! Sai roi ! ... Bài tập củng cố Câu 1: Cách nhập hàm sau đây, hàm nào sai? A =SUM(5,A3,B1,B4) B =SUM(5,A3,B1.B4) C =SUM (5,A3,B1,B4) D =SUM(5,A3,B1,B4) Bài tập củng cố Câu 2: Công thức nào sau đây là đúng ? A =AVERAGE(5,A3,B1;B4) B =AVERAGE(5,A3,B1,B4) C =AVERAGE(5,A3,B1.,B4) D -AVERAGE(5,A3,B1,B4) Bài tập củng cố Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4,Bài 20. sử dụng hàm I. Mục đích yêu cầu. - Khái niệm, vai trò của hàm trong Excel. - Biết cú pháp cung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính II. Nội dung bài mới TIẾT 58. PHẦN LÝ THUYẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cần giúp học sinh hiểu được khái niệm về hàm và một số hàm thông dụng trong chương trình bảng tính. Sử dụng được hàm để tính toán - Tổng hợp và đánh giá mực độ tiếp thu của học sinh - Lắng nghe - Ghi ý chính. - Thực hành Nội dung: Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính  Khái niệm về hàmSử dụng hàm:tên hàm và các biến của hàm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số hàm thông dụng Giáo viên trình bày về các hàm thông dụng như: Hàm SUM, hàm AVERAGE, hàm MIN, MAX, hàm SQRT, hàm TODAY…  Giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh tháy rằng: Mỗi hàm có cú pháp riêng và khi sử dụng cần phả tuân theo cú pháp đó  Việc nhập hàm vào ô tính cũng bắt đầu như nhập công thức. Giáo viên cần cho học sinh so sánh cách nhập hàm và nhập công thức  Yêu cầu học sinh thực hiện lại các thao tác nhập các hàm cơ bản dã nêu ở trên. III CỦNG CỐ NHĂC NHỞ: Bài cần nắm: - Các phép toán được dùng trong công thức là những phép toán nào? - Cách nhập công thức vào ô tính như thế nào? - Cách sao chép công thức như thế nào? tiết 59-50: Thực hành I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số hàm cơ bản trong bảng tính -Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác nhập hàm, công thức trên trang tính II. NỘI DUNG THỰC HÀNH Giáo viên in ra một số mẫu cho học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên đồng thời đánh giá,cho điểm - Nhập công thức theo nội dung đã ghi rõ trong sgk phiếu học tập nghề bài 20 1. Nội dung thực hành Bài 1. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ. Nhập các dữ liệu trong hình sau vào các ô tương ứng trên trang tính. 1. Ta đã biết, khi nhập công thức và hàm, thay vì gõ địa chỉ ô hoặc khối, ta có thể nháy chuột trên ô tính để nhập địa chỉ của ô hoặc kéo thả để chọn khối để nhập địa chỉ của khối vào vị trí cần thiết trong công thức và hàm. Nhập các hàm sau đây vào các ô trên cột E và F bằng cách sử dụng chuột: a) =SUM(A1,A2,A3,A4) vào ô E1 b) =SUM(A1:A4) vào ô F1 c) =AVERAGE(A1,A2,A3,A4) vào ô E2 d) =AVERAGE(A1:A4) vào ô F2 e) =MIN(A1,A2,A3,A4) vào ô E3 f) =MIN(A1:A4) vào ô F3 g) =MAX(B1,B2,B3,B4) vào ô E4 h) =MAX(B1:B4) vào ô F4 So sánh các kết quả nhận được trong hai cột E và F. 2. Xoá dữ liệu trong ô A3 (chọn ô A3 nhấn phím Delete), sau đó nhập số 0 vào ô A3. Cuối cùng, nhập kí tự tuỳ ý vào ô A3 (vd: a). Quan sát sự thay đổi kết quả trong hai cột E và F và cho nhận xét. 3. Tượng tự, xoá số -3 trong ô B3, sau đó nhập số 0 và cuối cùng nhập dữ liệu kí tự tuỳ ý vào ô B3 (vd: b). Quan sát sự thay đổi kết quả trong hai cột E và F. So sánh với các kết quả tính toán trong phần 1 và cho nhận xét. Bài 2. Sử dụng công thức. Mở bảng tính Diem và kích hoạt trang Sheet1, sử dụng các công thức thích hợp để tính lại: a) Điểm thi TB của mỗi học sinh vào cột Điểm TB. b) Điểm thi TB của cả lớp theo từng điểm thi vào hàng dưới cùng. c) Điểm thi TB của cả lớp vào ô dưới cùng của cột Điểm TB. Bài 3. Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết qảu đã tính trong bài thực hành 4 và so sánh với cachs tính bằng công thức. Bài 4. Lập trang tính thích hợp, sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với các giá trị khác nhau của a, b và c. Lưu bảng tính với tên Giai pt. Bài 5. Mở bảng tính So diem và sử dụng hàm thích hợp để tính tuổi của từng học sinh và lưu vào cột trống đầu tiên, bên phải. Kết thúc chương trình, nhưng không lưu vào bảng tính. II. Đánh giá. LOGO BÀI GIẢNG MÔN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG LỚP 11 BÀI 20 (Tiết 57) BÀI 20 (Tiết 57): SỬ DỤNG HÀM Giáo viên: Trần Văn Hiếu Trần Văn Hiếu Email: tranquanghieuit0111@gmail.com Email: tranquanghieuit0111@gmail.com Đơn vị: Trung Tâm GDTX Huyện Mường Chà Đơn vị: Trung Tâm GDTX Huyện Mường Chà SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN LOGO *Để sử dụng được *Để sử dụng được công thức ta thực công thức ta thực hiện theo 4 bước: hiện theo 4 bước: Bước 1 Bước 1 : Chọn ô cần : Chọn ô cần nhập công thức nhập công thức Bước 2 Bước 2 : Gõ dấu : Gõ dấu bằng: = bằng: = Bước 3 Bước 3 : Nhập công : Nhập công thức thức Bước 4 Bước 4 : Bấn Enter : Bấn Enter để cho kết quả để cho kết quả LOGO - Nắm được khái niệm - Nắm được khái niệm về Hàm trong chương về Hàm trong chương trình bảng tính Excel. trình bảng tính Excel. - Nắm được đâu là tên - Nắm được đâu là tên hàm? đâu là biến của hàm? đâu là biến của hàm? hàm? - Nắm được cách sử - Nắm được cách sử dụng hàm dụng hàm - Nắm được ý nghĩa và - Nắm được ý nghĩa và cách nhập của các cách nhập của các hàm: Sum, Average, hàm: Sum, Average, Min, Max, Sqrt, Today Min, Max, Sqrt, Today LOGO A. NHẮC LẠI KIẾN THỨC – GIỚI THIỆU BÀI MỚI B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH 1. Khái niệm về hàm 2. Sử dụng hàm II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG 1. Hàm Sum 2. Hàm Average 3. Hàm Min và Max 4. Hàm SQRT 5. Hàm TODAY LOGO BÀI 20 BÀI 20 : SỬ DỤNG HÀM : SỬ DỤNG HÀM I . KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH . KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH 1. 1. Khái niệm về hàm Khái niệm về hàm - Trong chương trình bảng tính, Hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn. Ví dụ : Để tính tổng của 30,46, và 15 ta sử công thức: = 30 +46 +15 = 91 Cùng mục đích đó có thể sử dụng hàm SUM có sẵn của chương trình bảng tính để tính tổng các số trên. Ta nhập: = SUM( 30,46,15) = 91 Vậy theo em hàm là gì? LOGO 2.Sử dụng hàm 2.Sử dụng hàm - Để sử dụng hàm, ta phải biết cách nhập chúng vào ô tính. - Quy định của hàm: Mỗi hàm có hai phần: tên hàm và biến của hàm. Tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc đơn (). - Ví dụ: = Sum(A3,A5) Tên hàm Biến của hàm II. II. Một số hàm thông dụng Một số hàm thông dụng 1. Hàm SUM 1. Hàm SUM - Hàm SUM được dùng để tính tổng giá trị của các biến được liệt kê trong dấu ngoặc đơn () - Cách nhập như sau: = Sum(so1,so2,…soN) - Trong đó So1,So2,…SoN có thể là các số, địa chỉ của ô hoặc khối, các công thức hoặc hàm. Theo em hàm được quy định Theo em hàm được quy định như thế nào? như thế nào? Theo em hàm SUM Theo em hàm SUM được dùng để làm gì được dùng để làm gì và cách nhập như thế và cách nhập như thế nào? nào? LOGO LOGO LOGO 2. Hàm AVERAGE - Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình cộng của giá trị các biến được liệt kê trong dấu ngoặc đơn. - Các nhập : = AVERAGE(So1,So2….,SoN) - Trong đó So1,So2,…SoN có thể là các số, địa chỉ của ô hoặc khối, các công thức hoặc hàm. - Để tính trung bình cộng của các ô liền nhau ( một khối). Ví dụ: tính TB cộng của các ô A1,A2,A3,A4,A5 ta nhập như sau: = AVERAGE(A1:A5) TB = (20+40)/2 =30 Câu hỏi: Em hãy tính TB cộng của hai số 20 và 40? Em hãy nêu mục đích sử dụng và cách nhập của hàm AVERAGE? LOGO [...]... là ngày 21 tháng 12 năm 201 2 thì khi nhập: =TODAY() Hàm sẽ cho kết quả là : 12/21 /201 2 (Tháng/ngày/năm ) Lưu ý Vì dữ liệu ngày tháng tương ứng với các số nguyên nên có thể sử dụng để tính toán Ví dụ 2 Cần tính ngày tháng của 200 ngày sau ngày mồng 1 tháng 5 năm 201 2 5 Hàm TODAY LOGO LOGO - Khái niệm về hàm - Quy định Bài 20: Sử DụNG HàM (Tiết 58: Lý thuyết - Tiết 59, 60: Thực hành) I. MỤC TIÊU Kiến thức: o Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel; o Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính. Kỹ năng: o Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. Thái độ: o Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắt. II. Phương pháp, phương tiện: o Phương pháp: o Tiết 58: vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm; o Tiết 59, 60: Thực hành trên máy; o Phương tiện: Phòng máy thực hành; III. Chuẩn bị Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy, SGK. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, nội dung thực hành trước ở nhà IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đưa ra câu hỏi để HS thảo luận và - Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời: sau đó cử đại diện trình bày. Em hiểu hàm là gì? Nêu cấu trúc của hàm và cách sử dụng hàm? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu - Gọi nhóm khác nhận xét. trả lời của nhóm bạn. - Ghi nhận kiến thức. - Nhận xét, chốt ý, lấy ví dụ minh họa. +Hàm là công thức được xây dựng sẵn. + Hàm gồm 2 phần: Tên và biến, các biến được liệt kê trong cặp dấu “( )” và cách nhau bởi dấu phẩy hoặc chấm phẩy. + Lấy ví dụ tính tổng một số ô trên trang tính từ đây lưu ý cách sử dụng. Hoạt động 2: Một số hàm thông dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sau bày các vấn đề sau: Công dụng, cú đó đại diện nhóm trình bày vấn đề pháp và nêu ví dụ minh họa của 5 hàm theo sự điều khiển của giáo viên. thông dụng: SUM, AVERAGE, MIN VÀ MAX, SQRT, TODAY. - Gọi mỗi nhóm trình bày 1 hàm sau - Các nhóm cử đại diện nhận xét, đó cho nhóm khác nhận xét, bổ sung. bổ sung. - Nhận xét, chốt ý, bổ sung và thực hiện ví dụ minh họa. - Ghi nhận kiến thức. + SUM: =SUM(so1,so2,…,son) + AVERAGE: =AVERAGE(so1,so2, …,son) + MIN và MAX: =MIN(so1,so2, …,son) + SQRT: =SQRT(so) + TODAY: =TODAY() + Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. Hoạt động 3: Thực hành Các bước thực hiện: • GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:  Bài 1, 2 trang 132 SGK, Bài 3 trang 133 SGK, Bài 4 trang 134 SGK, Bài 5, 6, 7 trang 135 SGK. • GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu. • Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó. Hoạt động 4: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.  GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 136 SGK. ... phápchung chungcủa củahàm hàm vàcách cáchnhập nhậphàm hàmvào vàotrang trangtính tính MỤC MỤC TIÊU TIÊU BÀI BÀI HỌC HỌC 2 Kỹ Kỹ năng: năng: Nhập Nhập và sử sử dụng dụng số hàm hàm đơn đơngiản giản... niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàm  Hàm công thức xây dựng sẵn Lợi Lợi ích ích của việc việc sử sử dụng dụng Hàm? Hàm? I Khái niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàm  Hàm. .. niệm hàm chương trình bảng tính: Khái niệm hàm: Cách sử dụng hàm: II Một số hàm thông dụng: Hàm SUM =SUM(7;6;6;7) II Một số hàm thông dụng: Hàm SUM  Cú pháp: =SUM(so1, so2,…,son)  Công dụng:

Ngày đăng: 21/09/2017, 11:31

Mục lục

  • Câu 1: Hãy cho biết kết quả các công thức tính sau:

  • Bt1: Điền tên các hàm sau:

  • Bt2: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?

  • Bt 3: kết quả các câu sau?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan