Thiết kế và xây dựng bộ PID để điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết nối biến tần

97 452 2
Thiết kế và xây dựng bộ PID để điều khiển mức nước trong bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết nối biến tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001:2008 THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỘ PID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƢỚC TRONG BỂ CHỨA CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG PLC KẾT NỐI BIẾN TẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001:2008 THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỘ PID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƢỚC TRONG BỂ CHỨA CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG PLC KẾT NỐI BIẾN TẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Vũ Trọng Nghĩa Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Minh HẢI PHÒNG - 2017 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Vũ Trọng Nghĩa – MSV : 1312102012 Lớp : ĐC1701- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế xây dựng PID để điều khiển mức nƣớc bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết nối biến tần NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán Địa điểm thực tập tốt nghiệp : CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên Học hàm, học vị Cơ quan công tác Nội dung hƣớng dẫn : : : : Nguyễn Đức Minh Thạc sĩ Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng Toàn đề tài Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên Học hàm, học vị Cơ quan công tác Nội dung hƣớng dẫn : : : : Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng .năm 2017 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Cán hƣớng dẫn Đ.T.T.N Vũ Trọng Nghĩa Th.S Nguyễn Đức Minh Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1.Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lƣợng Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N, mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lƣợng vẽ ) Cho điểm cán hƣớng dẫn ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2017 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài Cho điểm cán chấm phản biện ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2017 Ngƣời chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI TRONG THỰC TIỄN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA MÔ HÌNH 1.1 ỨNG DỤNG TÀI CỦA ĐỀ TRONG THỰC TIỄN 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Ứng dụng thực tế mô hình 1.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA MÔ HÌNH 1.2.1 Yêu cầu công nghệ 1.2.2 Quy trình công nghệ 10 1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ TRÊN MÔ HÌNH 12 2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH 12 2.2 TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ TRÊN MÔ HÌNH 13 2.2.1 Biến tần INVT 13 2.2.2 Cảm biến siêu âm 18 2.2.3 Bộ nguồn chiều 20 2.2.4 Động bơm 21 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 22 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 22 3.1.1 Điều khiển lập trình gì? 22 3.1.2 Ƣu khuyết điểm PLC 22 3.1.3 Cấu trúc PLC 23 3.1.4 Nguyên lý hoạt động PLC 27 3.2 ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH VỚI SIMATIC S7-200 27 3.2.1 Tổng quan PLC S7-200 27 3.2.2.Các dòng thông số kỹ thuật PLC S7-200 hãng SIEMEN 27 3.2.3.Cấu hình phần cứng PLC S7-200 28 3.2.4 Tập lệnh PLC S7-200 29 3.2.5 Tìm hiểu CPU 224 Siemens 32 3.2.6 Tìm hiểu Modul mở rộng S7-200 34 3.3 THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN PID TRONG S7-200 38 3.3.1 Giới thiệu điều khiển PID 38 3.3.2 Bộ điều khiển tỉ lệ(P) 38 3.3.3 Bộ điều khiển tích phân(I) 40 3.3.4 Bộ điều khiển vi phân(D) 41 3.3.5 Tổng hợp khâu, điều khiển PID 42 3.3.6 Thiết kế PID 43 3.3.7 PID PLC S7-200 47 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG XÂY DỰNG THUẬT TOÁN, LẬP TRÌNH KẾT NỐI CHO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỨC NƢỚC 58 4.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG 58 4.2 XÂY DỰNG LƢU ĐỒ THUẬT TOÁN CHO MÔ HÌNH 59 4.2.1 Khái niệm 59 4.2.2 Lƣu đồ thuật toán tổng quát 59 4.2.3 Lƣu đồ thuật toán chi tiết 61 4.3 KẾT NỐI S7-200 VỚI MÁY TÍNH 62 4.3.1 Các thiết bị sử dụng 62 4.3.2 Thiết lập truyền thông 62 4.4 CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN (PHƢƠNG PHÁP LADDER) 65 4.4.1 Chƣơng trình 65 4.4.2 Chƣơng trình chế độ manual 68 4.4.3 Chƣơng trinh chế độ Auto 68 4.4.4 Chƣơng trình Scale 69 4.4.5 Chƣơng trình ngắt PID 71 4.5 SƠ ĐỒ KẾT NỐI PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG 72 4.5.1 Sơ đồ kết nối PLC 72 4.5.2 Sơ đồ kết nối biến tần 73 4.6 THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CHO HỆ THỐNG 73 4.6.1 Giới thiệu WinCC 73 4.6.2 Kết nối WinCC với OPC 77 4.6.3 Thiết kế WinCC cho đề tài 78 4.6.4 Cách tạo nút ấn 81 4.6.5 Cách tạo đèn báo 82 4.6.6 Cách tạo thông số xuất nhập, 83 4.6.7 Tạo đồ thị TREND 84 4.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 4.5.2 Sơ đồ kết nối biến tần Hình 4.13: Sơ đồ kết nối biến tần 4.6 THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CHO HỆ THỐNG 4.6.1 Giới thiệu WinCC Thông thƣờng hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Aquisition) yêu cầu phần mềm chuyên dụng để xây dựng giao diện điều khiển HMI (Human Machine Interface) nhƣ phục vụ việc sử lý lƣu trữ liệu Phần mềmWinCC Siemens phần mềm chuyên dụng cho mục đích 4.6.1.1 Khái niệm WinCC chƣơng trình ứng dụng Scada lĩnh vực dân dụng công nghiệp WinCC đƣợc dùng để điều hành hình thị hệ thống điều khiển tự động hóa sản xuất trình.WinCC chữ viết tắt Window Control Center, phần mền hãng Siemens 73 dùng để giám sát, điều khiển thu thập liệu trình sản xuất.Theo nghĩa hẹp, WinCC chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời lập trình thiết kế giao diện Ngƣời Máy– HMI (Human Machine Interface) hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition), với chức thu thập liệu, giám sát điều khiển trình sản xuất Những thành phần có WinCC dễ sử dụng, giúp ngƣời dùng tích hợp ứng dụng có sẵn mà không gặp trở ngại Với WinCC, ngƣời dùng trao đổi liệu trực tiếp với nhiều PLC hãng khác nhƣ Misubishi, Allen Braddly, Siemens,v.v…thông qua cổng COM với chuẩn RS – 232 máy tính với chuẩn RS – 485 PLC Khi sử dụng WinCC để thiết kế giao diện điều khiển Ngƣời – Máy (HMI) mạng SCADA, WinCC sử dụng chức sau: + Graphics Designer: thực dễ dàng chức mô hoạt động qua đối tƣợng đồ họa WinCC, Windows, OLE, I/O,… với nhiều thuộc tính động (Dynamic) + Alarm Logging: thực việc hiển thị thông báo hay báo cáo hệ thống vận hành Đảm trách thông báo nhận đƣợc lƣu trữ, để chuẩn bị, hiển thị, hồi đáp lƣu trữ chúng Ngoài ra, Alarm Logging giúp ta tìm nguyên nhân lỗi + Tag Logging: Thu thập, lƣu trữ nén giá trị đo dƣới nhiều dạng khác Tag Logging cho phép lấy liệu từ trình thực thi, chuẩn bị để thị lƣu trữ liệu Dữ liệu cung cấp tiêu chuẩn công nghệ kỹ thuật quan trọng liên quan đến trạng thái hoạt động toàn hệ thống + Report Designer: có nhiệm vụ tạo thông báo, báo cáo kết đƣợc lƣu dƣới dạng trang nhật ký kiện 74 4.6.1.2 Các thành phần WinCC Hình 4.14: Giao diện phần mềm wincc 4.6.1.3 Các thành phần cửa sổ dự án - Máy tính (Computer): Quản lý tất trạm (WorkStation) trạm chủ (Server) nằm Project - Quản lý tag (Tag Managerment): Là khu vực quản lý tất kênh, quan hệ Logic, tag (biến) trình (Tag process), tag (biến) trung gian PLC (Tag Internal) nhóm nhóm tag (Tag Groups) - Loại liệu (Data Types):Chứa loại liệu đƣợc gán cho Tag kênh khác - Các trình soạn thảo Editor :Các trình soạn thảo đƣợc liệt vùng dùng để soạn thảo điều khiển dự án hoàn chỉnh , chức soạn thảo cho nhƣ bảng sau: 75 Bảng 4.2: Bộ soạn thảo WinCC Chƣơng trình soạn thảo Giải thích Alarm Logging Nhận thông báo từ trinh để chuẩn (Báo động) bị, hiển thị, hồi đáp lữu trữ thông báo User Administrator Cho phép nhóm ngƣời sử dụng điều (Quản lí ngƣời dung) khiển truy nhập Text Library (Thƣ viện văn bản) Chứa văn tùy thuộc ngôn ngữ ngƣời dung tạo Cung cấp hệ thống báo cáo đƣợc tích hợp có Report Designer thể sử dụng để báo cáo liệu, giá trị, (Báo cáo) thông báo hành lƣu trữ, hệ thống tài liệu ngƣời sử dụng Cho phép tạo dự án động tùy thuộc vào Global Script (Viết chƣơng trinh) yêu cầu đặc biệt Bộ soạn thảo cho phép tạo hàm thao tác đƣợc sử dụng hay nhiều dự án tùy theo kiểu chúng Tag Logging (Hiển thị giá trị xử lí) Graphics Designer (Thiết kế đồ họa) Xử lý giá trị đo lƣờng lƣu trữ chúng thời gian dài Cung cấp hình hiển thị kết nối đến trình Tất Modul thuộc hệ thống WinCC nhƣng không cần thiết không thiết phải cài đặt hết Các kiểu liệu ( Data Types) có WinCC:  Binary Tag: kiểu nhị phân  Signed – Bit Value: kiểu bit có dấu 76  Unsigned – Bit Value: kiểu bit không dấu  Signed 16 – Bit Value: kiểu 16 bit có dấu  Unsigned 16 – Bit Value: kiểu 16 bit không dấu  Signed 32 – Bit Value: kiểu 32 bit có dấu  Unsigned 32 – Bit Value: kiểu 32 bit không dấu  Floating Point Number 32 bit IEEE 754: kiểu số thực 32 bit theo tiêu chuẩn IEEE 754  Floating Point Number 64 bit IEEE 754: kiểu số thực 64 bit theo tiêu chuẩn IEEE 754  Text Tag bit character set: kiểu ký tự bit  Text Tag 16 bit character set: kiểu ký tự 16 bit  Raw Data type: kiểu liệu thô 4.6.2 Kết nối WinCC với OPC OPC phần mềm trung gian kết dùng để kết nối WinCC với PLC, nhiệm vụ OPC trao đổi liệu WinCC với PLC, chƣơng trình sử dụng phần mềm PC-Acess PC-Acess lấy liệu PLC thông qua việc cập nhật miền nhớ, địa vào vật lý Việc lấy liệu từ Microwin phần mềm PC-Acess nhập trực tiếp biến cách Click chuột phải vào giao diện hình → New Item → Xuất hộp thoại nhƣ hình bên: - Name: Chọn tên biến - Address: Chọn kiểu địa - Data Type: Kiểu liệu Hình 4.15 Hộp thoại Item PC- - High: Giá trị cao Acess 77 biến chọn - Low: Giá trị thấp biến chọn Hoặc Imposs lúc nhiều Tags cách vào File → Import Symbols, đề tài sử dụng tags sau: Hình 4.16 Các tag sử dụng đề tài 4.6.3 Thiết kế WinCC cho đề tài Hình 4.17 Giao diện điều khiển đề tài 78 Hình 4.18 Giao diện giám sát đề tài Hình 4.19 Các tag đề tài sử dụng wincc 79 4.6.3.1 Cách tạo hình ảnh đối tƣợng điều khiển đề tài Để lấy hình ảnh có sẵn vào Menu View, chọn Library Hình 4.20 Cách mở thƣ viện hình ảnh 4.6.3.2 Cách tạo hình ảnh bồn nƣớc Chọn đƣờng dẫn Global Library\Siemens HMI\Tanks\ Sau chọn hình ảnh theo yêu cầu kéo khỏi hình soạn thảo Hình 4.21 Cách tạo hình ảnh bồn nƣớc 4.6.3.3 Cách tạo hình ảnh bơm nƣớc Chọn đƣờng dẫn Global Library\Siemens HMI\Pumps\ Sau chọn hình ảnh theo yêu cầu kéo khỏi hình soạn thảo 80 Hình 4.22 Cách tạo hình ảnh bơm nƣớc 4.6.3.4 Cách tạo hình ảnh đƣờng ống nƣớc Chọn đƣờng dẫn Global Library\Siemens HMI\Pipes\ Sau chọn hình ảnh theo yêu cầu kéo khỏi hình soạn thảo Hình 4.23 Cách tạo hình ảnh đƣờng ống nƣớc 4.6.4 Cách tạo nút ấn Chức Button hầu hết đƣợc sử dụng tất hệ thống điều khiển giám sát Chọn Button mục Windows Object bên Object Palette nhƣ hình bên dƣới, kéo qua đặt vị trí mong muôn hình soạn thảo 81 Hình 5.24 Cách tạo nút ấn Lúc hộp thoại Button Configuration xuất hiện, đặt tên nút ấn mục Text, chọn Font chữ màu chữ Color theo yêu cầu Hình 5.25 Cửa sổ Button Configuration (cấu hình cho nút ấn) Sau đó, nhấp OK kết thúc phần khai báo nút ấn Các nút ấn khác tƣơng tự 4.6.5 Cách tạo đèn báo Lấy đèn báo, bảng Object Palette chọn Standard Objects nhƣ hình bên: 82 Hình 5.26 Cách tạo đèn báo Sau đó, nhấp chọn Circle kéo qua đặt vị trí mong muôn hình soạn thảo 4.6.6 Cách tạo thông số xuất nhập, Mục đích để hiển thị mức nƣớc, tần số động cơ, thông số PID nhập mức nƣớc đặt, tần số đặt… Từ bảng đối tƣợng Object Palette, nhấp chọn Smart Objects > I/O Field nhƣ hình bên dƣới, kéo đƣa hình soạn thảo Hình 4.27 Cách tạo thông số xuất nhập Khi nhấp thả chuột, hộp thoại I/O-Field Configuration xuất nhƣ hình: 83 Hình 4.28 Hộp thoại I/O-Field Configuration Trong khung Tag chọn biến theo yêu cầu Để thay đổi tốc độ mặc định s khung Update chọn tốc độ 250 ms Nhấp OK kết thúc lựa chọn Có thể thay đổi thuộc tính chuẩn trƣờng vào/ra (I/O-Field) cách thay đổi thuộc tính đối tƣợng (Type) 4.6.7 Tạo đồ thị TREND Từ bảng đối tƣợng Object Palette, chọn mục Controls > WinCC OnlineTrendControl nhƣ hình bên dƣới, kéo đƣa hình soạn thảo: Hình 4.29 Cách tạo đồ thị TREND Hộp thoại WinCC OnlineTrendControl Properties xuất hiện, tab Trends đƣợc chọn mặc định, thiết lập mục sau: 84 Hình 4.30 Hộp thoại WinCC OnlineTrendControl Properties Mục Object name, mục đặt tên đƣờng đồ thị Trong khung Data source chọn mục Online tags Lúc khung Tag name đƣợc phép thay đổi, sau chọn tag theo yêu cầu Trong khung Trend color chọn màu cho đƣờng đồ thị Cuối chọn Apply>OK 4.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chƣơng giải thích nguyên lý làm việc hệ thống, sơ đồ kết nối thiết bị mô hình, trình bày chức thiết bị sử dụng mô hình Giải thích lƣu đồ thuật toán dạng tổng quát dạng chi tiết, trình bày phƣơng pháp truyền thông PLC Máy tính, lập trình phần mềm Microwin, phần mềm WinCC, sơ đồ kết nối vào/ra vật lý cho cách nhìn tổng quát hệ thống SCADA, phƣơng pháp điều khiển giám sát hoạt động hệ thống loại hình HMI Runtime trực tiếp máy tính Hiểu đƣợc bƣớc để thực giám sát phần mềm WinCC, cách kết nối WinCC với phần mềm Microwin công cụ(hay Tab) thông dụng hệ thống điều khiển giám sát ứng dụng lý thuyết WinCC để thực đề tài cụ thể giám sát điều khiển mức nƣớc Qua chƣơng nắm bắt đƣợc trình tự để lập trình kết nối hệ thống điều khiển cụ thể 85 KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu mô hình “Thiết kế xây dựng PID để điều khiển mức nƣớc bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết nối biến tần”, giúp em có nhìn tổng quát môn học điều khiển lập trình PLC, ứng dụng lĩnh vực điều khiển mức nƣớc thực tế nguyên lý hoạt động nhƣ ứng dụng điều khiển PID Ngoài giúp em tiếp cận với hệ thống giám sát điều khiển mà cụ thể phần mềm WinCC Sau thời gian đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế đề tài tốt nghiệp trên, dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Mính, thầy môn nỗ lực thân em hoàn thành nhiệm vụ Do thời gian có hạn, chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, đồ án em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn bảo thêm Qua em xin cảm ơn thầy cô giáo dìu dắt em năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện-Điện tử dạy dỗ trang bị cho em kiến thức chuyên ngành quý giá Sắp trở thành kỹ sƣ điện, em cố gắng không ngừng học hỏi, trau dồi thêm kiến thức kỹ năng, áp dụng sáng tạo hiểu biết học vào công việc thực tế sau Sinh viên thực Vũ Trọng Nghĩa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thân Ngọc Hoàn, Nguyễn Tiến Ban (2007), Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện, Nhà xuất khoa học – kỹ thuật Nguyễn Văn Hòa (2000), Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học – kỹ thuật Nguyễn Doãn Phƣớc, Phan Xuân Minh (1997), Tự động hóa với Siamatic S7-200, Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy (2007), Tự động hóa công nghiệp với WinCC, Nhà xuất Hồng Đức http://tailieu.hpu.edu.vn http://webdien.com 87 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001:2008 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG BỘ PID ĐỂ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƢỚC TRONG BỂ CHỨA CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG PLC KẾT NỐI BIẾN TẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... nƣớc, ứng dụng tự động hoá công nghiệp lĩnh vực khác, giới thiệu qua đề tài Thiết kế xây dựng PID để điều khiển mức nƣớc bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết nối biến tần , nêu lên ứng dụng. .. TỐT NGHIỆP Sinh viên : Vũ Trọng Nghĩa – MSV : 1312102012 Lớp : ĐC1701- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế xây dựng PID để điều khiển mức nƣớc bể chứa công nghiệp ứng dụng PLC kết

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan