Nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trưởng bạch đàn (eucalyptus urophylla) dòng u6 và PN2 trồng thuần loài tại tỉnh phú thọ nhằm đề xuất một số giải pháp kinh doanh có hiệu quả loài cây nay tại địa phương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
689,61 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Tr-ờng đại học lâm nghiệp - Vũ thành nam NghiêncứucấutrúcMÔPHỏNGsinh tr-ởng Bạchđàn(Eucalyptusurophylla)dòngU6PN2trồngloàitỉnhphúthọnhằmđềxuấtsốgiảIphápkinhdoanhcóhiệuloàiđịaphương Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Tr-ờng đại học lâm nghiệp - Vũ thành nam NghiêncứucấutrúcMÔPHỏNGsinh tr-ởng Bạchđàn(Eucalyptusurophylla)dòngU6PN2trồngloàitỉnhphúthọnhằmđềxuấtsốgiảIphápkinhdoanhcóhiệuloàiđịaphương Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học.TS Huỳnh Đức Nhân Hà tây 2006 Đặt vấn đề Chiến l-ợc Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 xác định nhiệm vụ kinh tế giai đoạn trồng rừng phải đảm bảo diện tích rừng trồng sản xuất ổn định mức 2,4 2,6 triệu rừng trồng nguyên liệu công nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp, bột giấy, ván nhân tạo xuất Tr-ớc mắt, giai đoạn 2006-2010 diện tích trồng rừng phục vụ cho công nghiệp chế biến đ-ợc xác định -u tiên khoảng 1,2 triệu (bao gồm rừng gỗ lớn gỗ nhỏ) nhằm đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ bột giấy, b-ớc tạo nguồn gỗ lớn cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất Từ yêu cầu thực tế đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch nh- ch-ơng trình trồng rừng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, kế hoạch vay vốn Quỹ Hỗ trợ Phát triển trồng rừng nguyên liệu; xác định khoảng 20 loàitrồng chủ yếu cung cấp nguyên liệu Vùng Đông bắc đ-ợc xác định trung tâm trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy, ván nhân tạo trồng rừng gỗ lớn phục vụ sản xuất sản phẩm gỗ xuất với loạitrồng đ-ợc xác định là: Keo lai, Keo tai t-ợng, Bạchđàn lai dòng, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Bồ đềtrọngloàicó khả cung cấp gỗ lớn nh- Bạchđàn Hiện nay, tỉnh vùng Đông bắc, đặc biệt tỉnh vùng Trung tâm (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang) đ-a dòngBạchđàncó nguồn gốc từ mô, hom vào trồng rừng cung cấp nguyên liệu, ban đầu trồng thử nghiệm từ năm 1996, 1997 lựa chọn đ-ợc sốdòngđểtrồng rừng tập trung nh- U6, PN2, quasố năm gây trồng cho thấy dòngsinh tr-ởng phát triển tốt Tuy nhiên, dòngBạchđàn đ-ợc gây trồng với số l-ợng lớn Phú Thọ, tỉnh lân cận nh-ng nghiêncứu chúng ít, đặc biệt vấn đề liên quan đến điều tra sản l-ợng rừng Viện nghiêncứu nguyên liệu Giấy quan tiên phong nh-ng tập trung vào khía cạnh giống (quy trình nuôi mô, tạo con, kỹ thuật trồng), nội dung khác quan trọng nh- điều tra, sản l-ợng, lập loại bảng, biểu phục vụ cho công tác điều tra, kinhdoanh rừng hạn chếchưa nghiên cứu, yêu cầu thiết yếu sản xuấtkinhdoanhloàitrồngXuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc Nghiêncứucấutrúcmôsinh tr-ởng Bạchđàn(Eucalyptusurophylla)dòngU6PN2PhúThọnhằmđềxuấtsốgiảiphápkinhdoanhcóhiệuloàiđịa ph-ơng cần thiết Ch-ơng l-ợc sử vấn đềnghiêncứu 1.1 Quy luật kết cấu lâm phần Quy luật kết cấu lâm phần sở khoa học chủ yếu cho ph-ơng pháp thống kê, dự đoán trữ, sản l-ợng tính toán tiêu kỹ thuật kinh doanh, điều chế rừng Rất nhiều tác giả n-ớc nghiêncứu lĩnh vực cho đối t-ợng, ph-ơng phápnhằm mục đích khác Vì vậy, d-ới tóm tắt số kết liên quan tới mục đích nghiêncứuđề cập công trình 1.1.1 Về kết cấu lâm phần trạng thái tĩnh Các tác giả th-ờng tập trung nghiêncứusố quy luật bản, quy luật đặc tr-ng lâm phần 1.1.1.1 Mộtsố quy luật phân bố a Phân bố số theo cỡ đ-ờng kính (N-D) Phân bố số theo đ-ờng kính đựoc gọi phân bố đ-ờng kính th-ờng đ-ợc ký hiệu N- D Khi biểu thị phân bố số theo đ-ờng kính lâm phần biểu đồ, trục hoành biểu thị cỡ kính, trục tung biểu thị số tần suất t-ơng ứng Đặc điểm phân bố số theo đ-ờng kính lâm phần loại tuổi khác biệt hoàn toàn lâm phần hỗn giao khác tuổi Những lâm phần loài tuổi, đ-ờng cong phân bố N-D hầu hết có dạng đỉnh lệch trái Tuổi lâm phần tăng, độ lệch phân bố giảm tiệm cận đến phân bố chuẩn Đồng thời, tuổi tăng lên, phạm vi phân bố rộng đ-ờng cong phân bố bẹt, có nhiều đỉnh c-a Đểmô tả phân bố N-D lâm phần loài tuổi dùng hàm Charlier kiểu a; phân bố Beta; phân bố Gamma; phân bố Weibull Với lâm phần hỗn giao khác tuổi, Meyer (1934) Prodan (1949) mô tả phân bố N-D ph-ơng trình: Ni = K.e .di ( 1.1) Trong di Ni trị sốcỡsốcỡkính thứ i, ph-ơng trình đ-ợc gọi ph-ơng trình Mayer Weise xác định bình quân nằm vị trí 57,5% tổng số rừng, xếp từ nhỏ đến lớn lâm phần loại tuổi lâm phần loại khác tuổi hỗn giao, theo số tác giả vị trí dao động từ 52% đến 72% Việt Nam, qua nhiều nghiêncứu Vũ Văn Nhâm (1988)[22] Vũ Tiến Hinh (1990)[10] cho thấy, dùng phân bố Weibull với hai tham sốđể biểu thị phân bố cho lâm phần loài, tuổi nh- Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), Thông nhựa (Pinus merkussii), Mỡ (Manglietia glauca) Bồ đề (Styrax tonkinensis) Nguyễn Ngọc Lung (1999)[21] dùng hàm Charlier kiểu A mô phân bố N- D cho lâm phần Thông ba (Pinus kesiya) Việt Nam Theo đ-ờng kính t-ơng đối (Di/D), phạm vi biến động đ-ờng kính lâm phần th-ờng từ 0,5 đến 1,7 lần đuờng kính bình quân Hệ số biến động đ-ờng kính giảm tuổi lâm phần tăng, với lâm phần non khoảng 30- 40%, lâm phần trung niên khoảng 25-30% thành thục 20-30% Câycó đ-ờng kính bình quân nằm vị trí khoảng từ 55 - 60% số kể từ cỡkính nhỏ Với lâm phần tự nhiên hỗn giao khác tuổi Việt Nam, từ kết nghiêncứuĐồng Sỹ Hiền (1974)[8] nhiều tác giả khác cho thấy: phân bố N-D th-ờng có nhiều đỉnh hình c-a tồn phổ biến dạng phân bố giảm có đỉnh cỡkính bắt đầu đo Theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8], phạm vi biến động đ-ờng kính lâm phần tự nhiên th-ờng từ 0,5 - 4,1 lần đ-ờng kính bình quân Với loài lâm phần, phạm vi biến động đ-ờng kính hẹp Vị trí có đ-ờng kính bình quân nằm khoảng từ 51- 73% số kể từ cỡkính nhỏ Hệ số biến động bình quân đ-ờng kính lâm phần khoảng 71% b Quy luật phân bố số theo chiều cao (N-H) Phân bố số theo chiều cao th-ờng đ-ợc tác giả quan tâm đ-ợc sử dụng thực tế, với lâm phần loài tuổi, phân bố số theo chiều cao xét cho toàn lâm phần hay cỡkínhcó dạng đ-ờng cong đỉnh lệch phải Theo nghiêncứu nhiều tác giả, lấy chiều cao bình quân làm đơn vị, giới hạn thấp chiều cao 0,69 cao 1,16; hệ số biến động chiều cao lâm phần khoảng 8% Nguyễn Ngọc Lung (1999)[21] dùng hàm dùng hàm Charlier kiểu A phân bố N-H cho lâm phần Thông ba (Pinus kesiya) Việt Nam với xác xuất P0.05 có 82 % ô tiêu chuẩn phù hợp Rừng tự nhiên rộng n-ớc ta, theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8] phân bố chiều cao loài hay lâm phần th-ờng có nhiều đỉnh, phản ảnh kết cấu tầng phức tạp rừng chặt chọn Phạm vi biến động chiều cao từ 0,3-2,5 lần chiều cao bình quân, loàicó hẹp Hệ số biến động chiều cao với lâm phần tự nhiên từ 25 - 40%, phạm vi loài từ 12 - 34% c.Phân bố số theo thể tích (N-V) Phân bố số theo thể tích nh- phân bố tổng thể tích theo cỡkính lâm phần có dạng đ-ờng cong đỉnh tiệm cận với phân bố chuẩn Trong lâm phần, biến động thể tích lớn nhiều so với biến động đại l-ợng khác, th-ờng từ 40 - 60% d Phân bố số theo số tiêu hình dạng Chỉ tiêu dặc tr-ng cho hình dạng hay đ-ợc đề cập hình số tự nhiên f0.1, hình số th-ờng f1.3 hình suất q2 Phân bố số theo tiêu hình dạng cócó dạng tiệm cận với phân bố chuẩn, theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8], rừng tự nhiên rộng n-ớc ta, f0.1 biến động vào khoảng 9% ổn định Hệ số biến động f1.3 ổn định bình quân khoảng 12%, nghĩa lớn biến động f0.1 khoảng 1,5 lần 1.1.1.2 Mộtsố quy luật t-ơng quan a Quy luật t-ơng quan chiều cao với đ-ờng kính thân (H/D) Khi xếp rừng lúc theo hai đại l-ợng đ-ờng kính ngang ngực (D) chiều cao thân (H) đ-ợc quy luật phân bố hai chiều định l-ợng thành quy luật t-ơng quan chiều cao với đ-ờng kính thân cây, quy luật kết cấu đ-ợc nhiều tác giả nghiêncứuĐồng Sĩ Hiền (1974)[8] phân tích vận dụng nghiêncứu t-ơng quan chiều cao với đ-ờng kínhnhằm xác định ph-ơng pháp lập biểu cấp chiều cao biểu thể tích theo cấp chiều cao rừng Việt Nam n-ớc ta, Đồng Sĩ Hiền(1974)[8] thử nghiệm năm dạng t-ơng quan th-ờng đ-ợc nhiều tác giả n-ớc sử dụng là: h = a + bd + cd2 (1.2) h = a + bd + cd2 + ed3 (1.3) h = a + bd + c log d (1.4) h = a + b log d (1.5) log h = a + b log d (1.6) Và kết luận ph-ơng trình (1.6) thích hợp cho đối t-ợng rừng hỗn giao khác tuổi có nguồn gốc tự nhiên Phân tích kết tác giả tr-ớc cho thấy ph-ơng pháp biểu đồ đòi hỏi nhiều tài liệu quan sát, đồng thời bị nhân tố chủ quan chi phối đáng kể Ng-ợc lại ph-ơng phápgiải tích toán học phức tạp nh-ng yêu cầutài liệu không nhiều loại trừ đ-ợc yếu tố chủ quan ng-ời Tuy nhiên, dạng ph-ơng trình thích hợp cho đối t-ợng ch-a đ-ợc xem xét đầy đủ, đặc biệt cần tìm kiếm dạng t-ơng quan tốt đề làm sở xây dựng mô hình động thái quy luật b T-ơng quan đ-ờng kính tán với đ-ờng kính ngang ngực (Dt/D) Từ kết nghiêncứu độc lập nhau, nhiều tác giả khẳng định có mối quan hệ mật thiết đ-ờng kính tán với đ-ờng kính ngang ngực Tùy theo loài điều kiện khác nhau, mối quan hệ thể khác nh-ng phổ biến dạng ph-ơng trình đ-ờng thẳng bậc nhất: Dt = a + b.D (1.7) Nhìn chung nghiêncứu vừa nêu nhằm mục tiêu chủ yếu đoán đọc ảnh hàng không Việt Nam, Vũ Đình Ph-ơng(1985)[23] khẳng định mối liên hệ mật thiết đ-ờng kính tán đ-ờng kính ngang ngực theo dạng ph-ơng trình (1.7) Tác giả thiết lập ph-ơng trình cho sốloài rộng nh-: Ràng ràng, Vạng, Lim xanh, Chò chỉ, lâm phần hỗn giao khác tuổi để phục vụ công tác điều chế rừng 1.1.2 Về kết cấu lâm phần trạng thái độngSo với kết cấu trạng thái tĩnh, công trình nghiêncứuđộng thái kết cấu lâm phần ch-a nhiều quan trọngđộng thái phân bố số theo cỡ đ-ờng kính, tập trung vào vài quy luật sau đây: Hầu hết công trình nghiêncứu tập trung vào việc mô biến đổi phân bố đ-ờng kính theo tuổi Để làm việc số tác giả xác định tham số phân bố ngẫu nhiên, trực tiếp gián tiếp qua hàm t-ơng quan với tuổi lâm phần 72 Biểu 3.19: Biến đổi mật độ theo tuổi N1 N2 Nm Nm (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) (cây/ha) cộng dồn 1666 1666 0 2 1666 1630 36 36 3 1666 1625 41 4 1666 1620 46 5 1666 1605 15 61 TT Tuổi (A) Mật độ hợp lý để lại nuôi d-ỡng lâm phần theo công thức sau: N2 = 10.000 St Từ số liệu thu thập đ-ợc, quan hệ St Hg dòngPN2 đ-ợc tính toán cụ thể theo ph-ơng trình: St = 0,0333.hg1,7289 ( 3.21) Với hệ số t-ơng quan r = 0,74; hệ số ph-ong trình tồn (ta, tb>t0.5) Biểu 3.20: Dự đoán mật độ hợp lý theo tuổi Hg St(tb) ZSt(t.b) N/ha ZSt (m) (m2) (m2) (cây/ha) (m2/ha) 11.68 2.33 14.73 3.48 1.153 2869 3309.4 17.43 4.65 1.17 2146 2521.4 19.68 5.75 1.08 1739 1894.6 21.48 6.69 0.94 1494 1409 22.89 7.46 0.77 1339 1039.8 23.97 8.08 0.617 1236 763.11 24.78 8.56 0.477 1168 557.74 10 25.38 8.92 0.363 1120 406.42 A 4289 73 Kết xác định mật độ hợp lý lâm phần theo tuổi cho thấy, tuổi mật độ hợp lý lâm phần 1739cây/ha, so với mật độ lâm phần thực tế 1605 cây/ha, thấp mật độ hợp lý, theo lý thuyết lâm phần ch-a cần tỉa th-a Tại tuổi mật độ hợp lý theo lý thuyết 1494 cây/ha, mật độ thực tế tuổi đ-ợc giữ nguyên không thay đổi so với mật độ ban đầu (1666cây/ha), lâm phần cần thiết tỉa th-a để tạo không gian dinh d-ỡng cho lâm phần Sinh tr-ởng đuờng kính tán dòngU6PN2 khác nhau, sinh tr-ởng đ-ờng kính tán dòngPN2 nhanh dòng U6, dẫn đến điều kiện sinh tr-ởng, tuổi dòngPN2 khép tán sớm dẫn đến cạnh tranh không gian dinh d-ỡng sớm hơn, từ việc tỉa th-a, điều tiết mật độ cho dòngPN2 cần diễn sớm so với dòngU6 3.5.2.Mô hình sinh tr-ởng đ-ờng kính bình quân Mô hình sinh tr-ởng đ-ờng kính bình quân dòngU6PN2mô hình sinh tr-ởng xác lập đ-ợc môsinh tr-ởng đ-ờng kính bình quân lâm phần Dòng U6: D = 18,27.EXP(-0,197.EXP(-0,1497.A)) ( 3.22) Dòng PN2: D = 14,97 EXP(-1,1068.EXP(-0,484.A)) (3.23) 3.5.3 Mô hình sinh tr-ởng chiều cao bình quân Quy luật sinh tr-ởng chiều cao lâm phần mô hình sinh tr-ởng xác lập đ-ợc quamôsinh tr-ởng chiều cao bình quân lâm phần cho dòngU6PN2Dòng U6: H = 105,7.EXP( -2,426.EXP(-0,0667.A)) Dòng PN2: H = 27,02 EXP(-1,6053.EXP(-0,3243.A)) 3.5.4 Mô hình tổng tiết diện ngang (G) (3.24) (3.25) 74 Quy luật sinh tr-ởng tổng tiết diện ngang lâm phần mô hình sinh tr-ởng xác lập đ-ợc quamôsinh tr-ởng tổng tiết diện ngang lâm phần cho dòngU6PN2Dòng U6: G = 39,38.EXP(-1,587.EXP(-0,164.A)) Dòng PN2: G = 25,8.EXP(-2,01064.EXP(-0,516.A)) (3.26) (3.27) 3.5.5 Mô hình sinh tr-ởng trữ l-ợng (M) Mô hình sinh tr-ởng trữ l-ợng lâm phần mô hình sinh tr-ởng xác lập đ-ợc quamôsinh tr-ởng trữ l-ợng lâm phần hàm sinh tr-ởng xác lập Dòng U6: M = 997,33 EXP(-3,151.EXP(-0,1086.A)) (3.28) Dòng PN2: M = 331,62.EXP(-3,087.EXP(-0,3501.A)) (3.29) Hiện sốloài mọc nhanh nói chung nh- dòngbạchđàn nói riêng đ-ợc trồng phổ biến tỉnh vùng Trung tâm với mục đích kinhdoanh cung cấp nguyên liệu cho sản xuất giấy ván nhân tạo; trữ l-ợng lâm phần yếu tố quan trọng Việc xác định thời điểm khai thác để đạt đ-ợc hiệukinh tế quan trọng, nhiều tr-ờng hợp ng-ời trồng rừng khai thác thời điểm mà lâm phần giai đoạn tăng tr-ởng mạnh trữ l-ợng, dẫn đến lãng phí; nhiều tr-ờng hợp lại khai thác tuổi muộn dẫn đến hiệukinh tế không đạt sản l-ợng lâm phần nhân tố đ-ợc quan tâm nhà trồng rừng Việc dự đoán số tiêu sản l-ợng, đặc biệt trữ l-ợng lâm phần từ ph-ơng trình sinh tr-ởng có vai trò quan trọng, từ dự đoán thời điểm khai thác hợp lý 3.5.5.1 DòngU6 45.0 40.0 ZM, AM 75 AM 35.0 30.0 25.0 ZM 20.0 15.0 10.0 5.0 Tui (A) 0.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hình 3.19 Mô hình tăng tr-ởng trữ l-ợng dòngU6 Đồ thị mô tăng tr-ởng bình quân trữ l-ợng (M) tăng tr-ởng th-ờng xuyên hàng năm trữ l-ợng (ZM) cho thấy: - Giai đoạn I: ZM tăng nhanh theo tuổi đạt cực đại tuổi 9-10, M lại tăng tr-ởng mạnh tuổi tuổi 2, điều có xu h-ớng khác với quy luật tăng tr-ởng rừng nói chung Qua thực tế trồngdòngbạchđànđịa ph-ơng cho thấy tuổi nhỏ (tuổi 1,2) lâm phần sinh tr-ởng nhanh nói sinh tr-ởng mạnh điều kiện sinh tr-ởng thuận lợi nh- :cây tạo từ công nghệ môcó sức sống khỏe, đồng đều, kết hợp với việc làm đất toàn diện, có bón phân, t-ới n-ớc nên tạo đ-ợc tăng tr-ởng bình quân chung đạt tối đa (khoảng 40 50m3/ha) tuổi tiếp theo, tăng tr-ởng bình quân chung giảm mạnh điều kiện thuận lợi cho sinh tr-ởng không còn; nhiên đạt khoảng 30m3/ha, sau tăng tr-ởng lại tăng chậm theo quy quy luật lâm phần, tr-ớc giảm - Giai đoan II: Sau ZM đại cực đại tuổi từ 9-10 cắt M tuổi 14, không tính thời điểm tuổi 1,2 M đạt cực đại tác động 76 điều kiện chủ quan (bón phân, chăm sóc); tuổi sau tăng tr-ởng M giống với quy luật tăng tr-ởng lâm phần thời điểm cắt ZM, M đạt cực đại lần thứ 2, nhiên lần không rõ nét đ-ờng biểu diễn tăng tr-ởng tăng chậm Với kết trên, b-ớc đầu kết luận lâm phần đạt tuổi thành thục số l-ợng tuổi 14 - Giai đoạn III: ZM M giảm, M > ZM, gây trồngkinhdoanhdòngU6địa ph-ơng với mục đích cung cấp bột giấy nguyên liệu ván nhân tạo, nên khai thác tr-ớc tuổi 14 3.5.5.2 DòngPN2Qua đồ thị mô tăng tr-ởng bình quân trữ l-ợng (M) tăng ZM,AM tr-ởng th-ờng xuyên hàng năm trữ l-ợng (ZM) dòngPN2 cho thấy: 45.0 40.0 AM 35.0 30.0 ZM 25.0 20.0 15.0 10.0 Tui (A) 5.0 0.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hình 3.20 Mô hình tăng tr-ởng trữ l-ợng dòngPN2 - Giai đoạn I: ZM M tăng nhanh theo tuổi, ZM đại cực đại sớm (tại tuổi 3), điều không phù hợp với quy luật sinh tr-ởng tăng tr-ởng rừng nói chung dòngbạchđàn nói riêng Điều giải thích nguyên nhân số liệu thu thập đ-ợc ô tiêu chuẩn cao tuổi 5, bạchđàn gỗ lớn, chu kỳ kinhdoanh với mục đích cung cấp gỗ 77 lớn lên tới hàng chục năm, ch-a thể đủ sở xác định tuổi đạt tăng tr-ởng cực đại ZM - Giai đoạn II: M đạt cực đại tuổi cắt ZM; nhiên so với thực tế không hợp lý, theo lý thuyết tuổi lâm phần đạt thành thục số l-ợng, lầm phần tuổi - Giai đoạn III: ZM M giảm mạnh, M > ZM Với kết mô tăng tr-ởng ZM M theo tuổi dòngPN2 cho thấy ch-a đủ sởđể xác định tuổi thành thục số l-ợng lâm phần PN2 nh- đềxuất thời điểm khai thác địa ph-ơng; nhiên vào tăng tr-ởng bình quân chung M đạt cực đại tuổi 5, khai thác lâm phần PN2 sau tuổi chấp nhận đ-ợc 78 Ch-ơng kết luận - hạn chế - khuyến nghị 4.1 Kết luận: Với mục tiêu đặt xác lập cấutrúcmôsinh tr-ởng rừng BạchđàndòngU6PN2tỉnhPhú Thọ, đềtài xác định đ-ợc nội dung nghiên cứu, cách xử lý số liệu đạt đ-ợc số kết Từ kết đạt đ-ợc đó, luận văn cósố kết luận nh- sau: 4.1.1 Về nghiêncứucấutrúc lâm phần: Đã xác phân bố thực nghiệm số theo đ-ờng kính (N-D), số theo chiều cao (N-H) số theo đ-ờng kính (N-Dt); - Mô quy luật phân bố N-D, N-H, N-Dt hàm Weibull, kết cho thấy hàm Weibull phù hợp mô phân bố số theo đ-ờng kính (N-D), số theo đ-ờng kính tán (N-Dt) xác lập quy luật biến đổi tham số theo tuổi (A) lâm phần, từ làm sởđể xác lập phân bố lý thuyết chung cho N-D N-Dt cho lâm phần dòngU6 PN2; sở dự đoán xác định số nhân tố điều tra lâm phần; - Phân bố Weibull ch-a phù hợp mô phân bố số theo chiều cao; - Hệ số t-ơng quan đ-ờng kính ngang ngực (D) chiều cao vút (H) ô tiêu chuẩn dòng từ chặt đến chặt, chúng tỏ lâm phần tồn mối quan hệ mật thiết đ-ờng kính chiều cao cây, đềtài xác lập t-ơng quan h/d theo dạng H = a + b.logD cho ô tiêu chuẩn Đềtài xác lập đ-ợc ph-ơng trình t-ơng quan h/d chung cho cấp tuổi, cho dòngbạchđànsở kiểm tra 79 hệ số góc bi ô tiêu chuẩn, kết quan trọng việc ứng dụng vào thực tế điều tra, kinhdoanhloàiđịa ph-ơng - Hệ số t-ơng quan đ-ờng kính ngang ngực (D) đ-ờng kính tán (Dt) ô tiêu chuẩn dòng từ chặt đến chặt, đềtài xác lập ph-ơng trình t-ơng quan Dt/D chung cho cấp tuổi cho dòngsở kiểm tra nhât hệ sô góc bi Từ kết cho phép ứng dụng vào thực tế đểđềxuất biện pháp kỹ thuật tác động vào lâm phần điều chỉnh mật độ 4.1.2 Lập biểu thể tích tạm thời cấp đất cho dòngbạchđàn - Trên sởnghiêncứu quy luật phân bố số theo hình dạng (N-F0.1) kiểm tra hình dạng dòngU6 PN2; đềtài lập biểu thể tích vỏ tạm thời dùng chung cho dòngbạchđànU6 PN2, kết kiểm nghiệm cho thấy sử dụng biểu thể tích nhân tố cho dòngU6 PN2, tr-ớc mắt tỉnhPhúThọ khu vực lân cận huyện Đoan Hùng - Luận văn b-ớc đầu xác định ô tiêu chuẩn dòngbạchđàn khu vực nghiêncứu thuộc cấp đất; nhiên, ch-a đủ sởđể lập biểu cấp đất dùng rộng rãi cho dòngbạchđànU6PN2 vùng Trung tâm 4.1.3.Nghiên cứusinhtruởngsố đại l-ợng điều tra Đềtài tiến hành nghiêncứumôsinh tr-ởng số đại l-ợng bình quân lâm phần sởsố liệu đo đếm ô tiêu chuẩn định vị nh- sau: - Xác lập ph-ơng trình sinhtruởng đ-ờng kính bình quân lâm phần cho dòngU6PN2 theo hàm Gompertz 80 - Xác lập ph-ơng trình sinhtruởng chiều cao bình quân lâm phần cho dòngU6PN2 theo hàm Gompertz, làm sở cho việc lập biểu cấp đất sau - Xác lập ph-ơng trình sinhtruởng tổng tiết diện ngang lâm phần cho dòngU6PN2 theo hàm Gompertz - Xác lập ph-ơng trình sinh tr-ởng trữ l-ợng cho dòngU6PN2 theo hàm Gompertz, làm sở dự đoán trữ l-ợng lâm phần - Xây dựng mô hình mật độ lâm phần, làm sở xác định mật độ hợp lý, nhằm tác động biện pháp lâm sinh - Từ mô hình sinh tr-ởng trữ l-ợng lâm phần, luậ văn dự đoán giá trị cực đại tăng tr-ởng bình quân chung trữ l-ợng (M), tăng tr-ởng th-ờng xuyên trữ l-ợng (ZM) đềxuất tuổi khai thác hợp lý nhằm thu đ-ợc sản l-ợng cao 4.2 Hạn chế So với mục tiêu đặt ra, luận văn cósố hạn chế sau đây: - Số liệu dùng đểtính toán đềtài đ-ợc thu thập ô tiêu chuẩn định vị huyện Đoan Hùng Xuân Đài tỉnhPhúThọ với số l-ợng ô tiêu chuẩn ch-a nhiều, tuổi lâm phần thấp (cao tuổi); phần ảnh h-ởng đến kết nghiêncứu nhtính đại diện cho vùng nghiên cứu, đặc biệt vùng Trung tâm - Luận văn lập đ-ợc biểu thể tích tạm thời vỏ cho dòngU6PN2 mà ch-a lập đ-ợc biểu thể tích không vỏ, mức độ áp dụng thực tế hạn chế, trữ l-ợng nguyên liệu không vỏ đ-ợc sử dụng nhiều kinhdoanh - Do số liệu thu thập đ-ợc ô tiêu chuẩn có tuổi lớn tuổi, ch-a dủ chu kỳ kinhdoanhloài này, từ ch-a đủ đểmô xác quy luật sinh tr ởng đại l-ợng điều tra lâm phần; ứng 81 dụng kết nghiêncứu thực tế sản xuất hạn chế; đặc biệt việc ứng dụng mô hình sinh tr-ởng lập đ-ợc 4.3 Khuyến nghị Từ hạn chế trên, luận văn cósố khuyến nghị nh- sau: - Tiếp tục bổ sung, theo dõi ô tiêu chuẩn định vị dòngU6 PN2, đặc biệt tuổi cao, địa điểm khác vùng trung tâm để đủ điều kiện lập ph-ơng trình sinh tr-ởng phản ảnh xác quy luật biến đổi lâm phần, làm sở lập bảng biểu sản l-ợng - Cần kết hợp số liệu đo đếm ô tiêu chuẩn tạm thời, kết hợp với việc giải tích tiêu chuẩn để bổ sung cho số liệu thu thập ô định vị, kiểm chứng số liệu nh- lựa chọn đ-ợc số liệu tốt đểnghiêncứu - Hoàn thiện lập biểu thể tích vỏ không vỏ thức cho dòng đáp ứng yêu cầu sản xuất./ 82 tài liệu tham khảo Tiếng việt: Nguyễn Thị Mạnh Anh (2000), Nghiêncứu ảnh h-ởng mật độ đến số đặc điểm cấutrúc sản l-ợng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis) huyện Phú L-ơng Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Trọng Bình (1996), Mộtsố ph-ơng phápmô trình sinh tr-ởng loài thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡsở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp 3.Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán nghiêncứu vài đặc tr-ng cấutrúcđộng thái rừng khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1989), Môđộng thái cấutrúc đ-ờng kính lâm phần thông đuôi ngựa, khu Đông bắc, Tóm tắt số kết nghiêncứu khoa học 1985-1989, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Giao (1996), Môđộng thái số qui luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinhdoanh rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp 7.Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Lê Thị Hà (2003), Đánh giá khả ứng dụng ph-ơng trình sinh tr-ởng vào mô tả dự đoán sinh tr-ởng cho sốloàitrồng n-ớc ta, Luận văn Thạc sỹ, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp 83 Vũ Tiến Hinh (1987), Xây dựng ph-ơng phápmôđộng thái rừng tự nhiên, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1.1987 10 Vũ Tiến Hinh (1990), Ph-ơng pháp xác định nhanh phân bố N-D rừng trồng loài, tuổi, Tạp chí Lâm nghiệp số 12, năm 1990 11 Vũ Tiến Hinh cộng tác (1996), Lập biểu trình sinh tr-ởng Keo tràm, Đềtài cấp Bộ 12.Vũ Tiến Hinh (2003), Sản l-ợng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Vũ Tiến Hinh Phậm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Vũ Tiến Hinh cộng tác (2000), Lập biểu sản l-ợng cho Sa mộc, Thông đuôi ngựa Mỡtỉnh phía Bắc, Đềtài cấp Bộ 15 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiêncứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng - rụng -u Bằng lăng làm sởđềxuấtgiảipháp kỹ thuật khai thác nuôi d-ỡng Đắc Lắc Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản l-ợng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đềloài tuổi vùng Ttrung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Đào Công Khanh cộng tác (2001), Lập biểu trình sinh tr-ởng sản l-ợng cho rừng trồngloàibạchđàn Urophylla (Eucalyptus urophylla), keo tai t-ợng (Accia mangium), tếch (tectona grandis), thông nhựa (Pinus merkusii) kiểm tra biểu sản l-ợng loài đ-ớc (Rhizophora apiculata) tràm (Melaleuca cajuputi), Đềtài cấp Bộ 18 Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), Nghiêncứusốsở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh tr-ởng rừng thông đuôi ngựa kinh doah gỗ 84 mỏ khu Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, Tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp 19 Phùng Ngọc Lan (1985, Về mô hình tỉa th-a rừng thông đuôi ngựa cung cấp gỗ mỏ, Tạp chí lâm nghiệp 3.1985 20.Nguyễn Ngọc Lung (1987, Mô hình hóa trình sinh tr-ởng loài mọc nhanh để dự đoán sản l-ợng, Tạp chí Lâm nghiệp 8.1987 21 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiêncứu tăng tr-ởng sản l-ợng rừng trồng áp dụng cho rừng thông ba ( Pinus kesiya Royle ex Gordon) Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm biểu th-ơng phẩm cho rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinhdoanh gỗ mỏ rừng Đông bắc Việt Nam Luận văn PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Vũ Đình Ph-ơng (1985), Nghiêncứu quy luật tăng tr-ởng lâm phần loài hỗn loài suất cao để làm sở tiếp cho ph-ơng phápkinhdoanh rừng hợp lý, Báo cáo đềtài mã số 04010102 24 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005): Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiêncứu lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 25 Vũ văn Thông (1998), Nghiêncứusở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần keo tràm tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp 26.Nguyễn Văn Tr-ơng (1983), Cấutrúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 27 Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất xây dựng sốmô hình sản l-ợng làm sở lập biểu trình sinh tr-ởng rừng mỡ vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sĩ, Tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp 85 28 Viện nghiêncứu nguyên liệu giấy(2003), Kết tuyển chọn khảo nghiệm dòng vô tínhloàibạchđàn ( Eucalyptus urophylla) vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc bộ, Báo cáo kết nghiêncứu khoa học, Tiếng n-ớc ngoài: Alder.D (1980), Forest volume estimation and yield prediction, Vol.2.Yield prediction, Com wealth forestry institute,U.K 2.Clutter, J,L: Allison,B,L (1973), A Growth and Yield nodel for pinus radiata in Newzealand In growth models for tree and stand simulasion IUFRO working party S.4.01.4-137-159 3.Nh-ng Thuật Hùng (1989), Câybạchđàn Trung quốc, Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc Jerome K Vanclay (1994): Modelling Forest growth and Yield, application to mixed tropical forests, Cab International Publishing 5.Schumacher, FX; Coile, T.X (1960), Growth and yield of natural of Southern pines TS coile.Inc Durham, NC.1960 86 Phần phụ biểu ... - Vũ thành nam Nghiên cứu cấu trúc MÔ PHỏNG sinh tr-ởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 trồng loài tỉnh phú thọ nhằm đề xuất số giảI pháp kinh doanh có hiệu loài địa phương Chuyên... loài trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc Nghiên cứu cấu trúc mô sinh tr-ởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 Phú Thọ nhằm đề xuất số giải pháp kinh doanh có hiệu loài địa ph-ơng... lâm sinh sản l-ợng rừng nhằm nâng cao hiệu gây trồng kinh doanh dòng bạch đàn U6 PN2 tỉnh Phú Thọ 2.5 Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 2.5.1 Đặc điểm sinh vật học loài Bạch đàn Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus