Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:8/9/2006 Tuần dạy: 2 Năm học:2006-2007 Tiết 3 Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bị theo sách Giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra: Trả và nhận xét bài thực hành. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều và đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… Hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Bản vẽ các khối đa diện”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.1 và đưa ra gợi ý: - Khối đa diện được giới hạn bởi các hình gì? * Quan sát hình 4.1 SGK và trả lời theo gợi ý của GV: - Được giới hạn bởi các đa giác phẳng. I/ Khối đa diện. - Được giới hạn bởi các đa giác phẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật * GV dùng mô hình cho HS quan sát và đưa ra gợi ý: - Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì? - Em nào biết, hình hộp chữ nhật gồm có những kích thước nào? -Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật là hình gì và thể hiện kích thước nào? - Hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là hình gì và thể hiện kích thước nào? - Hình chiếu cạnh của hình hộp chữ nhật là hình gì và thể hiện kích thước nào? - Để thể hiện hình chiếu của HHCN, ta có thể dùng ít * Quan sát mô hình và trả lời câu hỏi: - Được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. - Thể hiện 3 kích thước: Dài, rộng, cao. - Là hình chữ nhật với chiều dài và cao của HHCN (a x h): B (hướng chiếu) - Là hình chữ nhật với chiều dài và rộng của HHCN (a x b): A (hướng chiếu) - Là hình chữ nhật với chiều rộng và cao của HHCN II/ Hình hộp chữ nhật 1. Khái niệm: - Hình hộp chữ nhật là khối đa diện được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: 1 Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:8/9/2006 Tuần dạy: 2 Năm học:2006-2007 nhất máy hướng chiếu? (b x h): C (hướng chiếu) - Dùng ít nhất 2 hình chiếu: Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. - Là các hình chữ nhật. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình lăng trụ đều * Dùng mô hình cho HS quan sát và gợiý: Hình lăng trụ tam giác đều - Hình lăng trụ đều được giới hạn bởi các hình gì? - Hình lăng trụ tam giác đều có mấy kích thước? - Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì? - Để thể hiện hình chiếu của lăng trụ tam giác đều, ta dùng ít nhất máy hình chiếu? * HS quan sát và gợiý: Hình lăng trụ tam giác đều - Được giới hạn gồm : 3 hình chữ nhật và 2 tam giác - Có 3 kích thước: a x b x h - Là 1 hình tam giác. - Dùng ít nhất 2 hình chiếu: Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. III/ Hình lăng trụ đều. 1. Khái niệm: - Là hình được giới hạn bởi 2 mặt đáy là các đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều - Một thể hiện chiều cao và một thể hiện hình dạng đáy. Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp đều * GV sử dụng mô hình để HS TRƯỜNG THCS P.T.TÂY CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ MÔN : CÔNG NGHỆ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho biết yêu cầu chọn địa điểm xây dựng vườn ươm ăn quả? Mục đích yêu cầu gì? Trả lời:*Yêu cầu - Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ thuận tiện cho việc vận chuyển -Gần nguồn nước tưới -Đất vườn thoát nước tốt, phẳng, tầng đất dày KIỂM TRA BÀI CŨ *Mục đích -Tiết kiệm chi phí vận chuyển, giá thành thấp - Cung cấp nước kịp thời cho phát triển - Cây ăn không chịu ngập úng nên chọn tầng đất dày, thoát nước,… Bài - Tiết : THỰC HÀNH GIÂM CÀNH Quan sát hình ảnh cho biết dụng cụ, vật liệu để giâm cành gì? Bài - Tiết : THỰC HÀNH GIÂM CÀNH I Chuẩn bị - Dao nhỏ sắc - Kéo cắt cành, - Khay đựng đất hoăc cát - Bình tưới nước - Túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cm - Cành giâm: Cành chanh bưởi - Thuốc kích thích rễ - Nền cành giâm( luống đất cát) Bài - Tiết 7: THỰC HÀNH GIÂM CÀNH I Chuẩn bị II Quy trình thực hành Tiến hành làm theo bốn bước sau: Bước 1: Cắt cành giâm Bước 2: Xử lí cành giâm Bước 3: Cắm cành giâm Bước 4: Chăm sóc cành giâm Bước 1: Cắt cành giâm Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành đoạn – 7cm, có từ – Bỏ cành phần sát thân mẹ, cắt bớt phiến Bước 1: Cắt cành giâm Mục đích việc cắt vát cành giâm cắt bớt phiến lá? Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả hút nước cành giâm làm tăng lực (áp lực) cắm cành giâm Cắt bớt phiến có tác dụng làm giảm thoát nước cành giâm Bước 2: Xử lí cành giâm Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích rễ , nhúng sâu từ - cm thời gian - 10 giây Sau vẩy cho khô • Chất điều hòa sinh trưởng gì? Gọi Phytohormon - Đây chất hữu có chất hóa học khác - Với lượng có khả làm thay đổi đặc trưng hình thái, sinh lí thực vật • Tại phải sử dụng chất ĐHST giâm cành? • Để cành giâm sớm rễ, rễ nhiều, chất lượng rễ tốt đặc biệt giống khó rễ (vải, nhãn, xoài ) Một số chất ĐHST thường sử dụng giâm cành: α NAA (α napthyl axetic aicd), IBA (indol-butyric acid), IAA (indol axetic acid) • Khi sử dụng chất điều hoà • sinh trưởng cần lưu ý điều gì? • Pha nồng độ • Thời gian xử lí dài hay ngắn tuỳ thuộc nồng độ pha, tuổi cành giâm giống • Nhúng phần gốc hom vào dung dịch Bước 3: Cắm cành giâm - Cắm cành giâm chếch so với mặt luống với độ sâu - 5cm, khoảng cách cành 5cm x 5cm 10cm x 10cm - Nếu cắm vào bầu bầu cành xếp bầu sát để tiện chăm sóc Bước 3: Cắm cành giâm Ý nghĩa việc cắm cành giâm chếch so với mặt luống? Cắm cành giâm chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả quang hợp cành non cành giâm phát triển Bước 4: Chăm sóc cành giâm - Tưới nước thường xuyên dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống ẩm - Phun thuốc trừ nấm vi khuẩn - Sau giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài chuyển từ màu trắng sang màu vàng chuyển vườn ươm đưa vào bầu đất Một số thuốc trừ nấm vi khuẩn Một số thuốc trừ nấm vi khuẩn Khi sử dụng thuốc trừ nấm vi khuẩn cần ý điều gì? Cần ý: -Sử dụng trồng, liều lượng, nồng độ -Thuốc dư cần xử lí kĩ thuật -Tránh gây ô nhiễm môi trường nước, không khí… III ĐÁNH GIÁ Hãy điền từ thích hợpKẾT vào cácQUẢ: khoảng trống câu sau: • 1/Chọn cành tầng tán, chiều dài đoạn cành từ …………………… trạng thái bánh tẻ • 2/ Cành giâm chừa…………… (1 – 5)cm (2 – 4) ( 5-7 ) cm (6 – 7)lá (20-25) cm (8 – 9) Hướng dẫn nhà • Xem lại quy trình thực hành giâm cành • Đọc trước nội dung, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho “Thực hành: Chiết cành” Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trục đều, hình chóp đều.Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trục đều, hình chóp đều .Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 1, Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trục đều, hình chóp đều. 2, Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trục đều, hình chóp đều. Mc tiờu: Hãy quan sát các hình dưới đây và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì? • Khối đa diện được bao bởi các hình đa diện phẳng • VD: Hộp thuốc lá, bao diêm, bút chì sáu cạnh… • Khối đa diện được bao bởi các hình đa diện phẳng • VD: Hộp thuốc lá, bao diêm, bút chì sáu cạnh… I- Khối đa diện Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết? Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ Hình lăng trụ Hình lăng trụ Hình lăng trụ Hình lăng trụ Hình chóp Hình chóp Hình chóp Hình chóp Hình chóp II- Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình 4.2 Hình hộp chữ nhật Hãy cho biết khối đa diện ở hình bên được bao bởi các hình gì? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hìnhchiếu của hình hộp chữ nhật: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (h.4.3), sau đó đối chiếu với hình 4.2 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào ô trống trong bảng 4.1 Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật? a h b h a b H 4.2 H 4.3 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 2 3 Bảng 4.1 ChiÕu ®øng Ch÷ nhËt a , h ChiÕu b»ng Ch÷ nhËt a, b ChiÕu c¹nh Ch÷ nhËt b, h [...]... bằng cách điền vào các ô trong bảng 4 .3: Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? h Đỉnh h Mặt bên a Mặt đáy a a H 4.6 H 4.7 Bảng 4 .3 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 hc đứng hình tam giác đường cao: h cạnh đáy : a 2 hc cạnh hình tam giác đường cao: h cạnh đáy : a 3 hc bằng hình vuông Cạnh :a Chú ý Thường... bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2 Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? a h h b Mặt bên Mặt đáy a b H 4.4 Bảng 4.2 Hình Hình chiếu Hình dạng 1 hc đứng H×nh ch÷ nhËt 2 hc c¹nh hc b»ng H×nh ch÷ nhËt H×nh tam gi¸c 3 H 4.5 Kích thước h, a h, b a, b IV- Hình chóp đều Đỉnh 1 Thế nào là hình chóp đều? Với...III- Hình lăng trụ a Với a : chiều dài cạnh đáy b : chiều cao đáy c : chiều cao lăng trụ h Hãy cho biết khối đa diện ở hình bên được bao bởi các hình gì? b 1 Thế nào là hình lăng trụ đều? Mặt bên Mặt đáy CÔNG NGHỆ 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU KiỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ? Câu hỏi: Trả lời: - Hình chiếu đứng: - Hình chiếu bằng: - Hình chiếu cạnh: ở góc trên bên trái của bản vẽ ở dưới hình chiếu đứng ở bên phải hình chiếu đứng • Em hãy cho biết các hình khối sau đây có hình dạng như thế nào? BÀI 4 : : Thời gian : 1 tiết MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. • Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. NỘI DUNG BÀI HỌC I./ KHỐI ĐA DIỆN : II./ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ? 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật : III./ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU : 1. Thế nào là hình lăng trụ đều ? 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều : IV. HÌNH CHÓP ĐỀU : 1. Thế nào là hình chóp đều ? 2. Hình chiếu của hình chóp đều : Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. KHỐI ĐA DIỆN : Quan sát hình a, b, c và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ? Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng Em hãy cho biết tên gọi của các khối đa diện trên đây ? Em hãy quan sát các khối 1, 2, 3, 4, 5, 6 và cho biết khối nào là khối đa diện ? 1 • 2 3 • 5 • 4 6 Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. KHỐI ĐA DIỆN : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng . II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ? [...]... biết khối đa diện ở trên được bao bởi các hình gì ? Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I KHỐI ĐA DIỆN : II HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : III HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU : 1.Thế nào là hình lăng trụ đều ? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều ? Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.. .Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN II HÌNH HỘP CHỮ NHẬT h b a a : chiều dài b : chiều rộng h : chiều cao khối đa diện được bao diệnsáu hình chữ bao bởi Hãy cho biết khối đa bởi ở trên được nhật các hình gì ? Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I KHỐI ĐA DIỆN : II HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : 1 Thế nào là hình hộp chữ nhật ? 2 HìnhHình hộp chữ nhật đượcnhật bởi sáu hình chiếu của hình hộp chữ bao : chữ nhật Bài 4: BẢN... đều: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h .4. 5), sau đó đối chiếu với hình 4. 4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào ơ trống trong bảng 4. 2 + Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì ? + Chúng có hình dạng như thế nào ? + Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều ? Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Xin chào quý thầy cô và Xin chào quý thầy cô và các em học sinh các em học sinh Thầy Nguyễn Tất Minh Phước Bài 4 : Bản vẽ các khối đa diện Kiến thức cần nhớ 1.Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 1.Khối đa diện Quan sát những hình 4.1a,b,c và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ? Được bao bởi các hình chữ nhật Được bao bởi các hình chữ nhật và tam giác Được bao bởi các hình tam giác và hình vuông a b c Hình 4.1. Các khối đa diện 1.Khối đa diện Như vậy: Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. 1.Khối đa diện Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết Ví dụ: Hộ diêm, kim tự tháp, bút chì, hộp bánh kẹo, rubik, . 2. Hình hộp chữ nhật 1.Thế nào là hình hộp chữ nhật ? Hãy cho biết hình bên được bao bởi các hình gì? a h b a : chiều dài b : chiều rộng h : chiều cao Hình 4.2. hình hộp chữ nhật Hình bên được bao bởi các hình chử nhật. 2. Hình hộp chữ nhật Như vậy: Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chử nhật 2. Hình hộp chữ nhật 2.Hình chiếu của hình hộp chử nhật Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chử nhật (h.4.3), sau đó đối chiếu với hình 4.2 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào ô trống trong bảng 4.1 : - Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì ? - Chúng có dạng như thế nào ? - Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? 2. Hình hộp chữ nhật Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 2 3 Đứng Bằng Cạnh Chữ nhật a x h h x b a x bChữ nhật Chữ nhật Clit here Bảng 4.1 [...]... nhớ 1 Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng 2 Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước : chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện Trò chơi Hãy xác định hình dạng của các vật sau Hình lăng trụ đều Hình chóp đều Hình lăng trụ đều Clit here Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đều Hình hộp chữ nhật Dặn dò • Các em nhớ học bài và làm bài tập : (anh chị có thể tự ghi) • Các em... trụ đều Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h .4.5 ), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào ô trống trong bảng 4.2 : - Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì ? - Chúng có dạng như thế nào ? - Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều ? 3.Hình lăng trụ đều Bảng 4.2 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật axh 2 Bằng... đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông (h .4.7 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tuần : 2 Số tiết : 1 PPCT : 4 I.MỤC TIÊU -HS nhận dạng được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. -Đọc được hình chiếu của các khối đa diện đơn giản. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh vẽ các hình bài 4/SGK. -Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. -Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. -Các vật mẫu như: hộp thuốc lá,…. 2.Học sinh -Một số mẫu khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh lớp - Ổn đònh kỹ luật lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Trả bài thực hành của học sinh. -Nhận xét bài thực hành. 3.Bài mới T G Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khối đa diện -Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II.Hình hộp chữ nhật 1.Khái niệm -HHCN được bao bởi sáu hình chữ nhật. Hoạt động 1 -GV cho HS xem các mô hình: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều . -Các khối hình học đó được bao bọc bởi những hình nào? -Liên hệ đến các vật thể nào trong đời sống? Hoạt động 2 Gọi 1 HS lên bảng q/s mô hình HHCN -HHCN gồm có mấy mặt, là những hình gì? -Cho 1 học sinh đặt HHCN vào giữa -Bởi những đa giác phẳng (tam giác, hình chữ nhật, … -Hộp diêm, bút chì, kim tự tháp, viên gạch… - 6 mặt, là HCN 4_1 2. Hình chiếu III.Hình lăng trụ đều 1.Khái niệm -Được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều, các mặt bên là các HCN bằng nhau. 2. Hình chiếu 3 mặt phẳng hình chiếu -Chọn hình chiếu của hình hộp chữ nhật gắn lên bảng? -Giới thiệu tên các hình chiếu (trên bảng)? GV nhận xét , kết luận -Các hình chiếu là hình gì ? -Hình chiếu đứng phản ánh mặt nào của HHCN? -Kích thước của HC đứng là chiều nào của khối chữ nhật. Tương tự cho HC bằng và HC cạnh. GV nhận xét , kết luận Hoạt động 3 -Gọi một HS Lên bảng quan sát mô hình khối lăng trụ. -Khối đa diện được bao bởi hình gì? -GV giới thiệu nhanh các vật thể có hình lăng trụ đều khác Kết luận -Gọi 1 HS lên bảng thể hiện HC. -Các hình chiếu là hình gì? -Các hình chiếu thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ? -Cho HS điền vào bảng 4.2 - HS chọn các hình chiếu gắn lên bảng. -HS nhận xét đúng sai khi bạn giới thiệu tên các HC. -Đều là hình chữ nhật -Mặt trước của HHCN. -HC đứng: chiều dài và chiều cao. -HC bằng: chiều dài và chiều rộng. -HC đứng: chiều cao và chiều rộng. HS ghi bài và vẽ hình HS trả lời bảng 4.1 SGK -3 hình chữ nhật và 2 hình tam giác. -HS trả lời -Cạnh đáy, chiều cao đáy và chiều cao lăng trụ. HS ghi bài và vẽ hình. HS trả lời bảng 4.2 SGK 4_2 Hình chiếu Hình dạng Kích thước HC đứng HCN C`dài, C`cao HC bằng HCN C`dài, C`rộng HC cạnh HCN C`rộng, C`cao Hình chiếu Hình dạng Kích thước HC đứng HCN C`dài cạnh đáy, C`cao lăng trụ. HC bằng Tam giác đều. C`dài cạnh đáy, C`cao đáy HC cạnh HCN C`cao đáy, C`cao lăng trụ IV.Hình chóp đều ... dày KIỂM TRA BÀI CŨ *Mục đích -Tiết kiệm chi phí vận chuyển, giá thành thấp - Cung cấp nước kịp thời cho phát triển - Cây ăn không chịu ngập úng nên chọn tầng đất dày, thoát nước,… Bài - Tiết :...KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho biết yêu cầu chọn địa điểm xây dựng vườn ươm ăn quả? Mục đích yêu cầu gì? Trả... Bài - Tiết : THỰC HÀNH GIÂM CÀNH Quan sát hình ảnh cho biết dụng cụ, vật liệu để giâm cành gì? Bài - Tiết : THỰC HÀNH GIÂM CÀNH I Chuẩn bị - Dao nhỏ sắc - Kéo cắt cành, - Khay đựng đất hoăc cát